1. Trang chủ
  2. » Tất cả

LV ThS luật học_Pháp luật về bảo vệ rừng phòng hộ từ thực tiễn tại huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ

82 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Rừng nói chung và rừng phòng hộ nói riêng giữ vai trò rất quan trọng đối với cuộc sống của con người như cung cấp lâm sản, bảo vệ môi trường sinh thái, chống xói mòn, lũ lụt, giữ nước tưới tiêu, bảo tồn đa dạng sinh học, du lịch cảnh quan, góp phần vào bảo vệ chủ quyền lãnh thổ cũng như an ninh quốc phòng của địa phương,… Trong những năm qua diện tích rừng phòng hộ cả nước đang bị suy giảm nghiêm trọng cả về số lượng lẫn chất lượng rừng, làm ảnh hưởng tới chức năng phòng hộ, bảo vệ môi trường, cung cấp nước tưới tiêu và tính đa dạng sinh học của rừng. Một phần nguyên nhân dẫn đến việc rừng phòng hộ bị tàn phá như vậy là do chính sách pháp luật về bảo vệ rừng còn nhiều hạn chế, các chính sách pháp luật về giao khoán, bảo vệ rừng còn nhiều bất cập, các chính sách hỗ trợ cho hộ dân trong vùng lõi và vùng đệm còn chưa phù hợp. Trên thực tế rừng nước ta (đặc biệt là rừng phòng hộ, rừng tự nhiên) đang ngày càng bị suy giảm nhanh chóng, theo số liệu thống kê của Viện Điều tra quy hoạch rừng thì những năm đầu của thế kỷ XX, độ che phủ của rừng khoảng 70% nhưng đến năm 2015 thì chỉ còn 40,84%. Riêng tỉnh phú Thọ độ che phủ chỉ chiếm 39,3%, huyện Tân Sơn tỷ lệ che phủ chiếm 61,6% (theo Quyết định số 3158QĐBNNTCLN ngày 2772016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về công bố hiện trạng rừng năm 2015); các loài động vật nguy cấp quy hiếm như tê giác trước đây xuất hiện khắp vùng rừng núi Trường Sơn nhưng nay chỉ còn một vài cá thể được bảo vệ đặc biệt tại vườn quốc gia Cát Tiên. Nguyên nhân chính là do: sự tàn phá trong hai cuộc kháng chiến chống đế quốc giai đoạn 1945 1975 và trong quá trình phát triển kinh tế thị trường, thì tình trạng khai thác rừng quá mức, không có kế hoạch, trái phép… để phục vụ các lợi ích kinh tế khác nhau như chuyển đổi đất rừng để phục vụ phát triển kinh tế, dịch vụ (thay cây rừng bằng trồng cao su, cà phê, để làm thủy điện, sân gôn…); tập quán đốt nương làm rẫy của đồng bào dân tộc thiểu số; cháy rừng… Mặc dù rừng có vai trò, ý nghĩa hết sức quan trọng nhưng mãi đến năm 1991, nước ta mới có bộ Luật đầu tiên về bảo vệ và phát triển rừng và được thay thế vào năm 2004. Hơn 10 năm thi hành Luật bảo vệ và phát triển rừng, nhiều quy định đã không còn phù hợp, bộc lộ những hạn chế. Vai trò điều chỉnh của các quy định pháp luật về bảo vệ rừng nói chung và rừng phòng hộ nói riêng còn nhiều bất cập, không còn phù hợp với diễn biến tình hình thực tiễn. Huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ được thành lập theo Nghị định 612007NĐCP ngày 0942007 của Chính phủ, bộ máy của huyện bắt đầu hoạt động từ ngày 0152007. Là huyện miền núi nghèo của tỉnh Phú Thọ, phía Bắc giáp huyện Yên Lập, phía Đông giáp huyện Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ, phía Nam giáp huyện Đà Bắc tỉnh Hòa Bình, phía Tây giáp huyện Phù Yên tỉnh Sơn La và huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái. diện tích tự nhiên 68.858 ha (chiếm 15 diện tích tỉnh Phú Thọ), trong đó 85% là đất rừng đặc dụng, rừng phòng hộ và rừng sản xuất. Đất ruộng cấy lúa nước chỉ có gần 2.000 ha. Dân số trên 80 nghìn người, trong đó trên 82% là dân tộc thiểu số (chủ yếu là dân tộc Mường, Dao, H’Mông. Là huyện có tỷ lệ che phủ rừng lớn nhất tỉnh Phú Thọ (chiếm 61,6%). Huyện có 9.450,3ha rừng phòng hộ, trong đó có 7.250ha rừng tự nhiên và 2.000,3ha rừng trồng được phân bố trên địa bàn 12 xã (Đồng Sơn, Tân Sơn, Lai Đồng, Thu Cúc, Thạch Kiệt, Tân Phú, Mỹ Thuận, Thu Ngạc, Tam Thanh, Vinh Tiền, Kim Thượng, Xuân Đài) thuộc huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ. Hệ thực vật ở rừng phòng hộ huyện Tân Sơn rất phong phú với 1.259 loài thực vật bậc cao có mạch, thuộc 699 chi, 185 họ, 6 ngành; Trong đó có 47 loài được ghi trong sách đỏ Việt Nam, 3 loài được ghi trong sách đỏ thế giới. Đặc biệt, rừng chò chỉ ở đây là một trong những rừng chò chỉ giàu đẹp bậc nhất miền Bắc; và có trên 660 loài cây thuốc, 300 loài rau ăn. Hệ động vật ở huyện Tân Sơn đa dạng với 370 loài động vật có xương sống, trong đó: 94 loài thú gồm 22 loài có tên trong sách đỏ Việt Nam, 223 loài chim với 9 loài quý hiếm cần được bảo vệ, và 53 loài bò sát ếch nhái. Trong những năm gần đây cùng trong tình trạng chung với cả nước, rừng phòng hộ trên địa bàn huyện Tân Sơn tỉnh Phú Thọ cũng đang bị xâm hại một cách nghiêm trọng. Việc xâm hại trái phép tới rừng phòng hộ làm ảnh hưởng tới vai trò, chức năng của rừng phòng như: hạn chế lũ lụt, hạn hán, ngăn chặn xói mòn đất, làm giảm nhẹ sức tàn phá khốc liệt của thiên tai, bảo tồn nguồn nước trên mặt, nước ngầm và làm giảm mức ô nhiễm không khí và nước duy trì cân bằng hệ sinh thái và sự đa dạng sinh học trên địa bàn. Các đơn vị bảo vệ rừng thường xuyên được bổ sung biên chế, tăng cường tổ chức kiểm tra, xử lý các hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ và phát triển rừng. Mặc dù Đảng và Nhà nước đã có nhiều chủ trương, biện pháp tích cực nhằm ngăn chặn tình trạng phá rừng, đốt nương làm rẫy, săn bắt thú rừng, xâm phạm đến rừng, nhưng tình hình trên vẫn tiếp diễn vô cùng phức tạp. Chất lượng cũng như diện tích rừng phòng hộ vì thế mà bị thu hẹp, suy giảm, mất rừng không những làm ảnh hưởng tới chức năng phòng hộ môi trường sinh thái mà còn ảnh hưởng tới sự phát triển của nền kinh tế, an ninh chính trị. Các văn bản pháp luật mới chỉ dừng lại ở các quy định mà hiệu quả thực thi chưa cao. Do đó qua tìm hiểu và nghiên cứu tác giả nhận thấy vấn đề bảo vệ rừng phòng hộ là một việc làm khẩn thiết và hữu ích. Với suy nghĩ như vậy, tác giả lựa chọn đề tài: Pháp luật về bảo vệ rừng phòng hộ từ thực tiễn tại huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ để làm luận văn thạc sĩ Luật học, chuyên ngành: Luật kinh tế. Trên cơ sở nghiên cứu, đánh giá các quy định, văn bản pháp luật khi chọn đề tài nghiên cứu này, trước hết là một nỗ lực nhằm có được một sự hiểu biết sâu hơn về pháp luật bảo vệ rừng phòng hộ, và sau đó đưa ra một số phương hướng hoàn thiện pháp luật về bảo vệ rừng phòng hộ và giải pháp để thực thi một cách hiệu quả các quy định trong thực tiễn. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Rừng nói chung rừng phịng hộ nói riêng giữ vai trò quan trọng sống người cung cấp lâm sản, bảo vệ môi trường sinh thái, chống xói mịn, lũ lụt, giữ nước tưới tiêu, bảo tồn đa dạng sinh học, du lịch cảnh quan, góp phần vào bảo vệ chủ quyền lãnh thổ an ninh quốc phòng địa phương,… Trong năm qua diện tích rừng phịng hộ nước bị suy giảm nghiêm trọng số lượng lẫn chất lượng rừng, làm ảnh hưởng tới chức phịng hộ, bảo vệ mơi trường, cung cấp nước tưới tiêu tính đa dạng sinh học rừng Một phần nguyên nhân dẫn đến việc rừng phòng hộ bị tàn phá sách pháp luật bảo vệ rừng cịn nhiều hạn chế, sách pháp luật giao khốn, bảo vệ rừng cịn nhiều bất cập, sách hỗ trợ cho hộ dân vùng lõi vùng đệm chưa phù hợp Trên thực tế rừng nước ta (đặc biệt rừng phòng hộ, rừng tự nhiên) ngày bị suy giảm nhanh chóng, theo số liệu thống kê Viện Điều tra quy hoạch rừng năm đầu kỷ XX, độ che phủ rừng khoảng 70% đến năm 2015 cịn 40,84% Riêng tỉnh phú Thọ độ che phủ chiếm 39,3%, huyện Tân Sơn tỷ lệ che phủ chiếm 61,6% (theo Quyết định số 3158/QĐ-BNN-TCLN ngày 27/7/2016 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn công bố trạng rừng năm 2015); loài động vật nguy cấp quy tê giác trước xuất khắp vùng rừng núi Trường Sơn vài cá thể bảo vệ đặc biệt vườn quốc gia Cát Tiên Nguyên nhân do: tàn phá hai kháng chiến chống đế quốc giai đoạn 1945 - 1975 trình phát triển kinh tế thị trường, tình trạng khai thác rừng mức, khơng có kế hoạch, trái phép… để phục vụ lợi ích kinh tế khác chuyển đổi đất rừng để phục vụ phát triển kinh tế, dịch vụ (thay rừng trồng cao su, cà phê, để làm thủy điện, sân gôn…); tập quán đốt nương làm rẫy đồng bào dân tộc thiểu số; cháy rừng… Mặc dù rừng có vai trị, ý nghĩa quan trọng đến năm 1991, nước ta có Luật bảo vệ phát triển rừng thay vào năm 2004 Hơn 10 năm thi hành Luật bảo vệ phát triển rừng, nhiều quy định khơng cịn phù hợp, bộc lộ hạn chế Vai trò điều chỉnh quy định pháp luật bảo vệ rừng nói chung rừng phịng hộ nói riêng cịn nhiều bất cập, khơng cịn phù hợp với diễn biến tình hình thực tiễn Huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ thành lập theo Nghị định 61/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 Chính phủ, máy huyện bắt đầu hoạt động từ ngày 01/5/2007 Là huyện miền núi nghèo tỉnh Phú Thọ, phía Bắc giáp huyện n Lập, phía Đơng giáp huyện Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ, phía Nam giáp huyện Đà Bắc tỉnh Hịa Bình, phía Tây giáp huyện Phù Yên tỉnh Sơn La huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái diện tích tự nhiên 68.858 (chiếm 1/5 diện tích tỉnh Phú Thọ), 85% đất rừng đặc dụng, rừng phòng hộ rừng sản xuất Đất ruộng cấy lúa nước có gần 2.000 Dân số 80 nghìn người, 82% dân tộc thiểu số (chủ yếu dân tộc Mường, Dao, H’Mơng Là huyện có tỷ lệ che phủ rừng lớn tỉnh Phú Thọ (chiếm 61,6%) Huyện có 9.450,3ha rừng phịng hộ, có 7.250ha rừng tự nhiên 2.000,3ha rừng trồng phân bố địa bàn 12 xã (Đồng Sơn, Tân Sơn, Lai Đồng, Thu Cúc, Thạch Kiệt, Tân Phú, Mỹ Thuận, Thu Ngạc, Tam Thanh, Vinh Tiền, Kim Thượng, Xuân Đài) thuộc huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ Hệ thực vật rừng phòng hộ huyện Tân Sơn phong phú với 1.259 loài thực vật bậc cao có mạch, thuộc 699 chi, 185 họ, ngành; Trong có 47 lồi ghi sách đỏ Việt Nam, loài ghi sách đỏ giới Đặc biệt, rừng chò rừng chò giàu đẹp bậc miền Bắc; có 660 lồi thuốc, 300 loài rau ăn Hệ động vật huyện Tân Sơn đa dạng với 370 lồi động vật có xương sống, đó: 94 lồi thú gồm 22 lồi có tên sách đỏ Việt Nam, 223 loài chim với loài quý cần bảo vệ, 53 lồi bị sát ếch nhái Trong năm gần tình trạng chung với nước, rừng phịng hộ địa bàn huyện Tân Sơn tỉnh Phú Thọ bị xâm hại cách nghiêm trọng Việc xâm hại trái phép tới rừng phòng hộ làm ảnh hưởng tới vai trò, chức rừng phòng như: hạn chế lũ lụt, hạn hán, ngăn chặn xói mòn đất, làm giảm nhẹ sức tàn phá khốc liệt thiên tai, bảo tồn nguồn nước mặt, nước ngầm làm giảm mức nhiễm khơng khí nước trì cân hệ sinh thái đa dạng sinh học địa bàn Các đơn vị bảo vệ rừng thường xuyên bổ sung biên chế, tăng cường tổ chức kiểm tra, xử lý hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ phát triển rừng Mặc dù Đảng Nhà nước có nhiều chủ trương, biện pháp tích cực nhằm ngăn chặn tình trạng phá rừng, đốt nương làm rẫy, săn bắt thú rừng, xâm phạm đến rừng, tình hình tiếp diễn vơ phức tạp Chất lượng diện tích rừng phịng hộ mà bị thu hẹp, suy giảm, rừng làm ảnh hưởng tới chức phịng hộ mơi trường sinh thái mà ảnh hưởng tới phát triển kinh tế, an ninh trị Các văn pháp luật dừng lại quy định mà hiệu thực thi chưa cao Do qua tìm hiểu nghiên cứu tác giả nhận thấy vấn đề bảo vệ rừng phòng hộ việc làm khẩn thiết hữu ích Với suy nghĩ vậy, tác giả lựa chọn đề tài: "Pháp luật bảo vệ rừng phòng hộ từ thực tiễn huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ" để làm luận văn thạc sĩ Luật học, chuyên ngành: Luật kinh tế Trên sở nghiên cứu, đánh giá quy định, văn pháp luật chọn đề tài nghiên cứu này, trước hết nỗ lực nhằm có hiểu biết sâu pháp luật bảo vệ rừng phịng hộ, sau đưa số phương hướng hồn thiện pháp luật bảo vệ rừng phịng hộ giải pháp để thực thi cách hiệu quy định thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Với giá trị to lớn mặt kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng, đặc biệt vai trò phòng hộ rừng giữ gìn mơi trường, chống xói mịn, cung cấp nước tưới tiêu, chống lũ, hạn hán bảo vệ rừng nói chung rừng phịng hộ nói riêng vấn đề quan tâm hàng đầu quốc gia giới Trong năm qua có nhiều đề tài nghiên cứu, viết vấn đề pháp luật bảo vệ rừng nói chung chưa có cơng trình nghiên cứu riêng lĩnh vực pháp luật bảo vệ rừng phòng hộ từ thực tiễn địa bàn cụ thể huyện hay tỉnh nào, kể tới đề tài sau: "Pháp luật bảo vệ môi trường rừng Việt Nam thực trạng phương hướng hoàn thiện", Luận văn thạc sĩ Luật học, Nguyễn Hải Âu, Trường Ðại học Luật Hà Nội, năm 2001; "Một số vấn đề pháp luật bảo vệ rừng Việt Nam nay", Luận văn thạc sĩ Luật học, Nguyễn Thanh Huyền, Khoa Luật - Ðại học Quốc gia Hà Nội, năm 2004; "Quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực bảo vệ rừng", Luận án tiến sĩ Luật học, Hà Công Tuấn, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2006; "Hoàn thiện pháp luật quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Việt Nam nay", Luận án tiến sĩ Luật học, Nguyễn Thanh Huyền, Khoa Luật - Ðại học Quốc gia Hà Nội, năm 2012 Ngoài ra, phải kể đến viết bảo vệ tài nguyên rừng Việt Nam bảo vệ loài động vật, thực vật rừng nguy cấp, quý, như: "Quản lý bảo vệ rừng sở cộng đồng", TS Nguyễn Huy Dung, Tạp chí Bảo vệ môi trường, số 12/2008; "Sử dụng luật tục hương ước chiến lược quản lý rừng", ThS Hà Cơng Tuấn, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 03/2006; "Nghiên cứu số tội phạm xâm hại môi trường rừng quy định chương XVII- Các tội xâm phạm mơi trường Bộ luật hình năm 1999", Nguyễn Thanh Huyền, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, tháng 6/2008; "Nghiên cứu sách thuế phát triển lâm nghiệp", Nguyễn Thanh Huyền, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, tháng 5/2007; "Bàn tội hủy hoại rừng theo điều 189 Bộ luật hình sự", Nguyễn Văn Dũng, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 9/2009; "Vướng mắc cần giải việc áp dụng điều 190 luật hình tội vi phạm quy định bảo vệ động vật hoang dã quý hiếm", Nguyễn Duy Giảng, Tạp chí Kiểm sát, số 4/2009; "Hương ước, quy ước quản lý bảo vệ rừng tài nguyên thiên nhiên", Bàn Văn Trung, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số chuyên đề tháng 6/2010; "Một số khó khăn, vướng mắc áp dụng quy định quản lý, khai thác bảo vệ rừng", Cao Anh Ðức, Tạp chí Kiểm sát, số 22/2010; "Về tội vi phạm quy định khai thác bảo vệ rừng điều 175 Bộ luật hình sự", Phạm Văn Beo, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 1/2010; "Hoàn thiện pháp luật chủ rừng doanh nghiệp có vốn đầu tư Nhà nước", Nguyễn Thanh Huyền, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 4, tháng 2/2012 Các cơng trình nghiên cứu, viết, đề tài vai trò quan trọng pháp luật bảo vệ rừng nói chung Tuy nhiên với tình trạng biến đổi khí hậu toàn cầu, nước địa phương nói riêng Pháp luật bảo vệ rừng phịng hộ có vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội địa phương nước cần tổng hợp nghiên cứu Để nghiên cứu cách có hệ thống pháp luật bảo vệ rừng phịng hộ thơng qua thực tiễn thi hành địa phương cụ thể nhằm phát thiếu sót, vướng mắc, bất cập quy định pháp luật, từ đưa giải pháp hồn thiện chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể Chính vậy, "Pháp luật bảo vệ rừng phòng hộ từ thực tiễn huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ" đề tài nghiên cứu khoa học mới, nghiên cứu cách tổng thể, toàn diện quy định pháp luật hành bảo vệ rừng phòng hộ địa bàn Mục đích nghiên cứu đề tài - Mục tiêu nghiên cứu luận văn: nghiên cứu vấn đề lý luận quy định hành pháp luật bảo vệ rừng phịng hộ thơng qua thực tiễn thi hành địa phương nhằm hoàn thiện luật pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật Việt Nam - Nghiên cứu vấn đề lý luận, quan điểm pháp luật bảo vệ rừng phòng hộ; nội dung pháp luật Việt Nam bảo vệ rừng phòng hộ - Nghiên cứu, đánh giá quy định pháp luật hành bảo vệ rừng phòng hộ thông qua thực tiễn thi hành địa bàn huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ mối liên hệ với phạm vi nước sở yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phịng, bảo vệ mơi trường, phịng chống thiên tai hạn hán, chống xói mịn, lũ qt, cung cấp điều hịa nước tưới tiêu Từ phát vướng mắc, khó khăn bất cập việc áp dụng quy định pháp luật bảo vệ rừng phịng hộ để định hướng cho cơng tác xây dựng, hoàn thiện văn pháp luật lĩnh vực - Đề xuất số giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật bảo vệ rừng phòng hộ nâng cao hiệu thi hành pháp luật địa phương phù hợp với sách pháp luật Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận văn quan điểm, luận điểm bảo vệ rừng phòng hộ; hệ thống văn pháp luật hành quy định bảo vệ rừng phịng hộ - Tình hình thi hành thực pháp luật bảo vệ rừng phòng hộ địa bàn huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ mối liên hệ với nước 4.2 Phạm vi nghiên cứu Ðề tài nghiên cứu "Pháp luật bảo vệ rừng phòng hộ từ thực tiễn huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ" Trong luận văn tác giả không sâu nghiên cứu toàn nội dung điều chỉnh pháp luật hành bảo vệ rừng phòng hộ Việt Nam, mà tác giả nghiên cứu số quy định pháp luật bảo vệ rừng phòng hộ Thơng qua đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật địa phương để tìm vướng mắc từ mạnh dạn đưa số đánh giá kiến nghị hồn thiện - Về khơng gian: đánh giá việc áp dụng thi hành pháp luật bảo vệ rừng phòng hộ địa bàn huyện Tân Sơn tỉnh Phú Thọ, có liên hệ với tình hình áp dụng pháp luật phạm vi nước - Về thời gian: Nghiên cứu thực tiễn thi hành pháp luật bảo vệ rừng phòng hộ khoảng thời gian từ Luật bảo vệ phát triển rừng có hiệu lực (từ năm 2004 đến nay) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Luận văn thực phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Các vấn đề xem xét, giải sở quan điểm, lập trường chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh - Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu: phân tích, thống kê, so sánh, đối chiếu, lịch sử, chứng minh, tổng hợp, quy nạp Ngoài để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài đảm bảo tính khách quan, phản ánh thực tiễn đồng thời minh họa cho vấn đề nêu cần giải quyết, luận văn sử dụng phương pháp như: - Thống kê, tổng hợp số liệu từ Hạt Kiểm lâm, Ban quản lý rừng phịng hộ Sơng Bứa, Vườn quốc gia Xuân Sơn quan trực tiếp thi hành nhiệm vụ bảo vệ rừng phòng hộ - Tham khảo kinh nghiệm thực tiễn thực thi pháp luật bảo vệ rừng phịng hộ số đồng chí lãnh đạo quan quản lý chuyên ngành lâm nghiệp đồng chí trực tiếp làm nhiệm vụ địa bàn Những đóng góp luận văn Việc nghiên cứu đề tài: "Pháp luật bảo vệ rừng phòng hộ từ thực tiễn huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ" đóng góp nội dung hệ thống lý luận pháp lý Việt Nam thực tiễn, cụ thể sau: Thứ nhất, góp phần xây dựng phát triển hệ thống lý luận khoa học pháp luật bảo vệ rừng nói chung rừng phịng hộ nói riêng Việt Nam Thứ hai, tổng hợp có hệ thống, đầy đủ quy định pháp luật bảo vệ rừng phòng hộ Việt Nam Thông qua nghiên cứu việc áp dụng pháp luật địa bàn huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ mối liên hệ với nước để phát mâu thuẫn, bất cập, vướng mắc quy định pháp luật bảo vệ rừng phòng hộ; đưa phân tích, đánh giá không phù hợp quy định pháp luật hành với thực tế áp dụng Thứ ba, xây dựng quan điểm khoa học đưa giải pháp hồn thiện pháp luật bảo vệ rừng phịng hộ đáp ứng yêu cầu thực tiễn quản lý, bảo vệ rừng phòng hộ phù hợp với điều ước, thỏa thuận quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia; đóng góp số biện pháp nâng cao hiệu thi hành pháp luật thực tiễn Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 7.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu đề tài có giá trị sử dụng để tham khảo tình hình thi hành pháp luật bảo vệ rừng phòng hộ thực tế sống, địa phương cụ thể Là sở để hoạch định sách, xây dựng hồn thiện pháp luật bảo rừng phịng hộ nói riêng, góp phần bảo vệ rừng phát triển bền vững 7.2 Ý nghĩa thực tiễn - Luận văn góp phần bổ sung phát triển vấn đề lý luận pháp luật bảo vệ rừng phòng hộ địa phương nước Việt Nam cách có hệ thống; tài liệu tham khảo giúp cho công tác thi hành pháp luật bảo vệ rừng phòng hộ thực tiễn đồng thời phục vụ cho công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật, góp phần nâng cao nhận thức pháp luật chủ thể tham gia vào hoạt động bảo vệ rừng phòng hộ - Đóng góp giải pháp cụ thể góp phần nâng cao hiệu cơng tác chăm sóc bảo vệ rừng phịng hộ, từ thực tốt nhiệm vụ phòng ngừa, đấu tranh với hành vi vi phạm pháp luật xâm hại rừng phòng hộ Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận pháp luật bảo vệ rừng phòng hộ Chương 2: Thực trạng pháp luật bảo vệ rừng phòng hộ thực tiễn thực huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ Chương 3: Hoàn thiện pháp luật bảo vệ rừng phòng hộ qua thực tiễn thực huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ RỪNG PHỊNG HỘ 1.1 Khái qt rừng phịng hộ 1.1.1 Khái niệm rừng Rừng khơng có ý nghĩa với phát triển đất nước mà có ý nghĩa thiết thực kinh tế đời sống người Pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng Việt Nam mà cụ thể Luật Bảo vệ phát triển rừng năm 2004 Ðiều khoản định nghĩa sau: Rừng hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vật rừng, động vật rừng, vi sinh vật rừng, đất rừng yếu tố môi trường khác, gỗ, tre nứa, thực vật hệ thực vật đặc trưng thành phần có độ che phủ tán rừng từ 0,1 trở lên Rừng gồm: rừng trồng rừng tự nhiên đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng [32] Như theo quy định mà pháp luật Việt Nam hành đưa khái niệm rừng biết đến cách khái quát gồm có rừng trồng rừng tự nhiên Trong quy định này, khái niệm rừng biết đến với đầy đủ thành phần hệ sinh thái rừng cách đa dạng phong phú gồm thực vật, động vật, vi sinh vật rừng, đất rừng yếu tố môi trường khác Tuy nhiên, gỗ, tre nứa, thực vật hệ thực vật đặc trưng phải thỏa mãn điều kiện độ che phủ tán rừng từ 0,1 trở lên Ðể định nghĩa kỹ khái niệm rừng Luật Bảo vệ phát triển rừng năm 2004, ngày 10/6/2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Thông tư số 34/2009/TT-BNNPTNT quy định tiêu chí xác định rừng phân loại rừng Cụ thể, Ðiều Thông tư nêu rõ, đối tượng xác định rừng đạt tiêu chí sau: Tiêu chí thứ nhất: Là hệ sinh thái, thành phần loài lâu năm thân gỗ, cau dừa có chiều cao vút từ 5,0 mét trở lên (trừ rừng trồng số loài rừng ngập mặn ven biển), tre nứa,…có khả cung cấp gỗ, lâm sản gỗ giá trị trực tiếp gián tiếp khác nhu bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường cảnh quan Rừng trồng loài thân gỗ rừng tái sinh sau khai thác rừng trồng có chiều cao trung bình 1,5m lồi sinh trưởng chậm, 3,0m loài sinh trưởng nhanh mật độ 1.000cây/ha trở lên coi rừng Các hệ sinh thái nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản có rải rác số lâu năm thân gỗ, tre nứa, cau dừa…không dược coi rừng [9] Với tiêu chí quy định cụ thể với loài thân gỗ, cau dừa, tre nứa…thì chiều cao phải đảm bảo từ 5,0 mét trở lên, rừng thân gỗ, rừng tái sinh phải đảm bảo chiều cao trung bình 1,5m với sinh trưởng chậm 3,0m loài sinh trưởng nhanh loài phải mang lại giá trị trực tiếp gián tiếp vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường cảnh quan thỏa mãn tiêu chí thứ để xác định rừng Tiêu chí thứ hai: Ðộ tàn che tán rừng thành phần rừng phải từ 0,1 trở lên [9] Với tiêu chí thứ hai để xác định đối tượng rừng hiểu, rừng thành phần rừng phải có mức độ che kín đảm bảo độ che phủ theo quy định Tại khoản Ðiều Luật Bảo vệ phát triển rừng năm 2004 "Ðộ che phủ tán rừng xác định mức độ che kín tán rừng đất rừng, biểu thị tỷ lệ phần mười diện tích đất rừng bị tán rừng che bóng diện tích đất rừng" [32] Phải đảm bảo quy định độ tán che thỏa mãn tiêu chí thứ hai để xác định rừng Tiêu chí thứ ba: Diện tích liền khoảnh tối thiểu từ 0,5ha trở lên, dải rừng phải có chiều rộng tối thiểu 20 mét có từ hàng trở lên Cây rừng diện tích tập trung 0,5ha dải rừng hẹp 20 mét gọi phân tán [9] Với tiêu chí thứ ba đối tượng xác định rừng vấn đề phải thỏa mãn hai yếu tố độ cao cây, độ tán che rừng phải thỏa mãn điều kiện diện tích đất rừng 10 ... pháp luật bảo vệ rừng phòng hộ Chương 2: Thực trạng pháp luật bảo vệ rừng phòng hộ thực tiễn thực huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ Chương 3: Hoàn thiện pháp luật bảo vệ rừng phòng hộ qua thực tiễn thực. .. rừng phòng hộ; nội dung pháp luật Việt Nam bảo vệ rừng phòng hộ - Nghiên cứu, đánh giá quy định pháp luật hành bảo vệ rừng phịng hộ thơng qua thực tiễn thi hành địa bàn huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ. .. cứu "Pháp luật bảo vệ rừng phòng hộ từ thực tiễn huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ" Trong luận văn tác giả không sâu nghiên cứu toàn nội dung điều chỉnh pháp luật hành bảo vệ rừng phòng hộ Việt Nam,

Ngày đăng: 10/01/2023, 15:46

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w