Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
791,16 KB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH BÙI THỊ CHI MAI KHẢO SÁT NHU CẦU GIÁO DỤC SỨC KHỎE CỦA NGƯỜI BỆNH UNG THƯ ĐIỀU TRỊ HÓA CHẤT TẠI KHOA PHỤ UNG THƯ BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG NĂM 2018 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH, 2018 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH BÙI THỊ CHI MAI KHẢO SÁT NHU CẦU GIÁO DỤC SỨC KHỎE CỦA NGƯỜI BỆNH UNG THƯ ĐIỀU TRỊ HÓA CHẤT TẠI KHOA PHỤ UNG THƯ BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG NĂM 2018 Chuyên ngành: Điều dưỡng Sản phụ khoa BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS PHẠM THỊ THU HƯƠNG NAM ĐỊNH, NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan báo cáo chuyên đề riêng Nội dung báo cáo hoàn toàn trung thực, khách quan chưa áp dụng Báo cáo thân thực giúp đỡ Giáo viên hướng dẫn Nếu có điều sai trái tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Người làm báo cáo Bùi Thị Chi Mai LỜI CẢM ƠN Trước hết em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, phịng đào tạo sau đại học, thầy giáo, giáo trường Đại học Điều dưỡng Nam Định, thầy cô môn, đặc biệt thầy chủ nhiệm Ths Nguyễn Bá Tâm tạo điều kiện, giúp đỡ, hướng dẫn em suốt trình học tập trường Em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến TS Phạm Thị Thu Hương tận tình hướng dẫn em q trình hồn thành chuyên đề tốt nghiệp CKI Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc bệnh viện phụ sản Trung ương khoa Phụ Ung thư tạo điều kiện tốt cho em trình thực tế tốt nghiệp làm chuyên đề tốt nghiệp Trong trình làm chuyên đề tốt nghiệp với kinh nghiệm thực tế lý luận nhiều hạn chế nên khơng tránh khỏi sai sót, em mong nhận ý kiến đóng góp, góp ý thầy hội đồng để em có thêm kiến thức, thêm kinh nghiệm hồn thiện chun đề mình, góp phần nhỏ bé vào cơng tác chăm sóc sức khỏe nhân dân Cuối em xin kính chúc thầy giáo, giáo thật nhiều sức khỏe, hạnh phúc, thành công nghiệp trồng người Một lần em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BIỂU ĐỒ, BẢNG Đặt vấn đề Cơ sở lý luận sở thực tiễn 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Ung thư 2.1.2 Giáo dục sức khỏe 2.1.3 Nhu cầu 14 2.2.Cơ sở thực tiễn 17 2.2.1 Trên giới 17 2.2.2.Tại Việt Nam 18 Thực trạng sở 21 3.1 Năng lực chuyên môn điều kiện hạ tầng bệnh viện sở 21 3.2 Khoa Phụ Ung thư 22 3.2.1.Thông tin chung 22 3.2.2 Nhu cầu giáo dục sức khỏe 24 3.2.3 Tìm hiểu mối liên quan số đặc điểm người bệnh với phương tiện GDSK 29 3.2.4 Thực trạng công tác GDSK khoa Phụ Ung thư: 32 Một số giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu GDSK cho người bệnh ung thư dùng hóa chất 34 4.1 Về phương pháp GDSK 34 4.2 Về nội dung giáo dục sức khỏe 34 4.3 Về quản lý điều dưỡng 34 4.4 Công tác đào tạo: 35 Kêt luận 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO BỘ CÂU HỎI ix DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BYT Bộ Y tế TT-GDSK Truyền thông- Giáo dục sức khỏe UT Ung thư BN Bệnh nhân NN Người nhà CSCB Chăm sóc WHO Tổ chức Y tế giới (The World Health Organization) DD Dinh dưỡng CS Chăm sóc DANH MỤC BIỂU ĐỒ, BẢNG Biểu đồ 1: Phân bố tỉ lệ mong muốn người tư vấn 26 Biểu đồ 2: Phân bố tỉ lệ mong muốn địa điểm GDSK 26 Biểu đồ 3: Phân bố tỉ lệ mong muốn thơng tin tìm hiểu thêm 27 Biểu đồ 4: Phân bố tỉ lệ mong muốn thời điểm GDSK 27 Biểu đồ Phân bố tỉ lệ mong muốn phương pháp GDSK 27 Biểu đồ 6: Phân bố tỉ lệ mong muốn người tư vấn dinh dưỡng 28 Biểu đồ 7: Phân bố tỉ lệ mong muốn người tư vấn bệnh 28 Biểu đồ 8: Phân bố tỉ lệ mong muốn người tư vấn chăm sóc 29 Bảng 1: Thông tin chung 29 Bảng 2: Nhu cầu giáo dục sức khỏe…………………………….…………………30 Bảng 3: Mối liên quan trình độ phương pháp GDSK……………… …33 Bảng 4: Mối liên quan tuổi phương pháp GDSK……………………… 34 Bảng 5: Mối liên quan nhóm bệnh phương pháp GDSK……………… 35 1 Đặt vấn đề Hiện giới bệnh ung thư có xu hướng tăng, bệnh gây tử vong hàng đầu Mỗi năm có khoảng 14,1 triệu ca mắc, 8,2 triệu ca tử vong khoảng 32,6 triệu người sống với ung thư Hàng năm, nước ta có khoảng 126.000 ca mắc có khoảng 94.000 ca tử vong Trong với nam giới, ung thư phổi đứng hàng đầu, đứng thứ hai ung thư dày Còn nữ giới, ung thư vú đứng hàng đầu, tiếp đến ung thư cổ tử cung, ung thư dày… Tỷ lệ mắc ung thư vú ung thư cổ tử cung phía Bắc 27,3/100.000 dân , cịn phía Nam 17,1/100.000 dân Tại khoa Phụ Ung thư Bệnh viện Phụ sản Trung ương hàng năm có khoảng 2025 lượt người bệnh đến điều trị khoảng 332 bệnh nhân chẩn đốn Ung thư phải sử dụng hóa trị liệu, chiếm 16,4% Gánh nặng bệnh ung thư trở thành thách thức không nhỏ công tác chăm sóc sức khỏe ngành y tế Tại sở y tế, công tác GDSK trọng Tại khoa phụ Ung thư Bệnh viện Phụ sản trung ương triển khai công tác GDSk chưa đạt kết mong đợi, ảnh hưởng đến cơng tác điều trị nói chung cơng tác chăm sóc người bệnh nói riêng.Thực tế địi hỏi cơng tác phịng bệnh, chẩn đốn sớm, điều trị, chăm sóc người bệnh cần cải thiện để nâng cao chất lượng sống cho bệnh nhân ung thư có hiệu Để nâng cao chất lượng điều trị cần nhiều yếu tố, đóng vai trị quan trọng hợp tác bệnh nhân với nhân viên y tế Muốn có hợp tác này, cần có lịng tin bệnh nhân vào công tác điều trị, vào nhân viên y tế Đồng thời họ cần có hiểu biết định bệnh mà họ mắc phải thông qua việc tiếp nhận thông tin từ nguồn khác đặc biệt tin cậy nhân viên y tế Có nhiều nghiên cứu Giáo dục sức khỏe bệnh viện như: Bệnh viện Lão khoa, Bệnh viện K, Bệnh viện Phổi trung ương.Tuy nhiên, nghiên cứu nghiên cứu khía cạnh định địa điểm cụ thể mà chưa có nghiên cứu vấn đề cần tư vấn bệnh nhân mắc bệnh lý ung thư phụ khoa dùng hóa chất Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành thực chuyên đề: “Khảo sát nhu cầu giáo dục sức khỏe người bệnh ung thư điều trị hóa chất khoa Phụ Ung thư Bệnh viện Phụ sản Trung ương” với 02 mục tiêu Mục tiêu viết chuyên đề: Xác định nhu cầu giáo dục sức khỏe người bệnh ung thư điều trị hóa chất khoa Phụ Ung thư, Bệnh viện phụ sản trung ương năm 2018 Tìm hiểu yếu tố liên quan đến nhu cầu giáo dục sức khỏe người bệnh ung thư điều trị hóa chất khoa Phụ Ung thư Bệnh viện phụ sản trung ương năm 2018 28 Kết biểu đồ cho thấy người bệnh mong muốn chuyên gia dinh dưỡng tư vấn GDSK dinh dưỡng có tỉ lệ cao nhất: 57 chiếm 67% Bác sĩ là: 19 chiếm 22.4% điều dưỡng: chiếm 10.6% Biểu đồ 7: Phân bố tỉ lệ mong muốn người tư vấn bệnh Kết biểu đồ cho thấy số người bệnh mong muốn Bác sĩ tư vấn cao nhất: 83 chiếm 97.6% Mong muốn điều dưỡng tư vấn : chiếm 2.4% Biểu đồ : Phân bố tỉ lệ mong muốn người tư vấn chăm sóc Kết biểu đồ cho thấy số người bệnh mong muốn Bác sĩ tư vấn GDSK chăm sóc cao với số lượng: 54 chiếm 63.5% Mong muốn Điều dưỡng : 31 chiếm 36.5% 29 3.2.3 Tìm hiểu mối liên quan số đặc điểm người bệnh với hình thức GDSK Giáo dục sức khỏe không cung cấp thơng tin xác, đầy đủ sức khỏe bệnh tật mà nhấn mạnh đến yếu tố khác ảnh hưởng đến hành vi sức khỏe người Vì sử dụng nhiều phương pháp GDSK khác giúp cho nhân viên y tế hiểu hoàn cảnh riêng người bệnh chọn hành động tư vấn giáo dục sức khỏe phù hợp Trong chuyên đề nghiên cứu viên tìm hiểu mối liên quan tuổi, trình độ nhóm bệnh với phương pháp GDSK để tìm khác biệt nhằm đưa hình thức GDSK hiệu BẢNG 3: Mối liên quan trình độ hình thức GDSK Trình độ THCS Số PTCS Tỉ lệ lượng Số Tỉ lệ lượng CD-TC Số Tỉ lệ lượng ĐH-SĐH Số Tỉ lệ lượng Hình thức GDSK Người tư 10.6% 9.4% 7.1% 4.7% Tư vấn 15 17.6% 14 16.5% 10.6% 10 11.8% 5.9% 4.7% 0 Tư vấn vấn người nhà Tư vấn nhóm Thơng Sách báo 4.7% 0 3.5% 0 tin Vô tuyến 12 14.1% 4.7% 0 2.4% Internet 13 15.3% 22 25.9% 13 15.3% 12 14.1% Thời Trc hóa chất 16 18.8% 18 21.2% 13 15.3% 9.4% điểm Sau hóa chất 0 1.2% 3.5% 1.2% GDSK Trong hóa chất 13 15.3% 8.2% 0 5.9% Phương Trực tiếp 21 24.7% 16 18.8% 10.6% 10 11.8 pháp Gián tiếp 0 1.2% 0 0 GDSK Kết hợp 9.4% 10.6% 8.2% 4.7% Nội Với bác sĩ 28 33% 25 29.4% 16 18.8% 14 16.5% 1.2% 0 dung Với điều dưỡng 1.2% 0 30 bệnh Với chuyên gia dd 18 dung Với điều dưỡng 0 8.2% DD Với bác sĩ 11 12.9% 0 Nội Với điều dưỡng 10 11.8% 12 14.1% 18 Nội dung Với bác sĩ 21.2% 18 21.2% 10 11.8% 11 12.9% 2.4 0 4.7 3.5 4.7 4.7 21.2% 14 16.5% 12 14.1 10 11.8 CS Địa Phòng bệnh 19 22.4 15 17.6 8.2 10 11.8 điểm Phòng hành 0 7.1 2.4 3.5 GDSK GDSK 10 11.8 5.9 8.2 1.2 Phòng riêng Bảng 4: Mối liên quan tuổi hình thức GDSK Tuổi 30 tuổi Tỉ lệ lương Số Tỉ lệ lượng Người Tư vấn 1.2% 10.6% 17 20% GDSK Tư 3.5% 14 16.5% 31 36.5% người nhà Tư vấn 0 1.2% 10.6% vấn nhóm Thơng Sách báo 0 0 8.2% tin Vô tuyến 0 7.1% 12 14.1% GDSK Internet 4.7% 18 21.2% 38 44.7% Thời Trc hóa chất 3.5% 17 20% 35 41.2% điểm Sau hóa chất 0 4.7% 1.2% GDSK Trong hóa chất 1.2% 3.5% 21 24.7% Phương Trực tiếp 3.5% 15 17.6% 38 44.7% pháp 1.2% 0 0 Gián tiếp 31 GDSK Kết hợp 0 10.6% 19 22.4% Nội Với bác sĩ 4.7% 24 28.2% 55 64.7% 2.4% 4.7% 13 15.3% 4.7% 15 17.6% 38 44.7% dung Với điều dưỡng 0 2.4 8.2% DD Với bác sĩ 0 8.2 12 14.1% Nội Với điều dưỡng 2.4% 1.2 28 33% 2.4% 13 15.3 39 45.9% dung Với điều dưỡng bệnh Nội Với chuyên gia dd dung Với bác sĩ % CS Địa Phòng bệnh 1.2% 4.7% 19 22.4% điểm Phịng hành 2.4% 9.4% 0 GDSK Phòng 1.2% 12 14.1% 38 44.7% GDSK riêng Bảng 5: Mối liên quan nhóm bệnh hình thức GDSK Chẩn đốn K buông trứng K vú U nguyên bào nuôi Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Hình thức GDSK lương Người 11 12.9% 1.2% 15 17.6% 31 36.5% 3.5% 14 16.5% 13% 1.2% 7.1% Thông tin Sách báo 4.7% 0 4.7% tìm 15 1.1% 2.4% 28 32.9% 3.5% 29 34.1% 29 34.1 4.7 18 21.2 8.2 0 3.5 11.7 0 14 16.5 tư Tư vấn vấn Tư vấn lương lương người nhà Tư vấn nhóm hiểu Vơ tuyến thêm Địa Internet điểm Phịng bệnh GDSK Phịng HC Phịng GDSK riêng 10 32 Thời điểm Trc hóa chất 33 38.8% 1.2% 21 24.7% GDSK Sau hóa chất 3.5% 0 2.4% Trong hóa chất 10 11.8% 3.5% 12 14.1% Trực tiếp 29 34.1% 2.4% 25 29.4% 1.2% 0 0 16 18.8% 2.4% 10 11.8% Nội dung Với bác sĩ 44 51.8% 4.7% 35 41.2% bệnh 0 0 2.4% 43.5% 2.4% 18 21.2% Phương pháp tư Gián tiếp GDSK Kết hợp Với điều dưỡng Nội dung Với chuyên gia dd 37 Với điều dưỡng 1.2% 2.4% 7.1% Với bác sĩ 8.2% 0 12 14.1% Nội dung Với điều dưỡng 21 24.7% 1.2% 10.6% CS 25 29.4% 3.5% 26 30.6% DD Với bác sĩ Qua Phân tích (SPSS) Mối liên quan tuổi, trình độ, nhóm bệnh với hình thức GDSK thấy P>0.05 khác biệt nhóm tuổi, trình độ nhóm bệnh với nhu cầu phương tiện GDSK khơng có ý nghĩa thống kê Vì thuận lợi cho việc lập kế hoạch Giáo dục sức khỏe đến người bệnh 3.2.4 Thực trạng công tác GDSK khoa Phụ Ung thư: - Khoa thường tổ chức GDSk 01 lần vào thứ hàng tuần với hình thức GDSk theo nhóm kết hợp họp hội đồng người bệnh với hình thức GDSk chưa đáp ứng hiệu mong đợi - Bác sĩ điều trị đảm bảo công tác GDSK cho người bệnh trước dùng hóa chất - Về dinh dưỡng : lãnh đạo bệnh viện thông qua hàng tuần có 01 buổi GDSK Tuy nhiên việc triển khai chưa thống nên chưa có hiệu Khó khăn + Quá tải : Người bệnh đông so với nhân lực khoa + Mặc dù đào tạo GDSK lĩnh vực chun khoa khơng nhiều 33 + Tài liệu GDSk chưa nhiều + Hình thức tổ chức theo nhóm nên khơng có hiệu Thuận lợi + Ban lãnh đạo bệnh viện quan tâm đến công tác GDSk: đưa vào 10 tiêu chí phải đạt chăm sóc người bệnh + Trang thiết bị sở hạ tầng bệnh viện tốt, đảm bảo cho q trình chăm sóc người bệnh + Điều dưỡng viên bệnh viện nói chung, khoa Phụ Ung thư nói riêng đào tạo nghiệp vụ chuyên nghiệp, tham gia lớp học công tác chăm sóc bệnh nhân, tư vấn sức khỏe, dinh dưỡng người bệnh + Cơng tác chăm sóc người bệnh lãnh đạo bệnh viện, khoa phòng quan tâm mức, trọng phát huy, xây dựng quy trình bản, quản lý tốt + Người bệnh chăm sóc theo quy trình chuẩn, phận liên kết chặt chẽ, phối hợp tốt bác sỹ điều dưỡng, kết chăm sóc bệnh nhân tiến triển tốt lên ngày, không xảy biến chứng bất thường + Nhân viên khoa nhiệt tình sẵn sàng học hỏi thực theo Hình ảnh: 01 buổi GDSK khoa Phụ Ung thư 34 Một số giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu GDSK cho người bệnh ung thư dùng hóa chất 4.1 Về hình thức GDSK - Địa điểm thực GDSK phòng bệnh với cách thức tư vấn GDSK trực tiếp - Cần bổ sung hình thức GDSK hỗ trợ Internet, tờ rơi, sách, báo… - Tư vấn dinh dưỡng cần thực chuyên gia dinh dưỡng - Tư vấn vấn đề liên quan đến bệnh cần thực bác sĩ thời điểm trước dùng hóa chất - Tư vấn cách chăm sóc cần thực điều dưỡng viên kết hợp q trình chăm sóc người bệnh đảm bảo tính kịp thời 4.2 Về nội dung giáo dục sức khỏe - GDSK cần bao gồm nội dung sau: + Tình trạng bệnh + Tác dụng thuốc + Tổng số chi phí + Chế độ dinh dưỡng, vệ sinh + Chế độ lao động, nghỉ ngơi + Sức khỏe sinh sản 4.3 Về quản lý điều dưỡng - Nâng cao nhận thức nhân viên tầm quan trọng công tác GDSK - Thường xuyên đánh giá, kiểm tra việc thực cơng tác GDSK - Có chế tài (Nếu khơng thực tốt xét thi đua khoa phòng cuối năm) - Thiết kế bảng kiểm quy trình GDSK để tiện theo dõi, đánh giá chất lượng GDSK - Biên soạn tài liệu theo hướng trọng vào áp dụng thực tiễn lâm sàng; nội dung cần đơn giản, dễ tiếp thu, cần phải kịp thời thuận tiện, phù hợp với người bệnh - Tổ chức buổi hội thảo chia sẻ kinh nghiệm nội dung liên quan đến GDSK 35 - Tiến hành tiếp nghiên cứu với quy mô lớn để đánh giá thực tế nhu cầu GDSK người bệnh tồn bệnh viện 4.4 Cơng tác đào tạo: - Tiếp tục cho điều dưỡng viên tập huấn thường xuyên, liên tục bổ sung kiến thức chuyên ngành đặc biệt lĩnh vực giáo dục sức khỏe hình thức: ngắn hạn, dài hạn, cầm tay việc Kêt luận Giáo dục sức khỏe với người bệnh dùng hóa trị liệu, giúp bệnh nhân hiểu tác dụng phụ hóa chất để có chuẩn bị tốt mặt tinh thần thể chất, phòng ngừa giảm nhẹ tác dụng phụ biến chứng điều trị hóa chất làm nâng cao chất lượng điều trị tăng chất lượng sống kéo dài thời gian sống thêm Do việc xác định nhu cầu người bệnh công tác giáo dục sức khỏe cho người bệnh nói chung người bệnh ung thư trước dùng hóa chất nói riêng bước quan trọng lập kế hoạch GDSK Sau tiến hành thu thập, phân tích số liệu, chúng tơi thu kết sau Nội dung giáo dục sức khỏe: - 100% người bệnh có nhu cầu GDSK Nội dung tình trạng bệnh cao nhất: 77 chiếm 90.6% 91.8% quan tâm đến tình trạng bệnh;88.2% số đợt dùng thuốc; 87.1 quan tâm đến tác dụng điều trị thuốc; 88.2% số đợt dùng thuốc; 84.7% lựa chọn đồ ăn; ……ít khả sinh con: 45.9% Hình thức GDSK - Người bệnh mong muốn tư vấn GDSK người nhà(56.5%); GDSK phịng bệnh(60%); sử dụng Internet để tìm hiểu thêm thơng tin (70.6%); GDSK trước dùng hóa chất(64.7%); hình thức GDSK trực tiếp(65.9%); Bác sĩ tư vấn GDSK bệnh(97.6% ) ; chuyên gia dinh dưỡng tư vấn dinh dưỡng(67.1); điều dưỡng tư vấn GDSK chăm sóc (56.5%) TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Y Thái Nguyên, (2007), Giáo dục nâng cao sức khỏe, Nhà xuất y học Hà Nội, Chỉ thị số 08/CT-BYT việc Tăng cường công tác TT-GDSK Nguyễn Văn Hiến, “Nghiên cứu thực trạng truyền thông giáo dục sức khỏe tuyến huyện xây dựng mơ hình thí điểm phịng truyền thơng, giáo dục sức khỏe trung tâm y tế dự phòng huyện”, Đại học Y Hà Nội Thông tư 07/2011/TT-BYT ngày 26/01/2011 Bộ Y tế hướng dẫn Điều dưỡng chăm sóc Người bệnh Bệnh viện https://vi.wikipedia.org/wiki/Nhu_cầu Truy cập tháng 10/2017 https://vi.wikipedia.org/wiki/Tháp_nhu_cầu_của_Maslow.truy cập tháng 10/2017 Nguyễn Đức Thuấn, (2010), Điều trị nội khoa bệnh Ung thư, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 453-497 Bùi Diệu, (2011), Những kiến thức phòng chống ung thư, nhà xuất Y học, tr 226-288 Chăm sóc người bệnh ung thư (tài liệu cho điều dưỡng) Nhà xuất y học năm 2015, trang 96-99, tr 195 – 198 10 Bệnh viện Đại học Y dược TP HCM, “Quy trình giáo dục sức khỏe dành cho người bệnh – thân nhân người bệnh 11 Bùi Diệu, Nguyễn Bá Đức, Nguyễn Hoài Nga cs (2010), “Khảo sát kiến thức, thực hành phòng số bệnh ung thư phổ biến cộng đồng dân cư số tỉnh thành”, Tạp chí Ung thư học Việt Nam, 1, tr.118-128 12 Từ Quốc Hiệu, Trương Quang Vinh, Nguyễn Thị Thu Phương (2013), “Đánh giá kiến thức, thái độ, hành vi phòng chống ung thư người dân tỉnh Bắc Giang 2012”, Tạp chí ung thư học Việt Nam, 1, tr.65-71 13 Vũ Xuân Hùng (2012), “Cơ cấu bệnh nhân đến khám điều trị trung tâm ung bướu Thái Nguyên năm, giai đoạn (2007-2011)”, Tạp chí ung thư học Việt Nam, 4, tr.33-36 14 Lê Văn Đạt Nhân, Đặng Huy Quốc Thịnh, Nguyễn Minh Hùng cs (2011), “Thông báo tin xấu: ý nghĩa tầm quan trọng”, Tạp chí ung thư học Việt Nam, 3, tr.759-762 15 Nhóm nghiên cứu (2013),“Đánh giá nhu cầu truyền thơng phịng chống ung thư cho cộng đồng Hà Nội, Huế, thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí ung thư học Việt Nam, 1, tr.88-94 16 Đinh Trần Phương, Mai Trọng Khoa (2013), “Nghiên cứu kiến thức, thái độ bệnh nhân người nhà bệnh nhân việc cung cấp thông tin cho bệnh nhân ung thư”, Tạp chí ung thư học Việt Nam, 1, tr.412-418 17 Nguyễn Văn Qui (2010), “Khảo sát kiến thức - thái độ - thực hành phòng chống số bệnh ung thư phổ biến cộng đồng thành phố Cần Thơ (01/01/2008-31/12/2009)”, Tạp chí ung thư học Việt Nam, 1, tr.123-128 18 Cam Ngọc Thúy cs (2010), “Quan điểm bệnh nhân thân nhân việc cung cấp thông tin cho bệnh nhân ung thư”, Phụ san ung bướu học 4, tr.781-788 19 Nguyễn Văn Xáng cs (2013), “Điều tra kiến thức, thái độ thực hành phòng chống bệnh ung thư cộng đồng dân cư tỉnh Khánh Hòa năm 2012”, Tạp chí Ung thư học Việt Nam, 1, tr.72-79 20.Http://www.benhvien103.vn/vietnamese/bai-bao-y-hoc/nghien-cuu-nhucau-tu-van-cua-benh-nhan-bi-benh-ly-ung-thu/58.Truy cập tháng 1/2018 22.Ths nguyễn Thị Hoài Nga(2016), “Tổng quan tình hình ung thư vai trị ghi nhận ung thư”, Ghi nhận ung thư 23 Quyết định số 3526/2004/QĐ-BYT việc ban hành “Chương trình hành động Truyền thông giáo dục sức khỏe đến năm 2010” BỘ CÂU HỎI A THÔNG TIN CÁ NHÂN: 1.Họ tên bệnh nhân: 2.Năm sinh ( dương lịch): 3.Địa chỉ: Cấp học cao nhất: 1.Tiểu học + Trung học sở 2.Trung học phổ thông 3.Trung cấp + cao đẳng 4.Đại học + đại học 5.Công việc thu nhập Nơng nghiệp Cơng nhân, thợ thủ công Buôn bán, dịch vụ Cán bộ/ công chức Lao động tự Khác (ghi rõ):……………………………… Tiền sử sản khoa Số lần có thai:………………… Số lần sinh đủ tháng:……… Số lần đẻ non:………………… Số lần sảy, nạo thai:…………… Số sống:………………… 7.Tiền sử bệnh nội khoa, ngoại - Đã mắc bệnh gì: khoa: - Đã phẫu thuật gì: Đã trải qua số lần phẫu thuật Chưa PT liên quan đến bệnh 01 lần 02 lần Trên 02 lần 9.Chẩn đoán: 1.Ung thư vú Ung thư buồng trứng U nguyên bào nuôi B Khoanh vào số theo lựa chọn chị! Trả lời STT Câu hỏi Khơng có Có Có nhu Rất cầu có Ghi nhu cầu NỘI DUNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE 10 Chị có mong muốn tư vấn Có (chuyển câu 2) giáo dục sức khỏe không? 11 Không (gửi lại câu hỏi cho nhânviên phát vấn) Thông tin chị mong muốn Tình trạng bệnh biết là? (có thể chọn nhiều lựa Chế độ dinh dưỡng chọn) Chế độ vệ sinh Chế độ lao đông, tập luyện Khác (ghi rõ):……………………………… 12 Chị có mong muốn biết dinh Có (chuyển câu 14) dưỡng cần khơng? 13 Khơng(chuyển câu 15) Thơng tin dinh dưỡng chị Chế biến thức ăn muốn biết là? (có thể chọn nhiều Lựa chọn đồ ăn lựa chọn) 14 Chị có mong muốn biết lịch Có (chuyển câu 16) trình điều trị khơng? 15 Khác (ghi rõ):………………………………… Khơng (chuyển câu 17) Thơng tin q trình điều trị hóa Thời gian nằm viện chất chị muốn biết là? Thời gian nghỉ Số đợt dùng thuốc Khác (ghi rõ)………………………………… 16 Chị có mong muốn biết chi phí Có(chuyển câu 18) phải trả khơng? 17 Khơng(chuyển câu 19) Thơng tin viện phí chị mong Tổng chi phí muốn biết là? (có thể chọn Chi tiết mục nhiều lựa chọn) 18 Chị có mong muốn tìm hiểu Có(chuyển câu 20) loại thuốc dùng khơng? 19 Khác (ghi rõ) ………………………………… Không(chuyển câu 21) Thông tin thuốc chị muốn biết 1.Tác dụng điều trị bệnh là? (có thể chọn nhiều lựa chọn) 2.Tác dụng khơng mong muốn thuốc 3.Các biện pháp khắc phục tác dụng không mong muốn Khác (ghi rõ) ………………………………… 20 Chị có mong muốn biết thơng tin bệnh khơng? 21 Có (chuyển câu 22) Không (chuyển câu 23) Thông tin bệnh chị muốn biết Tình hình là? (có thể chọn nhiều lựa chọn) Tiên lượng bệnh Phương pháp điều trị Khác (ghi rõ):………………………………… 22 Chị có mong muốn biết chế Có (chuyển câu 24) độ vệ sinh hiệu không? 23 Không (chuyển câu 25) Thông tin chế độ vệ sinh chị Chăm sóc da muốn biết là? (có thể chọn nhiều Chăm sóc miệng lựa chọn) 24 Khác (ghi rõ):………………………………… Chị có mong muốn biết Có (chuyển câu 26,27) chế độ làm việc nghỉ ngơi Khơng (chuyển câu 28) khơng? 25 Về công việc, chị mong muốn 1.Thời gian làm việc ngày biết thơng tin gì? (có thể chọn Công việc nên làm nhiều lựa chọn) Thời gian nghỉ ngơi Khác(ghi rõ):………………………………… 26 Về chế độ tập luyện, chị mong Mơn thể dục thích hợp muốn biết thơng tin gì? (có thể Thời gian tập chọn nhiều lựa chọn) Chị có mong muốn biết Thông tin 27 sức khỏe sinh sản(sản phụ khoa) khơng? 28 Khác (ghi rõ):………………………………… Có(chuyển câu 29) Không(chuyển câu 30) Thông tin sức khỏe sinh sản 1.Khả sinh hoạt vợ chồng(bạn tình) chị muốn biết là? (có thể chọn 2.Khả sinh nhiều lựa chọn) Khác (ghi rõ):………………………………… HÌNH THỨC GIÁO DỤC SỨC KHỎE 29 Chị mong muốn tư vấn 1.Một với nhất? 2.Cùng người nhà 3.Cùng với nhóm người bệnh 4.Khác (ghi rõ)………………………………… 30 Theo chị địa điểm tư vấn đâu 1.Tại phòng bệnh phù hợp nhất? 2.Tại phịng hành khoa 3.Tại phịng GDSK riêng 4.Khác(ghi rõ)…………………………………… 31 Thơng tin chị muốn tìm hiểu 1.Sách, báo thêm là? (có thể chọn nhiều lựa 2.Vô tuyến chọn) 3.Internet Khác(ghi rõ)………………………………… 32 Theo chị thời điểm tư vấn vào lúc 1.Trước dùng hóa chất phù hợp nhất? 2.Sau dung hóa chất 3.Trong dung hóa chất 4.Khác(ghi rõ) 33 Theo chị tư vấn phương pháp 1.Trực tiếp(nói chuyện với nhân viên y tế) phù hợp với chị nhất? 2.Gián tiếp(qua phương tiện truyền thông) 3.Kết hợp trực tiếp gián tiếp 4.Khác(ghi rõ)……………………………… 34 Thông tin bệnh chị mong 1.Bác sĩ muốn tư vấn ? 2.Điều dưỡng 3.Khác( ghi rõ) 35 Thông tin dinh dưỡng chị 1.Bác sĩ mong muốn tư vấn ? 2.Điều dưỡng 3.Chuyên gia dinh dưỡng 4.Khác( ghi rõ) 36 Thơng tin chăm sóc chị mong 1.Bác sĩ muốn tư vấn nhất? 2.Điều dưỡng 3.Khác( ghi rõ) Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng Điều tra viên năm ... khỏe người bệnh ung thư điều trị hóa chất khoa Phụ Ung thư, Bệnh viện phụ sản trung ương năm 2018 Tìm hiểu yếu tố liên quan đến nhu cầu giáo dục sức khỏe người bệnh ung thư điều trị hóa chất khoa. .. ? ?Khảo sát nhu cầu giáo dục sức khỏe người bệnh ung thư điều trị hóa chất khoa Phụ Ung thư Bệnh viện Phụ sản Trung ương? ?? với 02 mục tiêu Mục tiêu viết chuyên đề: Xác định nhu cầu giáo dục sức khỏe. .. HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH BÙI THỊ CHI MAI KHẢO SÁT NHU CẦU GIÁO DỤC SỨC KHỎE CỦA NGƯỜI BỆNH UNG THƯ ĐIỀU TRỊ HÓA CHẤT TẠI KHOA PHỤ UNG THƯ BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG NĂM 2018 Chuyên ngành: Điều