Tiểu luận cao học môn lịch sử tư tưởng triết học tư tưởng triết học của phật giáo và sự ảnh hưởng của nó đến đời sống văn hóa tinh thần của người việt

43 6 0
Tiểu luận cao học môn lịch sử tư tưởng triết học tư tưởng triết học của phật giáo và sự ảnh hưởng của nó đến đời sống văn hóa tinh thần của người việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU: Ngay từ buổi bình minh tự chủ của dân tộc, đạo Phật đã những mối duyên liên hệ thắm thiết đến sự tồn vong dòng sinh mệnh Việt Nam: Dân tộc Việt Nam, về nhâ nguồn gốc Mélanesien và Indonesien cùng với các nước Đông Nam Á láng giềng trực tiếp thu nhận tinh hoa đạo Phật vốn có chung một truyền thống sinh hoạt văn hóa lúa nước. Một nền Văn hóa nhân bản bao dung, trí tuệ và khai phóng, đượm sắc thái hiếu sinh, hiếu hòa, và giải thoát. Như chúng ta đã biết, khi hệ giáo lý từ bi, bác ái, giải thoát bể khổ của đạo Phật được truyền vào Việt Nam thì người Việt đã rất nồng nhiệt hân hoan đón nhận một cách chân tình, coi đó như là Mạch sống của dân tộc hợp với lối sống tình cảm, tâm linh, đạo đức, suy tư và hành xử của người bản địa. Do những nhân duyên hội ngộ ấy, đạo Phật có mặt tại Việt Nam, với chiều sâu và bề dày lịch sử hai mươi thế kỷ, đã cùng với dân tộc phấn đấu giành quyền cho một nước Việt Nam tự chủ, độc lập; đã gây dựng nên một nếp sống “dân phong quốc tục” làm vẻ vang cho nòi giống Việt. Bởi những điều này, tôi đã quyết định chọn đề tài “Tư tưởng triết học của Phật giáo và sự ảnh hưởng của nó đến đời sống văn hóa tinh thần của người Việt” để viết tiểu luận. Tiểu luận có giá trị như là tài liệu bổ sung vào kho tàng kiến thức Phật giáo nói chung và phân tích một số ảnh hưởng của nó đến đời sống văn hóa tình cảm con người Việt nói riêng.

Tiểu luận LICH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG ĐỀ TÀI : TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA PHẬT GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN ĐỜI SỐNG VĂN HÓA, TINH THẦN CỦA NGƯỜI VIỆT MỞ ĐẦU: Ngay từ buổi bình minh tự chủ dân tộc, đạo Phật mối duyên liên hệ thắm thiết đến tồn vong dòng sinh mệnh Việt Nam: Dân tộc Việt Nam, nhâ nguồn gốc Mélanesien Indonesien với nước Đông Nam Á láng giềng trực tiếp thu nhận tinh hoa đạo Phật v ốn có chung truyền thống sinh hoạt văn hóa lúa nước Một Văn hóa nhân bao dung, trí tuệ khai phóng, đượm sắc thái hi ếu sinh, hi ếu hịa, giải Như biết, hệ giáo lý từ bi, bác ái, gi ải thoát b ể kh ổ đạo Phật truyền vào Việt Nam người Việt nồng nhi ệt hân hoan đón nhận cách chân tình, coi Mạch sống c dân tộc hợp với lối sống tình cảm, tâm linh, đạo đức, suy tư hành xử người địa Do nhân duyên hội ngộ ấy, đạo Phật có m ặt Việt Nam, với chiều sâu bề dày lịch sử hai mươi kỷ, với dân tộc phấn đấu giành quyền cho nước Việt Nam tự chủ, độc lập; gây dựng nên nếp sống “dân phong quốc tục” làm vẻ vang cho nòi gi ống Việt Bởi điều này, định chọn đề tài “Tư tưởng triết học Phật giáo ảnh hưởng đến đời sống văn hóa tinh th ần người Việt” để viết tiểu luận Tiểu luận có giá trị tài liệu b ổ sung vào kho tàng kiến thức Phật giáo nói chung phân tích số ảnh hưởng đến đời sống văn hóa tình cảm người Việt nói riêng NỘI DUNG: CHƯƠNG 1: TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA PHẬT GIÁO Sơ lược trình hình thành phát triển Ph ật giáo Đạo Phật mang tên người sáng lập Buddha Buddha v ốn thái tử tên Tất Đạt Đa (Siddhatha), trai vua nước Trịnh Phạn phía B ắc Ấn Độ (nay nước Nepal) Vào năm 29 tuổi, Ngài nhận th ức ti ện nghi vật chất an ninh gian không bảo đảm hạnh phúc; thế, Ngài tìm học lời dạy, tơn giáo triết học thời đó, để tìm ki ếm chìa khóa đưa đến hạnh phúc Sau sáu năm học tập hành thiền, Ngài tìm đường "Trung Đạo" giác ngộ Sau chứng đắc, Ngài dùng quảng đ ời lại gian để truyền giảng nguyên lý đạo Phật – g ọi Pháp, hay Chân lý, Ngài nhập diệt vào năm 80 tuổi Và phát triển đạo Phật chia làm bốn giai đoạn: Giữa kỷ thứ đến kỷ thứ trước Công nguyên: Giai đoạn nguyên thủy, đức Phật giáo hóa đệ tử Phật truyền bá Kể từ kỷ thứ trước Công nguyên: Giai đoạn bắt đầu phân hóa nhiều trường phái qua lần kết tập giáo pháp Kể từ kỷ thứ 1: Xuất giáo phái Đại thừa với hai tông phái quan trọng Trung quán tông Duy thức tông Kể từ kỷ thứ 7: Xuất Phật giáo Mật tông (Phật giáo Tây Tạng, Kim cương thừa) Sau kỷ thứ 13, Phật giáo xem bị tiêu diệt Ấn Đ ộ, n s ản sinh đạo Phật Từ kỷ thứ 3, đạo Phật truyền nước khác Ấn Độ mang nặng sắc nước Ngày nay, phái Tiểu thừa v ới quan ểm Thượng tọa truyền bá rộng rãi Tích Lan (Sri Lanka), Thái Lan, Miến Điện (Myanma), Campuchia Đại thừa truyền Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc Việt Nam Giáo pháp Kim cương thừa – đ ược xếp vào Đại thừa – phát triển mạnh Tây Tạng, Mông Cổ Nội dung tư tưởng triết học Phật giáo Tư tưởng triết học Phật giáo chủ yếu nói giới quan nhân sinh quan 2.1 Thế giới quan Phật giáo Thế giới quan Phật giáo chịu ảnh hưởng hai luận điểm, thể qua luận thuyết bản: thuyết vô thường, thuyết vô ngã, thuyết nhân quả, thuyết nhân duyên khởi 2.1.1 Thuyết vơ thường Vơ thường khơng thường cịn, chuyển biến thay đổi Luật vô thường chi phối vũ trụ, vạn vật, thân tâm ta Sự vật ln ln biến đổi khơng có thường trụ, bất biến Với ngũ quan thô thiển ta, ta lầm tưởng vật yên tĩnh, bất động thật ln ln thể động, chuy ển biến khơng ngừng Sự chuyển biến diễn hai hình thức: a) Một Sátna (Kshana) vô thường: chuyển biến nhanh, thời gian ngắn, ngắn nháy mắt, thở, niệm, chuyển biến vừa khởi lên chấm dứt b) Hai Nhất kỳ vô thường: chuyển biến giai đoạn Sự vô thường thứ trạng thái chuyển biến nhanh chóng, liên tiếp, ngắn ngủi, thường ta không nhận mà kết gây vô thường thứ hai Nhất kỳ vô thường trạng thái chuyển biến rõ rệt, kết thúc trạng thái cũ, chuyển sang trạng thái Vạn vật vũ trụ tuân theo luật: Thành – Trụ – Hoại – Không Vạn vật cấu thành, tr ụ m ột thời gian, sau chuyển đến diệt, thành, hoại, không Các sinh vật đ ều tuân theo luật: Sinh, trụ, di, diệt Không thân ta chuyển biến không ngừng mà tâm ta không ngừng chuyển biến Như dòng nước thác, bọt bể, Satna này, tâm ta lên ý niệm thiện, Satna sau, tâm ta khơi lên ý niệm ác Các hình thái xã hội theo thời gian chuyển biến: Xã hội công xã nguyên thủy → Xã hội chiếm hữu nô lệ → Xã hội phong ki ến → Xã h ội t → Xã hội Xã Hội Chủ Nghĩa Đó quy luật xã hội phù h ợp v ới thuyết vô thường Đạo Phật Trong gian có người khơng biết lý vơ thường Phật, có nhận thức sai lầm vật thường cịn, khơng thay đổi, khơng chuyển biến Vì nhận thức thân ta thường cịn nên nảy ảo giác muốn kéo dài sống để hưởng thụ, để thỏa mãn dục vọng Khi luật vơ thường tác động đến thân sinh phiền não đau khổ Thuyết vô thường thuyết giáo lý Phật, sở lý luận cho phương thức sống, cho triết lý s ống c người tu dưỡng theo giáo lý Phật 2.1.2 Thuyết vô ngã Từ thuyết vơ thường, Phật nói sang vơ ngã Vơ ngã khơng có ta Thực làm có ta trường tồn, vĩnh cữu ta bi ến đ ổi khơng ngừng, biến chuyển phút, giờ, Satna Một câu hỏi đặt ta giây phút ta chân th ực, ta bất biến? Cái ta mà Phật nói thuyết vơ ngã gồm có hai ph ần: Cái ta sinh lý tức thân ta tâm lý tức tâm Theo kinh Trung Quốc Ahàm, ta sinh lý kết hợp c bốn yếu tố bốn đại là: địa, thủy, hỏa, phong Những thứ khơng ph ải ta, ta khơng phải thứ đó, thứ khơng thu ộc ta Còn ta tâm lý gồm: thụ, tưởng, hành, thức Bốn ấm v ới sắc ấm che lấp trí tuệ làm cho ta khơng nhận thấy đ ược ta chân th ực ta Phật tính, chân ngã Cái chân lý gồm nhận thức, cảm giác, suy tưởng, kết hợp thất tỉnh: hỷ, nộ, ai, lạc, ái, n ỗ, dục Thuyết vô ngã làm cho người ta khơng cịn tin có m ột linh h ồn vĩnh cửu, tồn kiếp sang kiếp khác, đời qua đ ời khác S ự tin có linh hồn dẫn đến cúng tế linh hồn hành động mê tín Đối với người bị hà hiếp, bị bóc lột mê tín có ta vĩnh cửu dẫn đến tư tưởng tiêu cực, chán đời phó mặc cho số mệnh, hy v ọng làm lại đời kiếp sau Quan niệm có linh hồn b ất tử, ta vĩnh cửu nguồn gốc sinh tình cảm, tư tưởng ích kỷ, tham dục vô bờ kẻ dựa vào sức mạnh phi nghĩa đ ể làm lợi cho mình, tức cho ta mà họ coi thường còn, bất bi ến Căn hai thuyết vô thường vô ngã Phật xây dựng cho đ ệ tử phương thức sống, triết lý sống lấy vị tha làm lý tưởng cao cho sống mình, hay nói cách khác sống m ột ng ười người, người người 2.1.3 Thuyết lý nhân duyên sinh Với lý nhân duyên sinh Phật muốn nói tới định lý Theo định lý vật vạn vật phát triển gian nhân duyên hội họp mà thành, vật, vạn pháp kiến diệt nhân duyên tan rã Nhân lực phát sinh, duyên lực hỗ trợ cho nhân phát sinh Như lúa hạt lúa nhân, nước, ánh sáng mặt trời, công cày bừa gieo trồng duyên Nhân duyên hội họp sinh lúa Tất tượng nương mà hành động Nói nương có nghĩa s ự v ật tác động, kết hợp, chi phối, ảnh hưởng lẫn mà thành Đó nhân duyên Tất pháp sinh, diệt tồn liên hệ m ật thi ết với nhau, khơng pháp tồn độc lập tuyệt đối Sự vật “có” cách giả tạo, cách vơ thường • Nhân dun hội họp vật “có” • Nhân dun tan rã vật “khơng” Người gian không tu dưỡng tưởng lầm vật, vạn pháp thực có, vĩnh viễn nên bám giữ vào pháp vào vật (sinh mệnh, danh vọng, tiền tài ) Nhưng thực pháp vô thường, chuy ển bi ến tan rã người gian thương tiếc, đau khổ Lý nhân duyên cho thấy vật hình thành nhân duyên hòa hợp, vật hư giả, giả hợp khơng có tính tồn Nh v ậy người làm chủ đời mình, làm chủ vận mệnh Cuộc sống người có tươi đẹp hạnh phúc hay phiền não đau khổ nhân duyên mà người tạo Với nhận thức v ậy, người tìm phương thức sống, cách sống cho s ống, sống hạnh phúc người, sống an lạc, tự tại, giải thoát 2.1.4 Thuyết nhân duyên báo hay thuyết nhân Thuyết nhân duyên báo hay thuyết nhân thuyết giáo lý Phật Sự vật sinh có nhân, ngun nhân Cái ngun nhân không tạo v ật mà ph ải có đủ dun tạo Người ta nói rằng: Trồng đậu đậu ,trồng dưa dưa Nhưng Phật nhấn mạnh: Quả khác nhân sinh Quả nhân gặp đủ duyên tốt, trái lại nhân gặp duyên xấu Nhân gặp đủ duyên biến thành quả, sinh hội đ ủ duyên lại biến thành nhân để sinh khác Sự vật chuỗi nhân quả, tràng nhân nối tiếp nhau, ảnh hưởng lẫn không đứt quãng, không ngừng Trong nhân lại có mầm mống sau không định phải nhân dun mang lại bi ến đ ổi cho – Đó thuyết “Bất định pháp” luật nhân Sự vật bất định, người tu hành vào thuyết mà tu dưỡng tiến tới đường giải thoát nhân Suy rộng theo giáo lý Phật ý nghĩ tâm ta, hành động thân ta, l ời nói c hạt nhân gieo hàng ngày Nh ững h ạt nhân gặp đủ duyên nảy nở thành Theo danh từ Phật học, hạt nhân gọi nghiệp Gieo nhân tức gây nghiệp Kết đền đáp hành động nói Ph ật g ọi nghiệp báo Người gieo nhân, người hái quả, không hành động nào, thiện hay ác, dù nhỏ đến đâu, dù ta khôn khéo bưng bít, giấu gi ếm đến mức khơng thể khỏi cán cân nhân Ng ười h ọc Phật, tu Phật chân thấm nhuần thuyết nhân phải người có đạo lý, khơng thể khác Với luận thuyết hình thành nên giới quan Phật giáo Phật quan niệm tượng vũ trụ luôn biến chuyển không ngừng theo quy luật nhân duyên Một tượng phát sinh nhân mà nhiều nhân duyên Nhân tự mà có mà nhiều nhân duyên có từ trước Như v ậy m ột hi ện tượng có liên quan đến tất tượng vũ trụ Tóm lại giới quan Phật giáo giới quan nhân duyên Tất vật có danh có tướng, nhận thức được, ý niệm đ ược C ảm giác hay dùng ngôn ngữ luận bàn, được Phật gọi pháp Các pháp thuộc giới gọi Pháp giới Bản tính pháp giới pháp duyên khởi Tính tính pháp giới nên gọi pháp gi ới tính Do pháp giới tính tính pháp nên gọi chân, v ậy pháp giới tính cịn gọi chân tính Giác ngộ chân tính gọi tự giác, chưa nhận thức đầy đủ, sâu sắc pháp giới tính nhà tu hành giác ngộ lai tự tính cịn phải vận dụng pháp giới tính vào nhi ều trường hợp khác để thấy dụng to lớn pháp giới tính 2.2 Nhận thức luận Phật giáo 2.2.1 Bản chất, đối tượng nhận thức luận Bản chất nhận thức luận Phật giáo trình khai sáng trí tuệ Cịn đối tượng nhận thức luận vạn vật, tượng, c ả vũ trụ Vạn vật vô thủy vô chung, vật khơng có vật cuối Mọi vật liên quan mật thiết đến Tồn thể dù l ớn đến đâu khơng có quan hệ với hạt bụi khơng thành l ập đ ược Để diễn đạt ý trên, thiền sư dùng hai câu thơ: Càn khôn tận thị mao đầu thượng Nhật nguyệt bao hàm giới trí trung Có nghĩa là: Trời đất rút lại đầu lơng nhỏ xíu Nhật nguyệt nằm hạt cải mịng Như đạo Phật không phân biệt vật chất tinh thần hai trạng thái tâm, lượng thể tiềm tàng ... Bản, Hàn Quốc Việt Nam Giáo pháp Kim cương thừa – đ ược xếp vào Đại thừa – phát triển mạnh Tây Tạng, Mông Cổ Nội dung tư tưởng triết học Phật giáo Tư tưởng triết học Phật giáo chủ yếu nói giới quan... thuyết vô thường vô ngã Phật xây dựng cho đ ệ tử phương thức sống, triết lý sống lấy vị tha làm lý tư? ??ng cao cho sống mình, hay nói cách khác sống m ột ng ười người, người người 2.1.3 Thuyết lý... NỘI DUNG: CHƯƠNG 1: TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA PHẬT GIÁO Sơ lược trình hình thành phát triển Ph ật giáo Đạo Phật mang tên người sáng lập Buddha Buddha v ốn thái tử tên Tất

Ngày đăng: 11/01/2023, 11:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan