Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích, sử dụng phương pháp định lượng được tiến hành từ tháng 02/2016 - 6/2016 tại xã Tân Thanh, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng, mẫu được chọn theo phương pháp ngẫu nhiên hệ thống trên 270 đối tượng là bà mẹ có con dưới 5 tuổi người Đồng bào dân tộc thiểu số (ĐBDTTS) nhằm (1) Mô tả kiến thức, thực hành về phòng bệnh tay chân miệng (TCM) và (2) Xác định một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành phòng bệnh TCM của bà mẹ. Kết quả nghiên cứu cho thấy có 20,4% đối tượng nghiên cứu (ĐTNC) có kiến thức đạt và 19,6% ĐTNC có thực hành đạt về phòng bệnh TCM.
VIỆN S EC KHỎ ỘNG G ỒN Đ ỨC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIẾN THỨC, THỰC HÀNH PHÒNG BỆNH TAY CHÂN MIỆNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA BÀ MẸ CÓ CON DƯỚI TUỔI NGƯỜI ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI XÃ TÂN THANH, HUYỆN LÂM HÀ, TỈNH LÂM ĐỒNG NĂM 2016 Đỗ Quốc Tuyên1, Lê Thị Thanh Hương2 TĨM TẮT Nghiên cứu mơ tả cắt ngang có phân tích, sử dụng phương pháp định lượng tiến hành từ tháng 02/2016 - 6/2016 xã Tân Thanh, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng, mẫu chọn theo phương pháp ngẫu nhiên hệ thống 270 đối tượng bà mẹ có tuổi người Đồng bào dân tộc thiểu số (ĐBDTTS) nhằm (1) Mơ tả kiến thức, thực hành phịng bệnh tay chân miệng (TCM) (2) Xác định số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành phòng bệnh TCM bà mẹ Kết nghiên cứu cho thấy có 20,4% đối tượng nghiên cứu (ĐTNC) có kiến thức đạt 19,6% ĐTNC có thực hành đạt phịng bệnh TCM Nghiên cứu xác định số liên quan có ý nghĩa thống kê kiến thức, thực hành phịng bệnh TCM bà mẹ với tình trạng mắc bệnh (p