Thực trạng trầm cảm sau sinh và một số yếu tố liên quan của bà mẹ có con dưới 6 tháng tuổi đang điều trị tại bệnh viện nhi tỉnh nam định

72 69 0
Thực trạng trầm cảm sau sinh và một số yếu tố liên quan của bà mẹ có con dưới 6 tháng tuổi đang điều trị tại bệnh viện nhi tỉnh nam định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH THỰC TRẠNG TRẦM CẢM SAU SINH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA BÀ MẸ CÓ CON DƯỚI THÁNG TUỔI ĐANG ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN NHI TỈNH NAM ĐỊNH Chủ nhiệm đề tài: ĐDCK1 Lê Thị Thúy Cấp quản lý: Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Thời gian thực đề tài từ tháng 7/2016 đến 5/2017 Kinh phí thực đề tài: 4.500.000 đồng Nam Định, ngày 20 tháng năm 2017 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG, BIỂU .ii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU .iii ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU Trầm cảm Trầm cảm sau sinh Phân biệt trầm cảm sau sinh Nguyên nhân trầm cảm sau sinh Hậu gánh nặng bệnh tật trầm cảm sau sinh Thực trạng trầm cảm sau sinh giới Việt Nam Các yếu tố liên quan đến TCSS 11 Các thang đo đánh giá trầm cảm 17 KHUNG LÝ THUYẾT: 21 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 40 KẾT LUẬN 50 KHUYẾN NGHỊ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BID : Beck Depression Inventory (Thang đánh giá trầm cảm) ĐTNC : Đối tượng nghiên cứu EPDS : Endinburgh Postnatal Depression Scale (Thang đo trầm cảm phụ nữ sau sinh Edinburgh) PDSS : The Postpartum Depression Screening Scale (Thang đo trầm cảm phụ nữ sau sinh Beck) PNSS : Phụ nữ sau sinh RLTC : Rối loạn trầm cảm RLTT : Rối loạn tâm thần SAD : The State of Anxiety and Depression (Thang đánh giá trầm cảm) SKTT : Sức khỏe tâm thần TC : Trầm cảm TCSS : Trầm cảm sau sinh WHO :World Health Organization (Tổ chức y tế giới) Trang i DANH MỤC BẢNG, BIỂU Danh mục bảng Bảng 3.1: Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 29 Bảng 3.2 Một số thông tin đặc điểm cá nhân đối tượng nghiên cứu… ……30 Bảng 3.3 Một số thông tin lần sinh gần bà mẹ…………………….30 Bảng 3.4 Mô tả chi tiết câu trả lời theo thang đo EPDS……………………… 31 Bảng 3.5 Mối liên quan trầm cảm sau sinh đặc điểm nhân học bà mẹ………………………………………………………………………………….32 Bảng 3.6 Mối liên quan trầm cảm sau sinh sức khỏe bà mẹ sau sinh………33 Bảng 3.7 Mối liên quan trầm cảm sau sinh vấn đề sức khỏe mẹ sau sinh……………………………………………………………………………………33 Bảng 3.8 Mối liên quan trầm cảm sau sinh đặc điểm con……………… 34 Bảng 3.9 Mối liên quan trầm cảm sau sinh bà mẹ bệnh mà trẻ điều trị ………………………………………………………………………………….… 35 Bảng 3.10 Mối liên quan trầm cảm sau sinh yếu tố trình mang thai chuyển dạ………………………………………………………………… …36 Bảng 3.11 Mối liên quan trầm cảm sau sinh vấn đề trình sinh.………………………………………………………………………………… 37 Bảng 3.12 Mối liên quan trầm cảm sau sinh yếu tố thuộc đặc điểm môi trường, gia đình, xã hội……………………………………………………………….38 Bảng 3.13 Mối liên quan trầm cảm sau sinh nguồn thông tin mẹ nhận trầm cảm sau sinh…………………………………………………………………….39 Danh mục biểu đồ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ trầm cảm sau sinh mẫu nghiên cứu .29 Trang ii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Trong sống đại ngày nay, vấn đề sức khỏe tâm thần (SKTT) ngày gia tăng Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) nhiều tác giả có từ 35% dân số giới (khoảng 200 triệu người) có triệu chứng trầm cảm giai đoạn suốt đời Theo có trầm cảm sau sinh (TCSS) đặc biệt giai đoạn tuần-6 tháng vấn đề SKTT phổ biến không phát sớm điều trị kịp thời bệnh cịn mang lại hậu nghiêm trọng đến tính mạng người mẹ tác động xấu đến phát triển thể chất, trí tuệ đứa trẻ sinh Tuy nhiên thông tin nghiên cứu TCSS Việt nam hạn chế Vì vậy, nghiên cứu thực hiên nhằm: 1/ tìm hiểu thực trạng 2/ Xác định yếu tố liên quan phụ nữ sau sinh có nhỏ điều trị bệnh viện Nhi Nam Định Nghiên cứu sử dụng thiết kế cắt ngang, chọn 120 bà mẹ có giai đoạn tuần-6 tháng tuổi điều trị bệnh viện Nhi Nam Định Tồn thơng tin đối tượng thu thập thơng qua câu hỏi định lượng tình trạng TCSS đánh giá sử dụng thang đo Endinburgh Postnatal Depression Scale EPDS Kết thu sau: điểm trung bình thang đo EPDS mẫu nghiên cứu 10.45 ± 4.6, thấp điểm cao 19 điểm Sử dụng điểm cắt 12/13 để sàng lọc trầm cảm cho kết quả: Tỷ lệ trầm cảm phụ nữ sau sinh có điều trị bệnh viện Nhi tỉnh Nam Định 34.2% Với tỷ lệ 34,2% phụ nữ sau sinh bị trầm cảm địa bàn nghiên cứu tương đối cao Những yếu tố liên quan đến TCSS gồm có tình trạng sức khỏe cuả con, sức khỏe bà mẹ mức độ vận động bà mẹ Ngoài quan điểm giới tính cịn đè nặng tâm lý bà mẹ Trang iii ĐẶT VẤN ĐỀ Sinh nở thời kỳ xảy nhiều thay đổi sinh lý tâm lý đời sống người phụ nữ Việc sinh nở khiến lượng hoocmon có thể người phụ nữ thay đổi mạnh mẽ làm cho họ rơi vào tình trạng cân sinh lý, tạo nên biến đối tâm lý mức độ khác từ vài ngày đến nhiều ngày nhiều tuần Những biến đối tâm lý phụ nữ sau sinh khảo sát nhiều quốc gia giới khảo cứu sau sinh, số phụ nữ thường xuất tình trạng thay đổi cảm xúc vui, buồn tự nhiên khóc khơng lý do, có biểu lo âu, dễ bị kích thích, khó tập trung ý, chí cịn có biểu tâm thần Các triệu chứng kéo dài sau tháng sau sinh tuần sau sinh có biểu tâm lý ngày nặng, người phụ nữ dễ mắc phải rối loạn “trầm cảm sau sinh” Trên giới có khoảng từ 10% đến 15% số phụ nữ rơi vào tình trạng trầm cảm sau sinh Tuy nhiên TCSS yếu đuối hay khiếm khuyết tính cách mà đơi triệu chứng xuất đơn giản phần việc sinh đẻ bệnh hồn tồn chữa khỏi có nỗ lực thân, hỗ trợ gia đình chăm sóc y, bác sĩ [57] Các nghiên cứu lâm sàng liệu pháp tâm lý thường dùng để trị liệu cho người phụ nữ bị trầm cảm sau sinh đạt hiệu cao Trầm cảm góp phần khơng nhỏ vào gánh nặng bệnh tật toàn cầu ảnh hưởng đến người khắp nơi giới Ngày nay, người ta ước tính có khoảng 350 triệu người mắc phải triệu chứng trầm cảm ước chừng triệu người tự tử năm chứng bệnh [56] Mỗi năm Hoa Kỳ, khoảng triệu trẻ sơ sinh sinh (Hamilton, Martin, Osterman, & Curtin, 2014) Trong số phụ nữ sinh con, 600.000 đến 800.000 trường hợp mắc trầm cảm Theo chẩn đoán thống kê rối loạn tâm thần (DSM-V), trầm cảm xảy mang thai vòng bốn tuần sau sinh, tháng sau sinh 9-16% phụ nữ trải qua giai đoạn trầm cảm sau sinh năm [22] Tỷ lệ mắc TCSS cao ba tháng cao đến tuần sau sinh (Gaynes et al, 2005; Horowitz & Goodman, 2005) cịn triệu chứng chẩn đoán năm sau sinh (American Hiệp hội Tâm thần năm 2013; Driscoll, 2006; Horowitz & Goodman, 2005) Trang Trầm cảm sau sinh (TCSS) : “Căn bệnh âm thầm xã hội đại’’, khơng ảnh hưởng đến suy nghĩ, cảm xúc, thái độ cư xử, sức khỏe người mẹ mối quan hệ người mẹ thành viên khác gia đình TCSS cịn làm giảm gắn kết người mẹ đứa trẻ, bên cạnh cịn gây ảnh hưởng tiêu cực lên phát triển trí tuệ, cảm xúc thể chất đứa trẻ Một hậu trầm trọng đáng lo ngại trầm cảm tự tử Người mẹ xuất ý nghĩ, hành vi tự sát, hủy hoại thân nguy hiểm hủy hoại đứa sinh [6] Tại Việt Nam vấn đề TCSS quan tâm với nghiên cứu bệnh viện Hùng Vương với kết nghiên cứu TCSS chiếm 41% [12] Tuy nhiên nghiên cứu TCSS nước ta vấp phải số hạn chế tập trung vào nhóm đối tượng định sản phụ tuần đầu bệnh viện, có gửi dưỡng nhi, thai kỳ có nguy cao, người hay đến khám, cộng đồng [6], [8], [11] Tuy nhiên TCSS bà mẹ có hay ốm đau nằm viện lại chưa quan tâm mức Chăm ốm làm cho bà mẹ mệt mỏi lo lắng cho sức khỏe điều làm tăng nguy trầm cảm bên cạnh yếu tố khác Bệnh viện Nhi Nam Định bệnh viện nhi lớn tỉnh Nam Định với tỉ lệ bệnh nhân vào khám nằm viện lớn, với quy mơ 120 giường bệnh có khoa phịng chức Với lưu lượng bệnh nhân đến khám bệnh khoa khám bệnh bệnh viện cao ( 200 ca/ngày) chuyển mùa tỉ lệ bệnh nhân đông [16] Nhiều nghiên cứu bà mẹ có đến khám điều trị bệnh viện có nguy mắc trầm cảm cao bà mẹ khác.Với mong muốn góp phần nâng cao hiểu biết rối loạn trầm cảm sau sinh, phát sớm điều trị kịp thời cho người bệnh, giảm rủi ro cho gia đình gánh nặng cho ngành y tế, bên cạnh nhằm nâng cao sức khỏe cho cộng đồng tiến hành nghiên cứu: Thực trạng trầm cảm sau sinh số yếu tố liên quan bà mẹ có tháng tuổi điều trị bệnh viện Nhi Nam Định Trang MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mô tả thực trạng trầm cảm sau sinh bà mẹ có nhỏ tháng tuổi điều trị Bệnh viện Nhi tỉnh Nam Định Xác định số yếu tố liên quan đến trầm cảm sau sinh sinh bà mẹ có nhỏ tháng tuổi điều trị Bệnh viện Nhi tỉnh Nam Định Trang CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU I Khái niệm Trầm cảm Trầm cảm bệnh rối loạn cảm xúc biểu khí sắc trầm tức có trạng thái cảm xúc buồn rầu, chán trường, u uất, kéo dài hai tuần lễ hay lâu hơn, ảnh hưởng nghiêm trọng đến công việc sống thường ngày Người bị trầm cảm cảm thấy hứng thú công việc mang lại niềm vui thích cho thân, cảm thấy tuyệt vọng, có tội lỗi, cảm thấy bi quan, vơ tích sự, thiếu tự chủ đặc biệt làm cho người cảm thấy sống không đáng sống Trầm cảm xảy với ai, độ tuổi nào, đối tượng khác có biểu khác [2, 57] Theo mơ tả kinh điển trầm cảm điển hình biểu ức chế toàn hoạt động tâm thần, bao gồm: cảm xúc bị ức chế, tư bị ức chế, vận động bị ức chế [5] Quan điểm trầm cảm theo phân loại bệnh Quốc tế lần thứ 10 (ICD 10) rối loạn tâm thần hành vi, trầm cảm hội chứng bệnh lý cảm xúc biểu đặc trưng bởi: [13] 1.1 Các triệu chứng chính: − Khí sắc trầm − Mất quan tâm thích thú − Giảm lượng dẫn tới tăng mệt mỏi giảm hoạt động, phổ biến mệt mỏi rõ rệt sau cố gắng nhỏ 1.2 Các triệu chứng phổ biến khác: − Giảm sút tập trung ý − Giảm sút tính tự trọng lòng tự tin − Những ý tưởng bị tội khơng xứng đáng − Nhìn vào tương lai thấy ảm đạm bi quan − Ý tưởng hành vi tự hủy hoại tự sát − Rối loạn giấc ngủ − Ăn ngon miệng Trang Các triệu chứng sinh học trầm cảm như: sút cân (5% trọng lượng thể vòng tuần), giảm dục năng, ngủ, thức dậy sớm, sững sờ Dựa vào triệu chứng TC chia thành mức độ: Mức độ nhẹ (F32-ICD 10): phải có 2/3 triệu chứng cộng thêm 2/7 triệu chứng phổ biển khác Chưa có nhiều trở ngại sinh hoạt gia đình, xã hội nghề nghiệp Mức độ trung bình ( F32.1 – ICD10): phải có 2/3 triệu chứng cộng thêm 3/7 triệu chứng phổ biến khác Có nhiều trở ngại sinh hoạt gia đình, xã hội nghề nghiệp Mức độ nặng ( F32.2 – ICD10): phải có 3/3 triệu chứng cộng thếm 4/7 triệu chứng phổ biến khác Ít có khả tiếp tục cơng việc gia đình, xã hội nghề nghiệp Có triệu chứng sinh học trầm cảm Các triệu chứng tồn khoảng thời gian tối thiểu tuần liên tục Những biểu coi triệu chứng có ý nghĩa lâm sàng việc chẩn đoán Những biểu TC thay đổi hình thái mức độ theo phát triển đối tượng định phản ứng riêng biệt người Ở phụ nữ sau sinh triệu chứng thường có điểm riêng biệt bật biểu khí sắc trầm, ln cảm thấy buồn chán, có ý nghĩ hủy hoại hành vi kích động Ngồi biểu trầm cảm mang sắc thái văn hóa xã hội, truyền thống gia đình họ tộc, lối sống người gia đình Trầm cảm sau sinh Trầm cảm sau sinh (TCSS) dạng bệnh trầm cảm ảnh hưởng chủ yếu đến phụ nữ số nam giới sau đứa sinh TCSS xuất vòng tuần đầu sau sinh, kéo dài đến tháng thứ 12 sau sinh khơng chẩn đốn điều trị TCSS biểu tính khí bất ổn, thường xấu vào buổi chiều, đặc trưng chán nản, cảm giác bất lực lo âu khả chăm sóc mình, bà mẹ thường lo lắng, kích thích hay than phiền đau đầu, đau bụng, khó tiêu, ớn lạnh…tự trách thân đơi muốn tự tử TCSS gặp phụ nữ (70% người bị TCSS khơng có tiền sử bệnh lý tâm thần nào) [22] Các triệu chứng trầm cảm sau sinh Cảm xúc Trang bệnh viện Hùng Vương", Hội nghị tổng kết KHKT 2000-2001 13 Nhà xuất Y học (2006), Bảng phân loại bệnh tật Quốc tế ICD 10 14 Phạm Ngọc Thanh Phan Thị Yến Trinh (2010), "Trầm cảm bà mẹ có sinh non nằm khoa sơ sinh-Bệnh viện Nhi Đồng I", Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 3(15), tr 70-75 15 Quảng Trường Sơn, Nguyễn Thế Hiển (2013), Trầm cảm số yếu tố liên quan, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học giai đoạn 2008-2013 16 Sở y tế Nam Định, truy cập ngày 20/3/2017, trang web http://soyte.namdinh.gov.vn/Home/Tin-tuc/news/49/Benh-vien-Nhi-tinh-Nam-Dinh-tieptuc-phuc-vu-benh-nhan-tot 17 Tâm thần gánh nặng kỷ 21, truy cập ngày 19/10/2016, trang web www.tienphong.vn/Suc-Khoe/544515/Tam-than-ganh-nang-the-ky-21-tpp-html 18 Vũ Đức Huy, Ngô Minh Uy Ngơ Thúy Anh (2012), Trầm cảm: Căn bệnh tồn cầu, truy cập ngày 25/09/2015, trang web http://wfmh.com/wp- content/uploads/2014/08/WFMH_Depression_Vietnamese.pdf Tiếng anh 19 A, Josefsson, et al (2002), "Obstetric, somatic, and demographic risk factors for postpartum depression symptoms", Obstertrics and Gynecology, 99, pg 223-228 20 A.Bener (2012), "A Study of postpartum depression in a fast developing country: prevalence factors", Int J Psychiatry Med, 43(4), pg 325-337 21 Ali, Niloufer S, Ali, Badar S, and Azam, Iqbal S (2009), "Postpartum anxiety and depression in peri-urban communities of Karachi, Pakistan: a quasi-experimental study", BMC Public Health 9(384), pg 1427-1433 American Journal of Nursing, 106(5), pg 40-50 22 American Psychiatric Association, Diagnostic And Statistical Manual of Mental Disorders, accessed 12/10/2016, from http://www.psychiatry.org/psychiatrists/practice/dsm/dsm-5 23 Barbara P Functional Status Outcomes in Mothers with and without Postpartum Depression 53(4), 2008, pp.310–318 24 Beck and Tatono, Cheryl (2006), "Postpartum Depression: It isn’t just the blues", 25 Beck, C T (2008) State of the science on postpartum depression: What nurse Trang 53 researchers have contributed part I MCN: The American Journal of Maternal Child Nursing, 33(2), 121-126 doi:10.1097/01.NMC.0000313421 97236.cf 26 Boyce (1992), "Increased risk of pospartum depression after emergency caesarean section", Med.J.Aus, 157, pg 172-174 27 Bronwyn, L Jeannette, M Risk Factors for Antenatal Depression, Postnatal Depression and Parenting Stress BMC Psychiatry, 8(24), 2008 28 C.l.Denis and D.Creedy Psychosocial and psychological interventions for preventing postpartum depression (Review), accessed, from http://apps.who.int/rhl/reviews/CD001134.pdf 29 C.T.Beck and R.K.Gable (2001), "Comparative Analysis of the Performance of the Postpartum Depression Screening Scale With Two Other Depression Instrusments", Nurs Res, 50, pg 242-250 30 C.Zubaran, et al (2010), "Screening tools for postpartum depresion: validity and cultural dimensions", African Journal of Psychiatry, 13, pg 357-365 31 Cassels, Caroline (2013), "Postpartum Depression Rate Higher in the city published online August in the Canadian Medical Associatine Journal." 32 Cox, J and Holden, J (2003), "Perinatal Mental Health: A Guide to the Edinburgh Postnatal Depression Scale (EPDS)", London: Gaskell 33 CT, Beck and RK, Gable (2000), "Postpartum Depression Screening Scale: Development and psychometric testing", Nurs Res 49, pg 272-282 34 CT, Beck and RK, Gable (2002), "Postpartum Depression Screening Scale Manual", Los Angeles: Western Psychological Services 35 Field, Tiffany (2010), "Postpartum Depression Effects on Early Interactions, Parenting, and Safety Practices: A Review", Infant Behav Dev, 33(1), pg 1-9 36 Goodman, J H (2004) Postpartum depression beyond the early postpartum period Journal of Obstetric, Gynecologic, and Neonatal Nursing, 33(4), 410-420 doi:10.1177/0884217504266915 37 Halbreich, U (2002), "The association between pregnancy processes, preterm delivery, low birth weight, and postpartum depressions—the need for interdisciplinary integration", American Journal of Obstetrics and Gynecology, 193(4), pg 1312-1322 38 Hamilton, B E., Martin, J A., Osterman, M J K., & Curtin, S K (2014) Births: Preliminary data for 2013 National Vital Statistics Reports (Web Release), 63(2) Hyattsville, MD: National Center for Health Statistics Retrieved from Trang 54 http://www.cdc.gov/nchs/data/nvsr/nvsr63_02_expanded_tables.pdf 39 J, Cox, J, Holden, and R, Sagovsky (1987), " Detection of postnatal depression: development of the 10-item Edinburgh Postnatal Depression Scale", British Journal of Psychiatry, 150, pg 782-786 40 J, Jason (1983), "Homicide as a cause of pediatric mortality in the United States", 41 J, Werrett and C, Clifford (2006), "Validation of the Punjabi version of the Edinburgh postnatal depression scale (EPDS)", Int J Nurs Stud, 43(2), pg 227-236 42 J.Fisher (2004), "Prevalence, nature, severity and correlates of postpartum depression symptoms in Vietnam", An Internetional Journal of Obstetrics and Gynaecology, 111(2), pg 1353-1360 43 J.Gibson (2009), "A systematic review of studies validating the Edinburg Postpartum Depression Scale in antepartum and pospartum women", Acta Psychiatrica Scandinavica, 199(5), pg 359-364 44 Jeanne L, Quest for timely detection and treatment of women with depression 13(9), 2007, pp.s4-s11 45 Juliet, EM Grace, N and Florence, M Postpartum major depression at six weeks in primary health care: prevalence and associated factors 6(4), 2006, pp.207–214 46 MC, Lovejoy, et al (2000), "Menternal depression and parenting behavior: a meta- analyticreview", Clinical Psychology Review, 20, pg 561-592 47 Moses-Kolko and Roth, Eydie and Erika Kraus (2004), "Antepartum and Postpartum Depression: Healthy mom, healthy baby", Journal of the American Medical Women’s Association, 59, pg 181-191 48 O’Hara, M W and Swain, A M (1996), "Rates of risk of postpartum depression – a meta analysis", Internaltional Review of Psychiatry, 8(1), pg 37-55 Pediatrics, p 72 49 P.Klainin and D.G.Arthur (2009), "Postpartum Depression in Asian cultures: a literature review", Int J Nurs Stud,, 46(10), pg 1355-1373 50 PJ, Cooper, et al (1999), "Post-partum depression and the mother-infant relationship in a South African peri-urban settlement", Br J Psychiatry, 175, pg 554-558 51 Robert, Robinson G (2002), "Depression and the medicalyil", Neuropsychopharmacology: The Fifth Generation of Progress, pg 1-5 52 S, Matthey, et al (2006), "Variability in use of cut-off scores and formats on the Trang 55 Edinburgh Postnatal Depression Scale –implications for clinical and research practice", Arch Womens Ment Health, 9, pg 309-315 53 Stewart, Donna E., et al (2003), Postpartum depression: Literature review of risk factors and interventions, accessed 20/09/2015,from www.who.int/entity/mental_health/prevetion/suicide/lit_review_postpartum_depres sion 54 Teychenne, M., & York, R (2013) Physical activity, sedentary behavior, and postnatal depression symptoms: A review American Journal of Preventative Medicine, 45(2), 217-227 doi:10.1016/j.amepre.2013.04.004 55 Thurgood, Sara, Avery, M.Daniel, and Williamson, Loyda (2009), "Pospartum Depression (PPD)", American Journal of Clinical Medicine, 6(2) 56 WHO (2015), accessed 27/9/2015, from www.who.int/entity/mental_health/prevention/suicide/lit_review_postpartum_depr ession.pdf 57 WHO (2015), Depression, accessed 10/10/2015, from http://www.who.int/topics/depression/en/ 58 Wisner, et al (2004), "Prevention of Postpartum Depression: a pilot randomized clinical trial", American Journal of Psychiatry., 161(7), pg 1290-1292 59 Zubaran, C, et al (2010), "Screening tools for postpartum depression: validity and cultural dimensions", African Journal of Psychiatry, 13, pg 357-365 60 H, Pikhart, et al (2004), "Psychococial factors at work and depression in three countries of central and Eastern Europe", Soc Sci Trang 56 Phụ lục 1: CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN PHẦN A- THÔNG TIN CHUNG TT Câu hỏi A Chị tuổi Nơi A A A Lần đầu mang thai vào năm tuổi Nghề nghiệp chị gì? (ngay trước sinh con) Trung bình hàng tháng thu nhập chị bao nhiêu? Trình độ học vấn A Tình trạng nhân chị nay? A Tống số chị có? (chỉ tính số đẻ cịn sống) Trong đó, số trai ? A.9 Trong đó, số gái ? A.10 Lần sinh A A 11 A.12 Trả lời Kiểu sinh lần A 14 Cách nuôi Chuyển Thành thị Nông thôn …………… Cán bộ, viên chức nhà nước Cơ quan nhà nước Buôn bán Nội trợ/ không làm/ HS/SV Lao động tự VNĐ Tiểu học Trung học sở Phổ thông trung học Trên phổ thông trung học Sống chung Vợ chồng Sống chung bố mẹ đẻ bố mẹ chồng Mẹ đơn thân Ly dị/ly thân 4 Số Số Số Có chủ định Ngồi ý muốn Giới tính chị Nam lần sinh này? Nữ Chị có hài lịng giới tính Có lần khơng? Khơng A 13 Lựa chọn Sinh thường Sinh mổ Bú mẹ Sữa công thức Sữa mẹ kết hợp với sữa công thức Khác (ghi rõ)……… 2 2 Trang 57 PHẦN B SỨC KHỎE CỦA BÀ MẸ TRONG QUÁ TRÌNH MANG THAI VÀ CHUYỂN DẠ TT B.1 B.2 B.3 B.4 B.5 Câu hỏi Trả lời Khơng Vấn đề cân nặng Trong q trình mang thai chị có gặp Ốm nghén nặng vấn đề sức khỏe Động thai không? Khác (ghi rõ) Không biết/không trả lời Nhiều Trong q trình mang thai chị có cảm Thỉnh thoảng thấy lo âu nhiều Ít trước mang thai Khơng khơng? Khơng biết/khơng trả lời Có Chị có gặp vấn đề q trình sinh Khơng khơng? Khơng biết/khơng trả lời Sinh sớm Sinh khó Sản giật Nếu có, vấn đề gì? Băng huyết Khác (ghi rõ) Không biết/không trả lời Trong suốt thai kỳ bé Phát triển bình thường chẩn đốn Phát triển khơng bình thường Khơng biết/khơng trả lời Lựa chọn 6 Chuyển Chuyển B5 5 Trang 58 PHẦN C SỨC KHỎE CỦA BÀ MẸ SAU SINH Khơng bị hạn chế Khơng biết/khơng trả lời Có Không Lựa chọn 5 Không biết/không trả lời Huyết áp Xương khớp Đái tháo đường Tim mạch Khác (ghi rõ)…… Khơng có vấn đề Khơng biết/khơng trả lời Thường xuyên (hằng ngày) Thỉnh thoảng (vài lần/tuần) Hiếm (vài lần/tháng) Không Không biết/không trả lời 8 TT Câu hỏi C.1 So với năm trước tình trạng sức khỏe chị nào? Yếu Các hoạt động ngày chị có bị hạn chế nhiều khơng? Ít C.2 C.3 Sau sinh, chị có hay gặp vấn đề sức khỏe hay bệnh mạn tính khơng? C.4 Nếu có, vấn đề gì? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) C.5 Trong lần sinh sau 30 ngày chị có thực tập thể dục nhẹ nhàng cho thể không? Trả lời Tốt Như trước Yếu nhiều Không biết/không trả lời Nhiều Thỉnh thoảng Chuyển Trang 59 PHẦN D VẤN ĐỀ SỨC KHỎE CỦA CON TT D D D D D Câu hỏi Trả lời Dưới tuần Từ đến tuần Bé vào viện lần rồi? Trên tháng Không biết/không trả lời Bệnh tiêu hóa Vấn đề sức khỏe Bệnh hơ hấp bé gì?( câu hỏi Cịi xương, suy dinh dưỡng nhiều chọn lựa) Khác (ghi rõ)…… Không biết/không trả lời Thường xuyên (hàng tuần) Từ lúc sinh đến Thỉnh thoảng (hàng tháng) bé có hay ốm Hiếm khi(vài tháng/lần) đau, phải khám Đây lần đầu điều trị không? Không biết/không trả lời Thường xuyên (hàng đêm) Thỉnh thoảng (vài lần/tuần) Mức độ bé hay quấy Hiếm (vài lần/tháng) khóc ban đêm? Khơng Khơng biết/khơng trả lời Nhìn chung, chị đánh Ngoan, quấy, khóc Bình thường, quấy khóc giá tính khí em bé nhà Khó tính, hay quấy, khó dỗ nào? Khơng biết/khơng trả lời Lựa chọn 8 8 Chuyển Trang 60 TT D D D D.4 D.5 D.6 D.7 D.8 PHẦN E SỰ HỖ TRỢ MÀ BÀ MẸ NHẬN ĐƯỢC TỪ GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI Câu hỏi Trả lời Lựa chọn Gia đình bên chồng Gia đình bên mẹ đẻ Giai đoạn sau sinh chị sống Hai vợ chồng sống riêng chủ yếu ai? Khác (ghi rõ)……………… Không trả lời Rất thường xuyên (vài lần/tuần) Trong gia đình mà chị sống Thường xuyên (vài lần/tháng) chị có hay xảy mâu thuẫn hay bất đồng quan điểm Thỉnh thoảng (vài tháng/lần) Hiếm (vài lần/năm) không? Không Rất nhiều Nhiều Chị nhận trợ giúp từ Bình thường phía người thân gia đình Ít Rất không nhận Rất nhiều Nhiều Chị nhận hỗ trợ từ Bình thường chồng Ít Rất khơng nhận Rất tốt Tốt Mối quan hệ chị Bình thường chồng chị Tệ Rất tệ Trong suốt trình mang Khơng thai đến chị có nhận Có, số thơng tin thơng tin hay tư vấn Có, đầy đủ chăm sóc thai sản hay em bé Khơng nhớ/Khơng trả lời khơng? Nếu có, chị nhận thơng tin Lớp học tiền sản Cán y tế từ nguồn nào?(câu hỏi nhiều lựa Người thân chọn) Internet Rất nhiều Trong trình bé nằm viện Nhiều chị nhận hỗ trợ Bình thường hướng dẫn chăm sóc trẻ từ Ít nhân viên y tế nào? Rất không nhận Trang 61 Phụ luc 2: PHIẾU PHI TRẮC NGHIỆM TÂM LÝ Mã số phiếu: Chị vui lịng cho biết tình ình cảm, c tâm lý chị từ sinh cháu, xin ãy đưa nhận định với chịị thấy xác vịng ngày qua,, khơng nh thiết phải ngày hôm Xin chịị khoanh tròn tr câu trả lời chị cho cột lựa chọn TRONG VÒNG NGÀY QUA: m CÂU HỎI H Định nghĩa vàà câu tr trả lời Lựa chọn Là tâm trạng ạng vui vẻ, cảm thấy hạnh phúc, yêu đời muốn nở nụ cười ời Chị cười vàà xem xét Cũng trước (0 điểm) việc ới khía cạnh h hài Ít trước (1 điểm) hước khơng? Chắc chăn trước ớc (2 điểm) Hiếm (3 điểm) Là tâm trạng ạng lạc quan, chờ đợi tương lại, nghĩ tương lại ại với niềm hi vọng hạnh phúc Chị nhìn tương ương lai với v niềm Cũng trước (0 điểm) hân hoan Ít trước (1 điểm) Chắc chăn trước ớc (2 điểm) Hiếm (3 điểm) Chị thường ờng đổ lỗi cho m mức ự việc xảy không theo mong muốn? mu 4 Là tâm trạng cảm thấy tất ả việc làm không tốt, làà sai trái, nghĩĩ việc khơng tốt đẹp gây Có, hầu hết lúc (3 điểm) Có, (2 điểm) Không thường xuyên (1điểm) Không, không (0 điểm) Là tâm trạng lo lắng sợ hãi ột điều g mà khơng xác định nguyên ên nhân gây lo lắng, sợ hãi Chị có cảm ảm thấy lo âu v lo sợ ột cách vô cớ không? Không, khơng (0 điểm) Hiếm (1 điểm) Có, (2 điểm) Có, nhiều lần cảm ảm thấy (03 điểm) Chị có cảm thấy sợ hãi hoảng hốt cách vô cớ khơng? Là tâm trạng hoảng sợ, có cảm giác đánh trống ngực, tốt mồ hơi, giật sợ hãi điều Có nhiều lần thấy (3 điểm) Có (2 điểm) Khơng, (1 điểm) Không, không (0 điểm) Là tâm trạng cảm thấy có q nhiều cơng việc phải làm Chị có cảm thấy cơng việc bận Có, hầu hết lúc (3 điểm) rộn khơng? Có, (2 điểm) Khơng, khơng thường xun (1 điểm) Không, không (0 điểm) Là tâm trạng buồn rầu đến mức ngủ khó vào giấc ngủ, giấc ngủ chập chờn, khơng sâu Chị có cảm thấy buồn rầu đến mức khó ngủ khơng? Có, hầu hết lúc (3 điểm) Có, (2 điểm) Khơng, (1 điểm) Không, không (0 điểm) Là cảm giác khơng có hứng thú với sống Chị có cảm thấy buồn hay khổ Có, hầu hết lúc (3 điểm) sở khơng? Có, thường xun (2 điểm) Hiếm (1 điểm) Không, không (0 điểm) Là cảm giác buồn đến mức muốn khóc Chị có cảm thấy buồn rầu đến Có, hầu hết lúc (3 điểm) mức phải phát khóc khơng Có, thường xun (2 điểm) ? Có, (1 điểm) Khơng, khơng (0 điểm) 4 Là cảm giác phải sống gánh nặng, ý định muốn làm hại thân, muốn tự giết chết thân 10 Chị có cảm nghĩ khơng muốn sống khơng? 11 Các mức độ trầm cảm Có, thường xuyên (3 điểm) Thỉnh thoảng (2 điểm) Hiếm (1 điểm) Không (0 điểm) 0-12 không bị trầm cảm >= 13 bị trầm cảm Trang 63 Phụ lục 3: Kế hoạch nghiên cứu STT Tên hoạt động Thu thập thông tin Thời gian 7/2016 Địa điểm Bệnh viện Nhi Người thực Chủ đề tài Nam Định nghiên cứu Bảo vệ đề cương nghiên cứu 7/2016 8/2016 dưỡng Nam Định Máy tính, tài liệu khoa học Máy tính, văn Trường ĐH Điều Xây dựng đề cương Nguồn lực Chủ đề tài phòng phẩm, tài liệu khoa học Trường ĐH Điều Nhóm Đề cương dưỡng Nam Định nghiên cứu nghiên cứu Dự kiến kết Thu thập đủ thông tin cần thiết để xây dựng đề cương nghiên cứu Xây dựng hoàn thiện đề cương nghiên cứu theo kế hoạch Đề cương hội đồng thông qua Trang 64 Bảng kiểm Nhóm Thử nghiệm cơng cụ thu thập thông tin 10/2016 Bệnh viện Nhi Nam Định nghiên đánh giá thử nghiệm Bộ công cụ thử nghiệm cứu Bộ công cụ thử nghiệm, bảng Trường ĐH Điều Chỉnh sửa công cụ thu thập thơng dưỡng Nam Định 11/2016 Chủ đề tài thức thử nghiệm, Chỉnh sửa công cụ cho phù hợp để tiến hành thu thập thức ghi chép tin Thu thập thông tin kiểm đánh giá ý kiến 12/2016 Địa bàn nghiên cứu Nhóm Bộ cơng cụ thu nghiên thập, phương cứu tiện ghi chép Thu thập thông tin đầy đủ Trang 65 10 11 Nhập liệu 1-2/2017 Phân tích số liệu 3/2016 Viêt báo cáo nghiên 4/2016 Trường ĐH Điều Nhóm dưỡng Nam Định nghiên cứu Trường ĐH Điều Chủ đề tài dưỡng Nam Định Trường ĐH Điều dưỡng Nam Định Chủ đề tài Trường ĐH Điều dưỡng Nam Định Nhóm cứu Báo cáo kết nghiên 5/2016 nghiên cứu Phiếu hỏi, máy Bộ số liệu đầy đủ, xác tính Thơng tin phân tích giải Bộ số liệu Bộ số liệu Slide, báo cáo mục tiêu nghiên cứu Hoàn thiện báo cáo kết nghiên cứu Hội đồng thông qua kết nghiên cứu cứu Trang 66 Xác nhận báo cáo kết nghiên cứu Nam Định, ngày tháng năm 2017 Chủ đề tài (Ký ghi rõ họ tên) Chủ tịch hội đồng (Ký đóng dấu) Hiệu trưởng (Ký đóng dấu) Trang 67 ... tố liên quan bà mẹ có tháng tuổi điều trị bệnh viện Nhi Nam Định Trang MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mô tả thực trạng trầm cảm sau sinh bà mẹ có nhỏ tháng tuổi điều trị Bệnh viện Nhi tỉnh Nam Định Xác định. .. định số yếu tố liên quan đến trầm cảm sau sinh sinh bà mẹ có nhỏ tháng tuổi điều trị Bệnh viện Nhi tỉnh Nam Định Trang CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU I Khái niệm Trầm cảm Trầm cảm bệnh rối loạn cảm. .. Mối liên quan trầm cảm sau sinh đặc điểm nhân học bà mẹ? ??……………………………………………………………………………….32 Bảng 3 .6 Mối liên quan trầm cảm sau sinh sức khỏe bà mẹ sau sinh? ??……33 Bảng 3.7 Mối liên quan trầm cảm sau

Ngày đăng: 19/02/2021, 15:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan