1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề kiểm tra 1 tiết chương 3 hình học lớp 11 đề 1

13 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 394,11 KB

Nội dung

Đề kiểm tra 1 tiết Chương 3 Hình học lớp 11 Đề 1 VnDoc Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Đề kiểm tra môn Toán Đại Số 11 Học kì 2 Thời gian làm bài 45 phút Phần I Trắc nghiệm Câu 1 Chọ[.]

Đề kiểm tra mơn Tốn Đại Số 11 - Học kì Thời gian làm bài: 45 phút Phần I: Trắc nghiệm Câu 1: Chọn mệnh đề mệnh đề sau: A Hai đường thẳng khơng có điểm chung chéo B Hai đường thẳng phân biệt khơng có điểm chung chéo C Hai đường thẳng chéo khơng có điểm chung D Hai đường thẳng nằm hai mặt phẳng phân biệt chéo Câu 2: Hãy chọn câu đúng? A Hai đường thẳng song song với đường thẳng thứ ba song song với B Hai đường thẳng song song chúng khơng có điểm chung C Hai đường thẳng song song với mặt phẳng song song với D Khơng có mặt phẳng chứa hai đường thẳng a b ta nói a b chéo Câu 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình bình hành Gọi I, J, E, F trung điểm SA, SB, SC, SD Trong đường thẳng sau, đường thẳng không song song với IJ? A EF B CD C AD D AB Câu 4: Cho tứ diện ABCD Gọi M, N, P, Q trung điểm cạnh AB, AD, CD, BC Mệnh đề sau sai ? A MN// BD B MN // PQ MN = PQ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí C MNPQ hình bình hành D MP NQ chéo Câu 5: Cho tứ diện ABCD Gọi M, N, P, Q trung điểm AC, BC, BD, AD Tìm điều kiện để tứ giác MNPQ hình thoi A AB = BC B BC = AD C AC = BD D AB = CD Câu 6: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình bình hành Gọi d giao tuyến hai mặt phẳng (SAD) (SBC) Khẳng định sau đúng? A d qua S song song với BC B d qua S song song với DC C d qua S song song với AB D d qua S song song với BD Câu 7: Cho hình chóp S.ABCD Gọi M, N, P, Q, R, T trung điểm AC, BD, BC, CD, SA, SD Bốn điểm sau đồng phẳng? A M, P, R, T B M, Q, T, R C M, N, R, T D P, Q, R, T Câu 8: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình bình hành tâm O, I trung điểm cạnh SC Khẳng định sau sai? A IO // mp(SAB) B IO // mp(SAD) C mp (IBD) cắt hình chóp S.ABCD theo thiết diện tứ giác D (IBD) ∩ (SAC) Câu 9: Cho tứ diện ABCD với M, N trọng tâm tam giác ABD, ACD Xét khẳng định sau: (I) MN // mp(ABC) (II) MN // mp (BCD) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí (III) MN // mp(ACD) (IV) MN // mp(CDA) A I, II B II, III C III, IV D I, IV Câu 10: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình bình hành tâm O Lấy điểm I đoạn SO cho MNBD hình ? , BI cắt SD M DI cắt SB N A Hình thang B Hình bình hành C Hình chữ nhật D Tứ diện MN BD chéo Phần II: Tự luận Câu 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình thang, đáy lớn AB Gọi M điểm thuộc đoạn thẳng SD Tìm giao tuyến mặt phẳng: Câu 2: Cho tứ diện ABCD Gọi M, N điểm thuộc cạnh AB, AC cho ; gọi I J trung điểm BD, CD a) Chứng minh rằng: BC // (MNI) b) Tứ giác MNJI hình Tìm điều kiện để tứ giác MNJI hình bình hành Câu 3: Cho hình chóp S.ABCD Gọi M, N hai điểm SB, CD (P) mặt phẳng qua MN song song với SC a) Tìm giao tuyến mặt phẳng (P) với mặt phẳng (SCD); (SBC); (SAC) b) Xác định thiết diện hình chóp mặt phẳng (P) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Đáp án & Hướng dẫn giải Phần I: Trắc nghiệm Câu 1: Chọn C - Câu A sai hai đường thẳng khơng có điểm chung chéo song song với - Câu B sai hai đường thẳng phân biệt khơng có điểm chung chéo song song với - Câu D sai hai đường thẳng phân biệt nằm hai mặt phẳng phân biệt chéo song song với Câu 2: Chọn D - Hai đường thẳng song song với đường thẳng thứ ba trùng ⇒ A sai - Hai đường thẳng khơng có điểm chung song song chéo ⇒ B sai - Hai đường thẳng song song với mặt phẳng cắt, trùng chéo ⇒ C sai - - Hai đường thẳng chéo chúng không đồng phẳng ⇒ D Câu 3: Chọn C VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí +) Ta có, IJ đường trung bình tam giác SAB nên IJ // AB ⇒ D +) ABCD hình bình hành nên AB// CD Mà IJ// AB Suy , IJ // CD ⇒ B +) EF đường trung bình tam giác SCD nên EF // CD Suy ra, IJ // EF ⇒ A - Do chọn đáp án C Câu 4: Chọn D - Vì MN, PQ đường trung bình tam giác ABD, BCD nên: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Nên MN // PQ, MN = PQ ⇒ tứ giác MNPQ hình bình hành - Do MP NQ thuộc mặt phẳng MNPQ hai đường thẳng cắt Câu 5: Chọn D +) Tam giác ABC có MN đường trung bình nên MN // AB (1) - Tam giác ABD có PQ đường trung bình nên PQ // AB (2) - Từ (1) (2) suy ra: MN // PQ +) Chứng minh tương tự, ta có: MQ// NP (vì // CD) - Do đó, tứ giác MNPQ hình bình hành +) Để tứ giác MNPQ hình thoi MQ = PQ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Câu 6: Chọn A - Xét 2mp (SAD) (SBC) có: Điểm S chung: (Theo hệ định lý (Giao tuyến ba mặt phẳng)) Câu 7: Chọn B VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí +) Ta có RT đường trung bình tam giác SAD nên RT // AD (1) +) MQ đường trung bình tam giác ACD nên MQ // AD (2) - Từ (1) (2) suy RT // MQ - Do điểm M, Q, R, T đồng phẳng Câu 8: Chọn C +) Ta có: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí +) Ta có: +) Ta có: mp (IBD) cắt hình chóp theo thiết diện tam giác IBD nên C sai +) Ta có: (IBD) ∩ (SAC) = IO nên D Câu 9: Chọn A - Gọi I trung điểm AD - Do M, N trọng tâm tam giác ABD, ACD nên: - Theo định lý Talet có: MN // BC - Mà: BC ⊂ (BCD), BC ⊂ (ABC) - Vậy: MN // (BCD); MN // (ABC) Câu 10: Chọn A VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí +) Tam giác SBD có SO đường trung tuyến; điểm I nằm đoạn SO; nên I trọng tâm tam giác SBD ⇒ M trung điểm SD, N trung điểm SB +) Tam giác SBD có MN đường trung bình nên MN// BD ⇒ Nên MNBD hình thang Phần II: Tự luận Câu 1: a) Ta có: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí b) Ta có: - Từ (1) (2) suy ra: d1 // d2 Câu 2: a) Ta có: suy MN // BC (1) (Định lý Ta-lét đảo) - Lại có: MN ∩ (MNI) (2) - Từ (1) (2) suy ra: BC // (MNI) b) +) Vì I, J trung điểm BD, CD nên IJ đường trung bình tam giác BCD Từ suy ra: IJ // BC (3) - Từ (1) (3) suy ra: MN // IJ → Vậy tứ giác MNJI hình thang +) Để MNJI hình bình hành thì: MI// NJ - Lại có ba mặt phẳng (MNJI); (ABD); (ACD) đôi cắt theo giao tuyến MI, NJ, AD nên theo định lý ta có: MI // AD // NJ (4) - Mà I; J trung điểm BD,CD (5) - Từ (4)và (5) suy ra: M, N trung điểm AB, AC ⇒ Vậy điều kiện để hình thang MNJI trở thành hình bình hành M, N trung điểm AB, AC Câu 3: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí a) +) Qua N kẻ NP// SC - Ta có: - Từ ta có: (MNP) mặt phẳng qua MN song song với SC - Vậy (P) ≡ (MNP) +) Ta có: (P) ∩ (SCD) = NP - Ta có: +) Trong (ABCD), gọi I = NQ ∩ AC - Ta có: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí b) Trong mp (SAC) gọi IJ ∩ SA = T ⇒ Do đó, thiết diện hình chóp cắt mp(P) ngũ giác TMQNP Mời bạn đọc tham khảo https://vndoc.com/tai-lieu-hoc-tap-lop-11 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ... III, IV D I, IV Câu 10 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình bình hành tâm O Lấy điểm I đoạn SO cho MNBD hình ? , BI cắt SD M DI cắt SB N A Hình thang B Hình bình hành C Hình chữ nhật D Tứ diện... ⇒ Nên MNBD hình thang Phần II: Tự luận Câu 1: a) Ta có: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí b) Ta có: - Từ (1) (2) suy ra: d1 // d2 Câu 2: a) Ta có: suy MN // BC (1) (Định lý... (2) - Từ (1) (2) suy ra: BC // (MNI) b) +) Vì I, J trung điểm BD, CD nên IJ đường trung bình tam giác BCD Từ suy ra: IJ // BC (3) - Từ (1) (3) suy ra: MN // IJ → Vậy tứ giác MNJI hình thang

Ngày đăng: 11/01/2023, 14:44

w