Bài tiểu luận trình bày chi tiết về kĩ thuật an toàn điện qua 3 phần. Phần 1 là các khái niệm cơ bản, các tác động của dòng điện đối với cơ thể người, những yếu tố ảnh hưởng đến mức độ nguy hiểm với các dạng tai nạn điện khác nhau. Sang phần 2 là các biện pháp để đảm bảo an toàn điện. Phần cuối cùng là xử lý và cấp cứu người bị điện giật. Bài tiểu luận trình bày chi tiết, khoa học cung cấp thông tin nhanh và hiệu quả
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Công nghệ Hoá Mục lục Mục lục PHẦN Khái niệm an toàn điện 1.1 Tác động dòng điện với thể người 1.1.1 Các mức độ tác động dòng điện thể người 1.1.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến mức độ nguy hiểm bị điện giật 1.2 Phân bố điện áp đất vùng điện rò a./ Hiện tượng dòng điện đất: b./ Điện áp bước: 1.3 Các dạng tai nạn điện a./ Các chấn thương điện: b./ Điện giật: c./ Phân loại nơi đặt thiết bị điện theo mức nguy hiểm: .8 PHẦN Các biện pháp để đảm bảo an toàn điện .9 2.1 Các quy tắc chung để đảm bảo an toàn điện 2.2 Các biện pháp tổ chức – quản lý .9 2.3 Các biện pháp kỹ thuật .9 PHẦN Xử lý cấp cứu người bị điện giật 10 3.1 Tách nạn nhân khỏi nguồn điện: 10 a/ Trường hợp cắt nguồn điện 10 b/ Trường hợp không cắt nguồn điện 11 3.2 Cấp cứu sau đưa nạn nhân khỏi nguồn điện 11 3.2.1 Người bị nạn chưa tri giác 11 3.2.2 Người bị nạn tri giác 11 3.2.3 Người bị nạn tắt thở 11 Tài liệu tham khảo: .13 Trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội Khoa Cơng nghệ Hố PHẦN Khái niệm an toàn điện 1.1 Tác động dòng điện với thể người Dòng điện qua thể người gây nên hiệu ứng sinh lí phức tạp làm hủy hoại phận thần kinh điều khiển giác quan bên người, làm tê liệt thịt, sưng màng phổi, hủy hoại quan hơ hấp tuần hồn máu Tác động dòng điện tăng lên người hay uống rượu Một yếu tố gây tai nạn chết người dòng điện (dòng điện phụ thuộc điện áp mà người chạm phải) đường dòng điện qua thể đất * Sự tổn thương dòng điện gây nên chia làm loại sau: - Tổn thương chạm phải vật dẫn điện có mang điện áp - Tổn thương chạm phải phận kim loại hay vỏ thiết bị có mang điện áp hỏng cách điện - Tổn thương điện áp bước xuất chỗ bị hư hỏng cách điện hay có dịng điện vào bị đất Khi chạm điện có dịng điện qua thể người Dòng điện qua thể người gây tác động nhiệt, điện phân, tác động sinh lí tác động nguy hiểm khác Trường hợp chung dịng điện có số độ 100 mA làm chết người Tuy vậy, có trường hợp số dịng điện khoảng – 10 mA làm chết người cịn tùy thuộc điều kiện nơi xảy tai nạn trạng thái sức khỏe nạn nhân 1.1.1 Các mức độ tác động dòng điện thể người Khi bị điện giật mức độ tác động chủ yếu nghiên cứu theo tác động kích thích phần lớn trường hợp chết người tác động kích thích Dịng điện gây chết kích thích tương đối bé (25 – 100)mA điện áp không lớn, thời gian tác động khoảng vài giây Khi chạm vào điện, điện trở người cịn lớn, dịng điện qua người gây kích thích bắp làm ngón tay tay co quắp lại Nếu không kịp thời tách khỏi vật mang điện, điện trở người giảm dần, dòng điện tăng lên, co quắp tăng lên đên mức thể không khả tách khỏi vật mang điện, hệ tuần hồn hệ hơ hấp Trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội Khoa Cơng nghệ Hố bị tê liệt Khi bị chết dịng kích thích khơng thấy rõ chỗ dịng điện vào người khơng gây thương tích Dịng điện nhân tố vật lý trực tiếp gây tổn thương bị điện giật Bảng 6.1: Các mức độ tác động dòng điện thể người Cường độ dòng Dòng xoay chiều f = (50 – 60)hz Dòng chiều điện (mA) Bắt đầu thấy tê ngón tay 0,6 – 1,5 Chưa có cảm giác 2–3 Ngón tay tê mạnh 5–7 Bắp thịt tay co rung 8-10 20 – 25 50 – 80 90 - 100 Chưa có cảm giác Đau kim châm, thấy nóng Tay khó rời khỏi vật mang điện Nóng tăng lên nhanh cánh tay thấy đau Tay khơng thể rời khỏi vật mang Nóng tăng lên bắt đầu có tượng co quắp điện, đau tăng lên, khó thở, tim đập mạnh Hệ hơ hấp bị tê liệt, tim đập mạnh Rất nóng, bắp bị co quắp, khó thở Thở bị tê liệt Kéo dài giây Hệ hô hấp bị tê liệt dài hơn, tim bị tê liệt đến ngừng đập 1.1.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến mức độ nguy hiểm bị điện giật a/ Điện trở thể người Thân thể người gồm có: da, thịt, xương, thần kinh, máu, … tạo thành Lớp da có điện trở lớn mà điện trở da lại điện trở sừng da định - Khi bị điện giật coi người điện trở phận khác điện trở khác coi dịng điện qua người qua điện trở mắc nối tiếp - Trong lớp sừng da (dầy khoảng 0,05 đến 0,2 m có điện trở lớn sau đến da xương, phần máu có điện trở nhỏ Trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội Khoa Cơng nghệ Hố - Người da khơ, khơng có thương tích điện trở khoảng từ 10.000 dến 100.000 , lớp sừng 800 đến 1.000 , lớp da 600 đến 800 - Điện trở người bị giảm có dịng điện qua Dịng điện nhân tố vật lý trực tiếp gây tổn thương bị điện giật b/ Thời gian điện giật Thời gian tác động dòng điện vào thể người quan trọng biểu nhiều hình thái khác Đầu tiên, thời gian tác dụng dòng điện ảnh hưởng đến điện trở người Thời gian tác dụng lâu, điện trở người giảm xuống lớp da bị nóng dần lên lớp sừng da bị chọc thủng ngày tăng dần Như vậy, tác hại dòng điện với thể người tăng lên c/ Tính chất tiếp xúc người với vật mang điện - Thời gian tiếp xúc lâu nguy hiểm bới hai nguyên nhân – tăng thơi gian bị nguy hiểm, dòng điện tăng lên điện trở giảm xuống Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Cơng nghệ Hố - Trong thời gian giây người chịu cường độ dịng điện theo cơng thức Trong đó: Ing – cường độ dịng điện an tồn(mA) t – thời gian dịng điện qua người (s) - Diện tích tiếp xúc lớn cường độ dịng điện lớn - Áp lực tiếp xúc lớn dịng điện lớn d/ Đường dòng điện qua thể người - Dịng điện thể khơng theo phận định thể mà phân nhánh theo nhiều phận khác tuỳ thuộc vào vị trí người chạm với vật mang điện Dịng điện qua tim gây nguy hiểm nên phân lượng dòng điện qua tim đo để đánh giá mức độ nguy hiểm đường dòng điện qua thể người Bảng 6.4: Đường dòng điện qua thể người Đường dòng điện qua người Từ chân qua chân Phân lượng dòng điện tương đối qua tim(%) 0,4 Từ tay qua tay 3,3 Từ tay trái qua chân 3,7 Từ tay phải qua chân 6,7 - Đường dịng điện có ý nghĩa quan trọng lượng dịng điện qua tim hay qua quan hơ hấp phụ thuộc cách tiếp xúc người với mạch điện - Dòng điện phân bố tương đối lồng ngực Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Cơng nghệ Hố - Dịng điện từ tay phải đến chân có phân lượng qua tim nhiều phần lớn dịng điện qua tim theo trục dọc mà trục nằm đường từ tay phải sang chân e/ Phụ thuộc vào điện áp tiếp xúc, tính chất dịng điện, tần số dịng điện: - Điện áp tiếp xúc cao nguy hiểm, dòng xoay chiều nguy hiểm dòng chiều Dòng xoay chiều có tần số (50 – 60)hz nguy hiểm nhất, tần số cao nguy hi ểm, tần số 500.000hz không gây giật bị bỏng Bảng 6.3: Điện áp tiếp xúc lớn cho phép theo thời gian: Điện áp xoay chiều Điện áp chiều (V) Thời gian tiếp xúc (V) (s) >5 < 50