bài tiểu luận kĩ thuật nuôi trồng nấm mỡ
Trang 1BÀI TIỂU LUẬN
KĨ THUẬT NUÔI TRỒNG NẤM MỠ
GVHD : TRẦN ĐỨC VIỆT SVTH : NHÓM 10-ĐHSH5LT
PHẠM THỊ DIỄM
TÔ THỊ MỸ HẠ HOÀNG THỊ THANH HẠNH PHẠM THỊ THÚY HẰNG HUỲNH THỊ PHƯƠNG NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THANH
TRẦN NGUYỄN HOÀNG THƠ
ĐẶNG QUANG TRUNG
Trang 2• Nhu cầu sử dụng ngày càng nhiều
Xuất hiện nghề trồng nấm với các giống đã được chọn lọc vừa đảm bảo an toàn, vừa có nấm chất lượng cao, lại vừa có thể sản xuất ở quy mô lớn.
Trang 3• Hiện nay các khu vực sản xuất chủ yếu là Tây Âu, Bắc Mỹ và một số nước châu Á
như Trung Quốc, Triều Tiên,…
• Ở Việt Nam, việc nuôi trồng nấm mỡ chỉ mới xuất hiện trong vài năm gần đây, chủ yếu tập trung ở một số vùng có khí hậu
gần giống ôn đới (Đà Lạt, một số vùng ở miền Bắc )
Trang 4NỘI DUNG
1 Đặc điểm sinh học của nấm mỡ
2 Giá trị dinh dưỡng và dược liệu
Trang 51 Đặc điểm sinh học của nấm mỡ
• Nấm mỡ có tên khoa học là Agaricus gồm
2 loại A.bisporus và A.bitorquis màu trắng, màu nâu
Trang 7Chu kỳ phát triển của nấm mỡ
• Trên phiến nấm có các đảm, khi chín sẽ làm bay ra các bào tử đảm hình bầu dục
Trang 9Chu trình phát triển của nấm mỡ
Quả thể
Nụ nấm
Thể sợi nấm
Sợi nấm thứ cấp song nhân đơn bội (n + n), giao phối nhân (2n)
Sợi nấm sơ cấp(n)
Bào tử nẩy mầm
Bào tử đảm
Tiếp hợp
Trang 10Khi sợi nấm đã mọc dày đặc, việc hình thành quả thể nấm chịu ảnh hưởng của
một số tác động bên ngoài :
- Một số vi khuẩn trong đất phủ có kích
thích việc tao ra quả thể
- Sự thay đổi nồng độ CO2, đang từ
0.1-0.5% giảm xuống 0.03-0.1% sẽ xúc tiến sự hình thành quả thể
- Nhiệt độ đang từ 22-240C nếu giảm xuống
160C cũng sẽ xúc tiến sự hình thành quả thể
Trang 11Những điều kiện cần chú ý
• Tỷ lệ C:N
- môi trường nuôi trồng khoảng 17:1
- Nguyên liệu ban đầu thường có tỉ lệ C:N tốt nhất vào khoảng 30-33
- Sau quá trình lên men (ủ đống) tỷ lệ C:N sẽ giảm
xuống tới mức thích hợp, vào khoảng 17:1
• Ca: thường dùng thạch cao – CaSO4 , CaCO3
• P: thường dùng supe lân
• K,S và một số nguyên tố vi lượng
(Fe,Cu,Mo,Zn )
Trang 12• Vitamin: B1 B2, H, B6, acid Folic, acid
Pantotenic…
• Một số chất kích thích sự tăng trưởng của
- độ ẩm trong cơ chất khoảng 60%
- độ ẩm tương đối của không khí trong phòng nuôi trồng nấm nên duy trì ở khoảng 90%
Trang 13• Độ PH: thích hợp cho sự phát triển của hệ sợi nấm mỡ là 5.5-8.5, tốt nhất là khoảng pH = 7.
triển là 24-250C, giai đoạn hình thành cây nấm là 16-180C
Trang 142 Giá trị dinh dưỡng của nấm mỡ
Trang 15Bảng thành phần hóa học các loại nấm (Nguồn FAO (1972) [5]
Calci (mg) 71,0 239 33 98 71,0 Phospho (mg) 677 256 1348 476 912 Sắt (mg) 17,1 64,5 15,2 8,5 8,8
Kali (mg) 3455 984 3793 - 2850 Vitamin B1 (mg) 1,2 0,2 4,8 7,8 8,9 Vitamin B2 (mg) 3,3 0,6 4,7 4,9 3,7 Vitamin PP (mg) 91,9 4,7 108,7 54,9 42,5
Năng lượng (Kcal) (*): Tính trên 100g nấm 39,6 347 345 392 381
tươi
- : Không xác định được
Trang 172 Kỹ thuật nuôi trồng
nấm mỡ
Trang 18Phủ đất Tưới nước
Nuôi sợi Cấy giống
Chăm sóc và thu hái Tạo mầm quả thể
Bột nhẹ Focmol Rây sàng
Nước vôi Phối trộn Đất đồi
Ủ Đất đã xử lí
Ủ
Bã mía Rơm khô
Phối trộn
Lên men phụ Đảo trộn 4 lần
Đảo trộn Chất đống
Vào luống Làm ướt
Nước vôi có pH=12-13
Trang 19Chuẩn bị nguyên liệu
• Làm ướt:
khô thì dùng 20kg vôi ướt)
nhấn chìm rơm rạ trong 15-30 phút Rơm rạ
chuyển sang màu vàng nhạt Vớt ra để ráo 3-5 phút rồi đem ủ
Trang 20Ngâm ủ rơm với nước vôi Với rơm khỏi nơi ủ và làm ráo
Trang 21• Ủ đống:
Trang 22• Cứ xếp rơm rạ lên cao độ 30-50cm thì
ngừng lại để rắc một lớp urê rồi tiếp một lớp rơm rạ khác cao 30-50cm, lại rắc tiếp ure sao cho đống ủ cao tới 1.5-1.8m và
cứ 1 tấn rơm rạ chỉ dùng vừa hết 5kg urê
• Những lần đảo trộn và bổ sung lân (30kg phân lân cho 1 tấn rơm khô) cũng như bột nhẹ (1 tấn rơm khô dùng hết 30kg bột
nhẹ) cũng làm tương tự
Trang 23• Đống ủ
Trang 24• Kệ lót đống ủ : Dùng tre hoặc gỗ đóng theo kiểu dát giường cách mặt đất 15-20cm
• Cọc tre hoặc gỗ : Có đường kính 10-15cm, chiều dài 2-2.2m, dùng để thông khí trong quá trình ủ nguyên liệu
Trang 25• Mục đích của việc ủ đống: khi ủ sẽ xảy ra
quá trình lên men làm nhiệt độ tăng lên khoảng 70-750C Ở nhiệt độ này:
- các vi sinh vật (trừ bào tử của chúng), các loại côn trùng, tuyến trùng đều chết hết
- xạ khuẩn ưa nhiệt phân giải mạnh cellulose, hemicellulose, lignin thành các đường phân tử thấp
Trang 26Vào luống
• Tuỳ theo diện tích nhà thực tế khi kê giá nấm
sao cho dễ đI lại chăm sóc, thu hái Tạo lỗ thông gió hai phía đầu hồi và xung quanh nhà
• Cho rơm đã ủ vào các ngăn của giá hay xếp
ngay trên nền nhà thành các luống rộng 1m,
chiều dài tuỳ ý Chiều cao lớp nguyên liệu là 22cm
20-• Nếu làm giá nhiều tầng thì tầng nọ phải cách
tầng kia 50-60cm Chiều cao của giá không nên quá 2m
Trang 28Cấy giống
• Giống nấm: có thể được nhân trên các cơ chất khác nhau : hạt đại mạch, thóc, mùn cưa, vỏ trấu, bông vụn, rơm rạ …
• Yêu cầu chất lượng giống:
- Không bị nhiễm bệnh : Quan sát bên ngoài giống có màu trắng đồng nhất, sợi nấm mọc đều từ trên xuống
dưới, không có màu xanh, đen, vàng…không có các
vùng loang lỗ.
- Giống có mùi thơm dễ chịu : Nếu có mùi chua, khó chịu
là giống đã bị nhiễm vi khuẩn, nấm dại…
- Giống không già hoặc non
Trang 29Cấy giống
• Sau khi vào luống 7ngày (lên men phụ), kiểm tra
t0 22-250C, không mùi NH3 thì ta cấy giống
• Dùng cào làm bằng thép có 3-5 răng, các răng dài 5cm, cách nhau 3cm, cán dài hay ngắn tuỳ điều kiện cụ thể, cào theo một hướng (hoặc
ngang hoặc dọc) trên mặt luống tạo rãnh
• Bóp giống tơi ra và rắc vào những đường rãnh cào trên mặt luống (1m chiều dài của luống thì dùng thì 1 túi giống đã có sợi nấm mọc trắng hết 0.5kg)
Trang 30• Phủ một lớp mỏng nguyên liệu lên trên bề mặt luống, dày khoảng 1.0-1.5cm
• Dùng giấy báo hay giấy bao xi măng phủ kín
toàn bộ bề mặt luống
• Phun mù nước để làm ẩm trên khắp bề mặt lớp giấy phủ Tạo ẩm như vậy trong 15 ngày
• Đến ngày thứ 15 bỏ lớp giấy phủ trên mặt luống
ra và kiểm tra tơ nấm mọc
Nếu đạt sẽ chuyển sang giai đoạn phủ đất
Trang 31Phủ đất
• Đất phủ có kết cấu viên, giàu chất hữu cơ, có độ pH=7, kích thước 0.3-1cm
• Chuẩn bị đất:
- Cứ 1 tấn nguyên liệu cần chuẩn bị 500kg đất
- Lấy đất ruộng nhào nắn thật kĩ, lăn tròn rồi khoanh lại như một chiếc vòng lớn để nơi râm mát 12 giờ
- Trải mỏng đất ra và phơi trên sân Dùng dung dịch
Formol 0.05% hay 1.1% để phun vào đất nhằm khử
trùng đất Phơi đất 15 ngày, trời mưa thì che đậy, khi
nắng lại mở ra phơi.
Trang 32• Phủ đất:
- Bẻ đất ra bằng hạt ngô và rải lên luống Độ dày lớp đất phủ khoảng 1.0-1.5cm
- Phun mù nước, cứ 2 giờ phun một lần, phun
liên tục 3 ngày đầu và thường xuyên kiểm tra độ
ẩm viên đất
- Sau đó bắt đầu phun mù cho các luống Nếu
trời hanh khô mỗi ngày phun không quá 4 lần, nếu trời ẩm ướt chỉ phun 1 lần vào lúc chiều tối
Trang 33Chăm sóc và thu hái nấm
Trang 34• Độ ẩm và việc tưới tiêu:
- Khi phát hiện thấy quả thể nấm bắt đầu xuất hiện lấm tấm thì phải tăng thêm số lần phun mù
- Tuỳ thuộc vào thời gian, thời tiết, mật độ và độ lớn cây nấm để điều chỉnh hệ thống cửa ra vào
và lượng nước tưới
- Không tưới tập trung một chỗ và không để
nước thấm sâu xuống lớp giá thể
Trang 35• Độ thông thoáng (thoáng khí)
- Thời kì nuôi sợi không cần nhiều oxy tự nhiên nên chỉ cần thông không khí vừa phải Ngày mở cửa 2 lần, mỗi lần 15-20 phút là được
- Thời kì nấm lên, sử dụng nhiều O2 tự nhiên,
nồng độ CO2 trong phòng tăng cao Tăng cường
mở cửa nhiều lần trong ngày để điều hoà không khí
- Khi nhiệt độ không khí thấp hơn nhiệt độ
phòng thì cần thông thoáng để nhiệt độ phòng giảm xuống nhanh hơn và ngược lại
Trang 36• Hái Nấm
- Từ lúc nấm xuất hiện đến khi thu hái được quả thể là vào khoảng 72 giờ (chân nấm đã mọc lên được khoảng 2-3cm) và trước giai đoạn rách
màng bao
- Một tay giữ phần đất sát chân nấm, một tay đặt vào chân nấm, nhổ thẳng lên cho ra cả phần rễ
- Hái nấm xong cần nhặt bỏ các “rễ già”, nấm nhỏ
bị chết, nếu thấy bề mặt luống có chỗ nào bị lõm xuống thì phải dùng đất dự trữ bổ sung vào ngay Sau khi hái mỗi đợt phải phun mù ngay để giữ
ẩm
Trang 37Nấm sau thu hoạch
Nấm mọc quả thể
Trang 38Vệ sinh phòng nuôi trồng nấm và
phòng sâu bệnh hại nấm
Trang 39Vệ sinh nhà nuôi trồng nấm
• Các nhà nuôi trồng nấm mỡ cần sạch và kín,
càng tối càng tốt, không nên mở cửa ra vào
nhiều, phải có hệ thống thông gió
• Sau mỗi đợt nuôi trồng nấm cần dừng lại 5 ngày
để làm vệ sinh và khử trùng phòng nuôi Dùng vôi bột rắc toàn bộ nhà xưởng (5kg vôi
bột/100m2), sau đó dùng Formol nồng độ 0.05% hay 0.1% để phun xông 5h
Trang 40Phòng sâu bệnh hại nấm
gây xáo trộn luống nấm
Do độ ẩm nguyên liệu quá cao
độ không khí cao, sau các đợt thu hái không tiến hành vệ sinh tốt
phòng thiếu thông thoáng, môi trường xung
quanh và các nhà trồng vệ sinh không tốt
Trang 41• Virus và các loại vi khuẩn: tạo các điểm đen trên cây nấm nguyên liệu ủ không đảm bảo, còn nhiều mầm bệnh trong nguyên liệu, môi trường nuôi trồng
không sạch sẽ, nguồn đất phủ không được khử trùng hoặc khử trùng không được tốt…
thành quả thể đầy đủ do các yếu tố môi trường (nhiệt
độ, độ ẩm, không khí) thay đổi đột ngột, do nấm bị thoái hoá…
Trang 426 Hiệu quả kinh tế trong sản xuất nấm
Trang 43• Doanh thu (1tấn nguyên liệu)
- Tính theo năng suất trung bình, tỷ lệ thu hồi sản phẩm so với nguyên liệu khoảng 30%
• Lợi nhuận
Trang 44• Tiêu thụ sản phẩm:
- dạng nấm sấy khô, nấm muối hoặc nấm đóng hộp
- Các thị trường tiêu thụ nấm như:
Siêu thị
Nhà hàng
Khách sạn
Tại cơ sở sản xuất
- Giá nấm thường thay đổi theo mùa
Trang 45KẾT LUẬN
• Nấm mỡ phù hợp với khí hậu vùng ôn đới
• Có giá trị cao về dinh dưỡng và dược liệu
• Công nghệ không phức tạp, nguyên liệu dễ kiếm
• Cung cấp nguồn thực phẩm tiêu dùng hàng ngày và có thể kiếm thêm thu nhập
• Thời gian quay vòng vốn ngắn và sơ chế
nấm không khó
Trang 46Những vấn đề cần thảo luận
đây đều nhập khẩu hoặc sưu tầm ngoài tự
nhiên, không được khảo nghiệm tuyển chọn kĩ lưỡng nên năng suất thấp, chất lượng không
cao, không đồng đều để đủ tiêu chuẩn xuất
Trang 47cả nước…
- Khâu mua bán giữa các cơ sở chế biến, xuất khẩu với người trồng nấm còn tình trạng ép, bắt
bí người sản xuất…