Nghiên cứu tình hình nuôi con bằng sữa mẹ trong 6 tháng đầu của các bà mẹ có con từ 6-24 tháng tuổi và một số yếu tố liên quan tại huyện Phú Tân, tỉnh An Giang năm 2012

9 27 0
Nghiên cứu tình hình nuôi con bằng sữa mẹ trong 6 tháng đầu của các bà mẹ có con từ 6-24 tháng tuổi và một số yếu tố liên quan tại huyện Phú Tân, tỉnh An Giang năm 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết trình bày xác định tỉ lệ bà mẹ có kiến thức, thái độ và thực hành đúng về NCBSM trong 6 tháng đầu tại huyện Phú Tân, tỉnh An Giang năm 2012; Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ và thực hành về NCBSM trong 6 tháng đầu của các bà mẹ có con từ 6 đến 24 tháng tuổi tại huyện Phú Tân, tỉnh An Giang năm 2012.

NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH NI CON BẰNG SỮA MẸ TRONG THÁNG ĐẦU CỦA CÁC BÀ MẸ CÓ CON TỪ 6-24 THÁNG TUỔI VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI HUYỆN PHÚ TÂN, TỈNH AN GIANG NĂM 2012 Nguyễn Thị Tâm, Văn Hiển Tài Trung tâm Truyền thông GDSK tỉnh An Giang Tóm tắt nghiên cứu Ni sữa mẹ (NCBSM) hồn tồn tháng đầu góp phần làm giảm tỉ lệ suy dinh dưỡng trẻ em Có nhiều yếu tố liên quan đến thực hành ni sữa mẹ Việc nghiên cứu tình hình NCBSM số yếu tố liên quan cần thiết nhằm xác định tỉ lệ bà mẹ có kiến thức, thái độ thực hành NCBSM tìm hiểu số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ thực hành NCBSM Nghiên cứu thực 300 bà mẹ huyện Phú Tân, thời gian từ tháng 11/2012 đến tháng 8/2013 Kết nghiên cứu cho thấy tỉ lệ bà mẹ có kiến thức NCBSM tốt 59%, thái độ tích cực/ tốt NCBSM 76,7% Tỉ lệ bà mẹ cho trẻ bú sớm sau sinh (BSSS) vòng đầu 75,7%, tỉ lệ bà mẹ NCBSM hoàn tồn 25,3% Nơi cư ngụ, trình độ học vấn, kiến thức chung NCBSM có liên quan đến thái độ NCBSM bà mẹ Thái độ cho trẻ bú sớm sau sinh liên quan đến thực hành cho trẻ bú sớm sau sinh Trình độ học vấn, qui mơ gia đình, kinh tế gia đình kiến thức chung NCBSM liên quan đến thực hành NCBSM hoàn toàn bà mẹ Đặt vấn đề Một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến tình trạng suy dinh dưỡng trẻ em thực hành NCBSM, việc cho trẻ bú mẹ hoàn toàn tháng đầu Theo thống kê Viện Dinh dưỡng, nước có 61,7% trẻ bú mẹ vịng đầu sau sinh; 19,6% trẻ bú mẹ hoàn toàn tháng đầu [10] Tổ chức Y tế giới (WHO) khuyến cáo bà mẹ cho trẻ bú mẹ sớm vòng đầu sau sinh, cho trẻ bú mẹ hoàn toàn tháng đầu tiếp tục cho trẻ bú mẹ kéo dài đến 24 tháng lâu [5], [6], [8], [10] Các cơng trình nghiên cứu cho sữa mẹ thức ăn tốt cho phát triển trẻ Tuy nhiên, chương trình quảng cáo, tiếp thị sữa công thức đẩy mạnh phương tiện thông tin đại chúng, làm ảnh hưởng đến nhận thức thực hành bà mẹ NCBSM Do nghiên cứu tình hình NCBSM tháng đầu bà mẹ có từ 6-24 tháng tuổi số yếu tố liên quan huyện Phú Tân - tỉnh An Giang nhằm góp phần cung cấp thơng tin cho chương trình phòng chống suy dinh dưỡng địa phương Mục tiêu nghiên cứu Xác định tỉ lệ bà mẹ có kiến thức, thái độ thực hành NCBSM tháng đầu huyện Phú Tân, tỉnh An Giang năm 2012 Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ thực hành NCBSM tháng đầu bà mẹ có từ đến 24 tháng tuổi huyện Phú Tân, tỉnh An Giang năm 2012 Phương pháp nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Bà mẹ có từ đến 24 tháng tuổi có hộ thường trú huyện Phú Tân, tỉnh An Giang 3.2 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mơ tả cắt ngang có phân tích 3.3 Cỡ mẫu: Áp dụng công thức: n = Z2 p.(1-p)/d2 Trong đó: n: số bà mẹ vấn Z: giới hạn khoảng tin cậy mức xác suất 95%, tương ứng với giá trị: Z = 1,96 p: tỉ lệ trẻ bú mẹ hoàn toàn tháng đầu năm 2010 0,13 [3] d = 0,04 (sai số cho phép) Thay vào cơng thức tính được: n = 271, tăng 10% hao hụt, lấy tròn số ta n = 300 3.4 Chọn mẫu: Huyện Tân Phú có tất 18 xã/thị trấn Trong chọn xã huyện sau: - 02 xã thực mơ hình tăng cường thực hành NCBSM cộng đồng xã Phú Thọ Bình Thạnh Đơng - 02 xã chưa thực mơ hình tăng cường thực hành NCBSM cộng đồng (theo phương pháp ngẫu nhiên) - Đối tượng chọn theo phương pháp ngẫu nhiên dựa danh sách bà mẹ lấy theo sổ theo dõi sinh trạm y tế xã 3.5 Địa điểm: Huyện Phú Tân, tỉnh An Giang 3.6 Thời gian: Nghiên cứu thực từ tháng 11/2012 đến tháng 08/2013 3.7 Xử lý số liệu: Số liệu thu thập cách vấn trực tiếp bà mẹ hộ gia đình Dữ liệu xử lý số liệu phần mềm SPSS Sử dụng kiểm định bình phương để so sánh tỉ lệ yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ thực hành NCBSM bà mẹ, đo lường mức độ kết hợp tỉ suất chênh OR Kết nghiên cứu 4.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu Trong số 300 đối tượng nghiên cứu, 68% đối tượng có độ tuổi từ 20 đến 30 tuổi; 100% người dân tộc kinh 86,3% bà mẹ có trình độ học vấn từ trung học sở trở xuống Chỉ 15% bà mẹ làm nông nghiệp 63,3% bà mẹ cịn sống theo gia đình truyền thống (nhiều hệ) có 56,7% bà mẹ có từ hai trở lên 13,3% đối tượng nghiên cứu thuộc hộ nghèo 4.2 Kiến thức, thái độ thực hành bà mẹ NCBSM Bảng 1: Kiến thức, thái độ thực hành bà mẹ NCBSM (n=300) Nội dung Tần số Tỉ lệ (%) Biết cần phải cho trẻ bú sớm vòng đầu sau sinh 281 93,7% Kiến thức chung tốt cho trẻ bú sớm sau sinh 164 54,7 Hiểu khái niệm NCBSM hoàn toàn 249 83,0% Kiến thức chung tốt NCBSM hoàn toàn 154 51,3 Kiến thức chung tốt NCBSM 177 59,0 Thái độ tốt cho trẻ bú sớm sau sinh 279 93,0 Thái độ tốt NCBSM hoàn toàn 240 80 Thái độ chung tốt NCBSM 230 76,7 Thực hành cho trẻ bú sớm sau sinh 226 75,3 Thực hành NCBSM hoàn toàn tháng đầu 76 25,3 Tỉ lệ bà mẹ có kiến thức chung tốt cho trẻ bú sớm sau sinh 54,7%, kiến thức chung tốt NCBSM hoàn toàn 51,3%, kiến thức chung tốt NCBSM 59% Tỉ lệ bà mẹ đồng ý cho trẻ bú sớm sau sinh 93%, tỉ lệ bà mẹ đồng ý NCBSM hoàn toàn tháng đầu 80% thái độ chung tốt (có đồng ý nội dung trên) 76,7% Tỉ lệ bà mẹ cho trẻ bú mẹ vòng đầu sau sinh 75,7%, tỉ lệ bà mẹ NCBSM hoàn toàn 25,3% Nghiên cứu cho thấy lý khiến bà mẹ khơng cho bú sau sinh mẹ mệt/ sinh mổ (49,3%), lý bà mẹ nêu nhiều khơng NCBSM hồn tồn sợ bé khát nước (58,9%), 6,3% cho ni trẻ sữa ngồi tốt 4.3 Các yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ thực hành NCBSM Bảng 2: Các yếu tố liên quan đến kiến thức chung NCBSM (n=300) KT chung tốt KT chung chưa tốt Xã điểm 125 (69,1%) 56 (30,9%) Không xã điểm 52 (43,7%) 67 (56,3%) 36 (87,8%) (12,2%) 141 (54,4%) 118 (45,6%) Nông dân 12 (26,7%) 33 (73,3%) Nghề khác 165 (64,7%) 90 (35,3%) Đặc điểm Nơi cư ngụ Từ THPT trở lên Trình độ học vấn Từ THCS trở xuống Nghề nghiệp OR p 2,876 0,001 6,026 0,001 0,198 0,001 Nơi cư ngụ trình độ học vấn có liên quan đến kiến thức chung NCBSM bà mẹ, khác biệt kiến thức chung tốt bà mẹ nhóm có ý nghĩa thống kê (OR>1; p1; p

Ngày đăng: 21/04/2021, 09:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan