GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤTCHẾ BIẾN THỦY SẢN VÀ CHẤT THẢI. DÒNG CHẤT THẢI TRONG SUỐT QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT, CHẾ BIẾN THỦY HẢI THẢI. NỘI DUNG ĐƯỢC TRÌNH BÀY NGẮN GỌN, XÚC TÍCH ĐẢM BẢO NỘI DUNG GIÚP BẠN ĐỌC DỄ HIỂU VÀ NẮM BẮT THÔNG TIN MỘT CÁCH HIỆU QUẢ.
MỤC LỤC MỤC LỤC CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT/CHẾ BIẾN THỦY SẢN VÀ CHẤT THẢI 1.1 Tình hình phát triển ngành công nghệ sản xuất/chế biến thủy sản 1.2 Vai trị ngành cơng nghệ sản xuất/chế biến thủy sản 1.3 Ảnh hưởng ngành thủy sản đến môi trường người CHƯƠNG II DÒNG CHẤT THẢI TRONG CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT/CHẾ BIẾN THUỶ SẢN 2.1 Nguồn phát sinh nước/chất thải công nghệ sản xuất/chế biến thủy sản 2.2 Sơ đồ phát sinh dòng chất thải 2.3 Đặc điểm tính chất thành phần lưu lượng chất thải 11 2.3.1 Đặc điểm tính chất 11 2.3.2 Thành phần lưu lượng 12 CHƯƠNG III: KẾT LUẬN 15 Tài liệu tham khảo 16 CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT/CHẾ BIẾN THỦY SẢN VÀ CHẤT THẢI 1.1 Tình hình phát triển ngành công nghệ sản xuất/chế biến thủy sản Trong 10 năm trở lại đây, ngành Thủy sản có bước phát triển nhanh ổn định, góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế quốc dân Tỷ trọng thủy sản khối nông, lâm ngư nghiệp kinh tế quốc dân tăng dần qua năm Ngành thủy sản trở thành ngành kinh tế quan trọng, góp phần chuyển đổi cấu nơng nghiệp nơng thơn, tham gia xố đói giảm nghèo, cải thiện sống cộng đồng cư dân không vùng nông thôn ven biển, mà vùng núi, trung du Tây nguyên Sự diện dân tàu thuyền khai thác hải sản biển đóng góp vào việc giữ gìn an ninh, bảo vệ chủ quyền vùng biển, đảo Tổ quốc Chế biến công đoạn cuối chuỗi sản xuất ngành thủy sản, góp phần nâng cao giá trị sản phẩm thủy sản trước đưa sản phẩm thị trường tiêu thụ Những sản phẩm thủy sản chế biến phục vụ nhu cầu tiêu thụ nội địa mà xuất khẩu, mang nguồn ngoại tệ đáng kể cho đất nước Ngành chế biến thủy hải sản phát triển thành ngành kinh tế quan trọng, với quy mơ sản xuất hàng hóa lớn, đầu hội nhập kinh tế quốc tế Với tăng trưởng nhanh hiệu quả, chế biến thủy sản đóng góp tích cực chuyển đổi cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn, đóng góp hiệu cho cơng xóa đói, giảm nghèo, giải việc làm cho 435.000 lao động trực tiếp triệu lao động ngành thủy sản nói chung, nâng cao đời sống cho cộng đồng dân cư khắp vùng nông thôn, ven biển, đồng bằng, trung du, miền núi , đồng thời góp phần quan trọng bảo vệ an ninh quốc phòng vùng biển đảo Tổ quốc Đây lĩnh vực phát triển nhanh tiếp cận với trình độ cơng nghệ quản lý tiên tiến khu vực giới số lĩnh vực chế biến thuỷ sản Sản phẩm thuỷ sản xuất đảm bảo chất lượng có tính cạnh tranh, tạo dựng uy tín thị trường giới Các sở sản xuất không ngừng gia tăng, đầu tư, đổi 1.2 Vai trị ngành cơng nghệ sản xuất/chế biến thủy sản Ngành chế biến thủy hải sản phát triển thành ngành kinh tế quan trọng, với quy mơ sản xuất hàng hóa lớn, đầu hội nhập kinh tế quốc tế +Nhằm góp phần giải thách thức đặt với ngành thủy sản, cơng nghiệp chế biến đóng vai trị lớn +Ngành đóng góp tích cực chuyển đổi cấu kinh tế sang hướng gia tăng tỷ trọng cơng nghiệp, đồng thời góp phần bảo vệ an ninh quốc phòng vùng biển đảo +Tạo sản phẩm có giá trị kinh tế giá trị sử dụng cao tạo bột đạm giàu peptid, dầu cá, dịch đạm từ phụ phẩm cá phục vụ sản xuất thực phẩm giàu dinh dưỡng, bột cá, bột xương giàu canxi, dịch đạm phục vụ sản xuất thức ăn chăn nuôi, phân hữu sinh học từ nội tạng thủy sản, chế phẩm vi sinh vật… + tạo nhiều mặt hàng làm thay đổi cấu sản phẩm thủy sản từ mặt hàng thủy sản sơ chế, đến sản phẩm thủy sản Việt Nam phong phú, đa dạng, giá trị gia tăng ngày cao, tỷ trọng sản phẩm gia tăng đạt gần 50%, đáp ứng yêu cầu thị trường nước +Đa dạng sản phẩm với tiện lợi, bền vững, đảm bảo sức khỏe dinh dưỡng +vẫn tiếp tục xu hướng quan tâm ngành thủy sản nay, … 1.3 Ảnh hưởng ngành thủy sản đến môi trường người Trong năm trở lại đây, nhờ cố gắng đầu tư từ doanh nghiệp nước ngồi nước, nhiều cơng ty chế biến hải sản thành lập với quy mô rộng lớn, trang thiết bị đại nhằm tạo sản phẩm từ thủy sản đa dạng, chất lượng phục vụ nhu cầu nước xuất sang thị trường khó tính Việt Nam nước xuất thủy sản hàng đầu giới Nhóm hàng chủ đạo xuất thủy sản Việt Nam cá tra, cá basa, tôm động vật thân mềm mực, bạch tuộc, nghêu, sò Tốc độ phát triển nhanh chóng ngành kéo gia tăng nước thải chế biến thủy sản, ảnh hưởng không nhỏ tới môi trường Ngành Chế biến Thủy sản ngành gây ô nhiễm nghiêm trọng đến môi trường Ảnh hưởng ngành chế biến thủy sản đến mơi trường có khác đáng kể, khơng phụ thuộc vào loại hình chế biến, mà phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác quy mô sản xuất, sản phẩm, nguyên liệu đầu vào, mùa vụ, trình độ cơng nghệ sản xuất, trình độ tổ chức quản lý sản xuất…, yếu tố kỹ thuật, công nghệ tổ chức quản lý sản xuất có ảnh hưởng định đến vấn đề bảo vệ môi trường doanh nghiệp Hầu hết loại hình cơng nghiệp chế biến thủy sản có nhu cầu sử dụng nước lớn cho nhiều công đoạn: chế biến, bảo quản nguyên liệu sản phẩm Do tạo lượng lớn nước thải q trình sản xuất ❖ Đối với mơi trường: Một số tác động đặc trưng ngành Chế biến Thuỷ sản gây ảnh hưởng đến mơi trường kể đến sau: - Ơ nhiễm khơng khí: mùi hôi phát sinh từ việc lưu trữ phế thải q trình sản xuất, khí thải từ máy phát điện dự phịng Trong nguồn nhiễm khơng khí, mùi vấn đề nhà máy chế biến thủy sản - Chất thải rắn phát sinh chủ yếu từ trình chế biến bao gồm loại đầu vỏ tôm, vỏ nghêu, da/mai mực, nội tạng mực cá, - Nước thải sản xuất chế biến thủy sản chiếm 85-90% tổng lượng nước thải, chủ yếu từ công đoạn: rửa xử lý nguyên liệu, chế 16 biến, hoàn tất sản phẩm, vệ sinh nhà xưởng dụng cụ, thiết bị, nước thải sinh hoạt Trong nguồn phát sinh ô nhiễm, nước thải nguồn gây ô nhiễm nghiêm trọng đến mơi trường phát sinh thể tích nước thải lớn với nồng độ ô nhiễm cao không xử lý thích hợp ❖ Đối với người + nước thải chế biến thủy sản có chứa loại chất bẩn phân, máu, … nước thải chứa lượng không nhỏ vi khuẩn vi trùng mang theo mầm bệnh lây lan cho người vật nuôi, mang lại tổn hại nghiêm trọng cho kinh tế ổn định an toàn xã hội + nước thải sản sinh từ quy trình chế biến thủy sản gây nên số mầm bệnh nguy hiểm tiêu chảy, lỵ, nhiễm khuẩn đường ruột, ảnh hưởng đến hệ sinh thái xung quanh, … Việc sử lí rác thải có vai trị + Sự diện hợp chất có chứa lân sau q trình xử lý nước thải xem nguyên nhân q trình tích lũy dinh dưỡng dẫn đến phú dưỡng hệ thống sơng ngịi nơi tiếp nhận nguồn nước + phương pháp xử lý nước thải chế biến thủy sản, ngành công nghiệp khác vấn đề cấp thiết đặt nhà làm công tác bảo vệ mơi trường mà cịn cho tất người +Quan tâm xử lý chất thải nuôi chế biến thủy sản khơng góp phần thúc đẩy kinh tế thủy sản ngày phát triển bền vững mà cịn góp phần bảo vệ sức khỏe người lao động sở sản xuất Các sản phẩm cung cấp thị trường đạt chất lượng an toàn thực phẩm, … CHƯƠNG II DỊNG CHẤT THẢI TRONG CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT/CHẾ BIẾN THUỶ SẢN 2.1 Nguồn phát sinh nước/chất thải công nghệ sản xuất/chế biến thủy sản Hầu hết loại hình cơng nghiệp chế biến thủy sản có nhu cầu sử dụng nước lớn cho nhiều công đoạn: chế biến, bảo quản nguyên liệu sản phẩm Do tạo lượng lớn nước thải trình sản xuất Tùy theo quy mơ cấu sản phẩm, lượng nước thải từ công nghiệp chế biến thủy hải sản lớn nhiều so với nhóm sản phẩm khác, chiếm tới 61,2% tổng lượng thải có đủ thành phần tính chất đặc trưng cho nước thải ngành chế biến thủy hải sản ❖ Nước thải: Trong sản xuất công nghiệp chế biến thủy hải sản nước thải chiếm khoảng 85 – 90% tổng lượng nước thải chia thành loại nước thải sau: • Nước thải sản xuất: sinh công đoạn xử lý, chế biến, … • Nước thải vệ sinh cơng nghiệp: sinh trình vệ sinh nhà xưởng, thiết bị, … • Nước thải sinh hoạt: sinh khu vực vệ sinh nhà ăn Thành phần nước thải có chứa cặn bã, chất rắn lơ lửng, chất hữu cơ, chất dinh dưỡng vi sinh Tùy thuộc vào loại hình trình độ cơng nghệ chế biến, đặc tính ngun liệu cơng đoạn quy trình chế biến, chất phụ gia sử dụng, nguồn nước sử dụng sở, yêu cầu chất lượng sản phẩm mà chất thải từ nguồn phát sinh có khác biệt thành phần, tính chất, lưu lượng chế độ thải nước Tuy nhiên nhìn chung điểm qua nguồn phát sinh nước/chất thải sản xuất/chế biến thủy sản sau: • Nước thải từ khâu sơ chế nguyên liệu gồm: Khâu rã đông, rửa nguyên liệu, thùng, bao bì đựng ngun liệu Tương ứng với đặc tính ngun liệu (cá, tơm, mực, nghêu, sị…), kích cỡ, thời gian bảo quản mà mức độ nước vệ sinh sử dụng khác nhau, nước thải ô nhiễm mức độ khác có biến động • Nước thải từ trình sơ chế, chế biến luộc, hấp, tẩm ướp gia vị • Nước thải từ cơng đoạn giết mổ làm vây, tách xương, phi lê, moi lịng, bỏ chân, càng, râu tơm, bóc vỏ… • Nước thải từ chế biến đồ khô phần lớn tập trung khâu xử lý nguyên liệu Trong chế biến mắm bột cá, ngồi cơng đoạn rửa ngun liệu cịn tạo nhiều nước thải xả theo đợt từ vệ sinh định kỳ thiết bị máy móc • Riêng sản xuất bột cá, phát sinh lượng nước thải có hàm lượng hữu cao từ công đoạn ép cá, … ❖ Chất thải rắn: Phát sinh chủ yếu từ trình chế biến bao gồm loại đầu vỏ tôm, vỏ nghêu, da/mai mực, nội tạng mực cá, … ❖ Chất khí thải: Mùi hôi phát sinh từ việc lưu trữ phế thải trình sản xuất, chế biến (luộc, hấp, rán, …), khí thải từ khí đốt, máy phát điện dự phịng Trong nguồn nhiễm khơng khí, mùi vấn đề nhà máy chế biến thủy sản Ngoài vào mùa mưa nước mưa chảy tràn qua phân xưởng (nơi tiếp nhận nguyên liệu, khu vực máy phát điện, kho vật tư, …) với khối lượng lớn theo nguyên liệu dầu mỡ rơi vãi, chất cặn bã, bụi rác đất cát, … Trong nguồn phát sinh ô nhiễm ngành thủy sản, nước thải nguồn gây ô nhiễm nghiêm trọng đến mơi trường phát sinh thể tích nước thải lớn với nồng độ ô nhiễm cao khơng xử lý thích hợp 2.2 Sơ đồ phát sinh dịng chất thải ❖ Trong quy trình chế biến: Thủy hải sản (Tôm, Cá, Mực, …) Nước Rửa Nước thải Nước Đá lạnh Nước Nước thải Chế biến Rửa Chất thải rắn Nước thải Nước Năng lượng Cấp đơng Hóa chất (clorin, muối) Nước thải Rò rỉ CFC/NH3 Thành phẩm Sơ đồ dòng chất thải Như vậy, lượng nước chủ yếu cung cấp cho việc vệ sinh, gia công, chế biến nguyên liệu bảo quản thành phẩm Chất thải rắn phát sinh tập trung chủ yếu khâu sơ chế nguyên liệu ❖ Phân tích đánh giá dịng chất thải - Thủy hải sản (Tôm, mực, cá, …) sau vận chuyển nhà máy rửa sơ nhằm loại bỏ đất cát, chất nhờn, máu, vảy, … Lượng nước sử dụng cho công đọan tương đối nhiều, chiếm 15% lượng nước chế biến thủy sản Đặc điểm loại nước thải có hàm lượng chất hữu cao, SS nhiều, có màu, mùi - Nguyên liệu sau rửa chuyển sang khu vực chế biến, tùy vào loại nguyên liệu yêu cầu chủng loại, hình dáng, chất lượng sản phẩm mà có phương pháp chế biến riêng Nhìn chung, khâu phát sinh chất thải rắn, phế phẩm tách từ nguyên liệu ban đầu, phận cần thiết thủy sản giữ lại, phần lại bị loại bỏ Nước thải từ khâu chế biến nhìn chung có hàm lượng chất hữu SS cao Lượng nước sử dụng cho khâu chiếm khoảng 7% lượng nước sử dụng để chế biến thủy sản, hầu hết phát sinh từ nước rửa nguyên liệu chế biến, nước tan từ đá lạnh dùng để bảo quản nguyên liệu gia công nước vệ sinh khu vực chế biến - Nguyên liệu sau chế biến rửa lại nhằm làm sản phẩm trước bảo quản Lượng nước sử dụng cho khâu chiếm khoảng 10% lượng nước sử dụng để chế biến thủy sản Đặc điểm nước thải khâu có nồng độ chất hữu SS thấp nhiều so với khâu rửa yêu cầu chất lượng sản phẩm Lượng nước sử dụng lại khâu - Sau rửa, nguyên liệu cấp đông, tẩm ứơp muối, chất khử trùng, … nhằm loại trừ vi khuẩn vi sinh vật gây bệnh, đồng thời giúp nguyên liệu giữ lâu Khâu cần lượng để chạy máy cấp đơng, nước hóa chất (clorin, muối, …) phát sinh nước thải có nồng độ muối cao, nhiệt độ thấp, nồng độ clorin cao Lượng nước sử dụng cho khâu chiếm 70-80% lượng nước chế biến thủy sản Ngoài số loại máy cấp đơng cũ, cịn có khả phát sinh, rị rỉ khí CFC, NH3 Như vậy, lượng nước phát sinh chủ yếu từ khâu làm lạnh sản phẩm (từ kho lạnh, nước từ đá ướp nguyên liệu, ướp sản phẩm sơ chế, …) nước dùng để vệ sinh Mức độ ô nhiễm giai đọan chia làm loại: - có tiếp xúc trực tiếp với nguyên liệu; - không tiếp xúc trực tiếp với nguyên liệu (trao đổi nhiệt, làm lạnh, bảo quản, …) Đối với chất thải rắn, hầu hết phát sinh chủ yếu khâu sơ chế nguyên liệu Biện pháp xử lý nước thải: Các biện pháp xử lí chủ yếu áp dụng quy trình gồm cấp xử lí: cấp 1: tiền xử lý bao gồm tách rác thô, tách dầu mỡ, loại bỏ TSS, cấp 2: xử lý vi sinh cấp 3: lắng, lọc, tiệt trùng với thời gian lưu phổ biến từ 30-40 lưu chuẩn A Với phát triển cơng nghệ mơi trường, ngày có nhiều giải pháp công nghệ hiệu nhưn giải câp phù hợp dễ ứng dụng cho doanh nghiệp, lý chi phí đầu tư cao Để tối ưu chi phí đầu tư vận hành, quy trình xử lí cần đơn giản hoá dựa vào am hiểu người thiết kế tích hợp giải pháp 10 2.3 Đặc điểm tính chất thành phần lưu lượng chất thải 2.3.1 Đặc điểm tính chất Đặc điểm nước thải chế biến thủy sản thể qua số như: Độ màu, mùi, chất rắn không hòa tan, chất rắn lơ lửng, vị trùng gây bệnh, chất hữu hòa tan, chất dinh dưỡng • COD dao động khoảng 500 – 3000 mg/l, COD khoảng 300 – 2000 mg/l, Ni-tơ cao từ 50-200 mg/l Nước thải có hàm lượng chất hữu cơ, chất dinh dưỡng cao có carbonhydrat, protein, lipid - chất dễ bị vi sinh vật phân hủy Ngồi nước thải cịn có dầu, photphat, nitrat, chất béo, chất tẩy rửa • Hàm lượng chất rắn lửng lơ (SS) dao động từ 200 - 1000 mg/l Do chứa vụn thủy sản vụn dễ lắng, chứa bùn, cát theo nước rửa, sơ chế nguyên liệu, vệ sinh thiết bị nhà xưởng • Mùi tanh, khí H2S, NH3 sinh q trình phân hủy mảnh vụn thủy sản nước thải hay q trình phân hủy kị khí khơng hồn tồn hợp chất protid, axit béo khác Mùi Cl2 sinh q trình khử trùng • Độ màu: Màu nước thải chất thải sinh hoạt máu động vật thủy sản trình chế biến • Các vi trùng gây bệnh 11 Bảng kết phân tích chất lượng nước thải chế biến thủy sản Dựa vào kết cho thấy thành phần nước thải phát sinh từ chế biến thuỷ sản có nồng độ COD, BOD5, chất rắn lơ lửng, tổng nito photpho cao Nước thải có khả phân hủy sinh học cao thể qua tỉ lệ BOD/COD, tỉ lệ thường dao động từ 0,6-0,9 Đặc biệt nước thải phát sinh từ chế biến cá trơn có nồng độ dầu mỡ cao từ 250 đến 830 mg/L Nồng độ photpho nước thải chế biến tôm cao lên đến 120 mg/L 2.3.2 Thành phần lưu lượng Thành phần nước thải có chứa chất hữu cơ, chất rắn lơ lửng, chất cặn bã, vi sinh vật dầu mỡ Lưu lượng thành phần nước thải chế biến thủy sản khác nhà máy tùy thuộc vào nguồn nguyên liệu sử dụng, thành phần chất sử dụng chế biến (các chất tẩy rửa, phụ gia, …), nguồn nước sử dụng công đoạn trình sản xuất/chế biến sơ chế nguyên liệu, giết mổ, luộc, tẩm, hấp, … 12 • Nước thải từ khâu sơ chế nguyên liệu nước thải từ khâu rã đông (tan đá ướp), rửa nguyên liệu, thùng, bao bì đựng nguyên liệu Tùy thuộc vào dạng nguyên liệu (tôm, cá, cá mực, bạch tuộc, cua, nghêu, sị), kích cỡ ngun liệu, thời gian bảo quản, mức độ sử dụng nước vệ sinh, nước thải có độ ô nhiễm khác biến động: BOD nằm khoảng 1000 – 10.000 mg/L, độ oxy hóa (CODMn) khoảng 30 % BOD Nước thải có độ ô nhiễm cao hàm lượng cặn không tan, protein, dầu mỡ cá dạng phân tán máu • Nước thải từ trình luộc, hấp, tẩm ướp gia vị trình qui trình sơ chế Nước sau luộc chứa protein, chất béo, muối khoáng với hàm lượng cao Nước thải thường thu hồi để sản xuất bột cá (sấy khô với bột cá) • Nước thải từ công đoạn giết mổ: làm vậy, tách xương (phi lê), moi lòng, bỏ chân, càng, râu tơm, bóc vỏ có mức độ nhiễm phụ thuộc vào sản phẩm chế biến: nước thải chế biến tôm, mực, bạch tuộc có mức độ nhiễm cao so với chế biến cá đơng lạnh Trong q trình chế biến thuỷ sản, khác biệt nguyên liệu thô sản phẩm cuối liên quan đến khác trình sản xuất, dẫn đến lượng tiêu thụ khác Lượng nước xử dụng để chế biến số loại thuỷ sản: • Cá da trơn: 5-7 m3/tấn sản phẩm • Tơm đơng lạnh: 4-6 m3/tấn sản phẩm • Surimi (Sản phẩm giả cua): 20-25 m3/tấn sản phẩm • Thủy sản đơng lạnh hỗn hợp: 4-6 m3/tấn sản phẩm • Nước thải sinh hoạt sở công nghiệp chế biến thủy sản thường chiếm từ 10 – 15% tổng lượng nước thải, phát sinh từ trình phục vụ cho nhu cầu ăn, uống, tắm, rửa, vệ sinh… người lao động 13 Bảng thành phần nước thải chế biến thủy hải sản Chỉ tiêu đánh giá nhiễm Loại hình chế biến pH SS BOD COD NTS PTS Đông lạnh 7,3 350 800 1100 90 20 Đồ hộp 7,1 100 478,8 775,6 24,84 11,82 Surimi (sản phẩm ăn liền) 7,8 586 3120 4890 125 11,32 Nước mắm 7,5 75 20 40 – – Mực khô, tôm khô loại 7,5 250 100 150 20 Nước thải công nghiệp chế biến thủy sản có độ nhiễm cao tạp chất hữu lẫn hợp chất nito photpho Độ ô nhiễm lưu lượng nước thải biến động phạm vi rộng sở đồng thời theo thời gian chế biến nhiều sản phẩm khác cá, tơm, cua, mực, lồi giáp xác, công suất chế biến khác phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu thu mua trình độ cơng nghệ, trình độ quản lý khác sở Độ ô nhiễm nước thải không phụ thuộc vào loại hình sản phẩm chế biến mà phụ thuộc vào thời điểm ngày tháng Trong ngày, nồng độ chất ô nhiễm thấp thời điểm vệ sinh nhà xưởng (cuối ca làm việc) Do nguyên liệu cung cấp không nên độ ô nhiễm phụ thuộc vào cường độ sản xuất nhà máy tăng với công suất chế biến 14 CHƯƠNG III: KẾT LUẬN Qua phần nhóm tìm hiểu thấy tầm quan trọng ngành công nghệ/chế biến thủy sản đời sống kinh tế nước ta, ngành đà phát triển mạnh mẽ góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế quốc dân Bên cạnh tốc độ phát triển nhanh chóng ngành kéo gia tăng chất thải chế biến thủy sản, ảnh hưởng không nhỏ tới môi trường Ảnh hưởng ngành chế biến thủy sản đến môi trường có khác đáng kể, khơng phụ thuộc vào loại hình chế biến, mà cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác quy mô sản xuất, sản phẩm, nguyên liệu đầu vào, mùa vụ, trình độ cơng nghệ sản xuất, trình độ tổ chức quản lý sản xuất, … lượng nước thải từ công nghiệp chế biến thủy hải sản lớn nhiều so với nhóm sản phẩm khác, chiếm tới 61,2% tổng lượng thải có đủ thành phần tính chất đặc trưng cho nước thải ngành chế biến thủy hải sản Các nguồn phát sinh chất thải chủ yếu sinh công đoạn xử lý, chế biến, vệ sinh nhà xưởng, thiết bị, sinh khu vực vệ sinh nhà ăn, …Trong chất thải có chứa chất hữu cơ, chất rắn lơ lửng, chất cặn bã, vi sinh vật dầu mỡ, mùi tanh, khí NH3, H2S, … Lưu lượng thành phần nước thải chế biến thủy sản khác nhà máy tùy thuộc vào nguồn nguyên liệu sử dụng, thành phần chất sử dụng chế biến (các chất tẩy rửa, phụ gia, …), nguồn nước sử dụng cơng đoạn q trình sản xuất/chế biến, … Thấy sức ảnh hưởng lớn ngành công nghệ chế biến thủy sản môi trường người Từ ta cần phải có biện pháp để khắc phục, xử lý chất thải nghiêm ngặt để tránh làm ô nhiễm đến môi trường xung quanh 15 Tài liệu tham khảo Nhóm tác giả, “Tài liệu kĩ thuật”, tổng cục môi trường, 2011 2.Xử lý nước thải chế biến thủy sản (ngoenvironment.com) 3.Xử Lý Nước Thải Công Nghiệp Chế Biến Thủy Sản - Xử Lý Nước Thải (congtyxulymoitruong.com) 16 ... ❖ Nước thải: Trong sản xuất công nghiệp chế biến thủy hải sản nước thải chiếm khoảng 85 – 90% tổng lượng nước thải chia thành loại nước thải sau: • Nước thải sản xuất: sinh công đoạn xử lý, chế... xuất Các sản phẩm cung cấp thị trường đạt chất lượng an toàn thực phẩm, … CHƯƠNG II DỊNG CHẤT THẢI TRONG CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT/CHẾ BIẾN THUỶ SẢN 2.1 Nguồn phát sinh nước /chất thải công nghệ sản... nước + phương pháp xử lý nước thải chế biến thủy sản, ngành công nghiệp khác vấn đề cấp thiết đặt nhà làm công tác bảo vệ mơi trường mà cịn cho tất người +Quan tâm xử lý chất thải nuôi chế biến