1. Trang chủ
  2. » Tất cả

LV ThS luạt học_Pháp luật về tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và thực tiễn thi hành tại tỉnh Yên Bái

87 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp là những rủi ro xảy ra đối với người lao động trong quá trình lao động. Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp có thể xảy ra ở mọi ngành nghề và ở mọi quốc gia. Tổ chức Lao động quốc tế đã ban hành nhiều Công ước để bảo vệ người lao động trong lĩnh vực tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, các nước thành viên của Tổ chức Lao động quốc tế phê chuẩn công ước có nghĩa vụ xây dựng pháp luật quốc gia phù hợp với nội dung Công ước đã phê chuẩn. Mục đích của pháp luật về tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp là nhằm bảo vệ người lao động trước những nguy cơ gây ra tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và hỗ trợ, giúp đỡ họ vượt qua khó khăn trong cuộc sống nếu tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp xảy ra. Với mục tiêu đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới, phát triển kinh tế nhanh, bền vững, phấn đấu sớm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại , nước ta đang đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ. Cùng với sự phát triển của ngành công nghiệp tạo ra nhiều việc làm cho người lao động thì bên cạnh đó tình hình tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cũng tăng theo. Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp gây ra tổn thất lớn lao cho người lao động, thân nhân người lao động, người sử dụng lao động, Nhà nước và xã hội. Đối với người lao động và thân nhân của họ là tổn thất về sức khỏe, giảm sút thu nhập và nỗi đau tinh thần, đối với người sử dụng lao động là tổn thất về kinh tế, đình trệ sản xuất, đối với Nhà nước là những vấn đề như gánh nặng y tế, bất ổn xã hội, đối với xã hội là sự tổn thất nguồn nhân lực lao động trực tiếp tạo ra của cải vật chất…. vì vậy, việc bảo vệ người lao động trước những nguy cơ gây ra tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp là rất quan trọng và cấp thiết, đây cũng là xu hướng chung của các quốc gia phát triển trên thế giới, hướng tới đảm bảo cho người lao động được làm việc trong điều kiện lao động thực sự an toàn, vệ sinh. Tuy nhiên, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp vẫn có thể xảy ra cho dù có áp dụng mọi biện pháp phòng ngừa chặt chẽ đến đâu, vì vậy, khi tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp xảy ra Nhà nước cần có những chính sách để hỗ trợ, giúp đỡ người lao động. Để bảo vệ người lao động trong quá trình lao động và hỗ trợ, giúp đỡ họ khi tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp xảy ra Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật như Luật bảo hiểm xã hội năm 2006, Bộ luật lao động năm 2012 và các văn bản hướng dẫn thi hành, những văn bản quy phạm pháp luật này đã phát huy được vai trò bảo vệ người lao động khi được thi hành trên thực tế. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực đạt được vẫn còn một số quy định còn tồn tại, hạn chế trong quá trình áp dụng. Để khắc phục những tồn tại, hạn chế đó Quốc hội đã ban hành Luật bảo hiểm xã hội năm 2014, đa số quy định của Luật bảo hiểm xã hội năm 2014 có hiệu lực từ ngày 01012016 và Luật an toàn, vệ sinh lao động năm 2015 có hiệu lực thi hành từ ngày 0172016 để hướng đến mục đích bảo vệ người lao động được tốt hơn trong quá trình lao động, sản xuất và hỗ trợ, giúp đỡ họ được tốt hơn khi rủi ro nghề nghiệp xảy ra. Từ những thay đổi và yêu cầu hiện tại, việc tìm hiểu pháp luật về tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp là hết sức cần thiết. Vì vậy, tác giả đã chọn đề tài: Pháp luật về tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và thực tiễn thi hành tại tỉnh Yên Bái làm đề tài Luận văn Thạc sĩ của mình. Qua đó, tác giả muốn nghiên cứu pháp luật về tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định của pháp luật hiện hành thông qua thực tiễn thi hành tại tỉnh Yên Bái nhằm đánh giá thực trạng pháp luật về tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp từ đó đưa ra một số giải pháp và kiến nghị nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp rủi ro xảy người lao động trình lao động Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp xảy ngành nghề quốc gia Tổ chức Lao động quốc tế ban hành nhiều Công ước để bảo vệ người lao động lĩnh vực tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, nước thành viên Tổ chức Lao động quốc tế phê chuẩn cơng ước có nghĩa vụ xây dựng pháp luật quốc gia phù hợp với nội dung Cơng ước phê chuẩn Mục đích pháp luật tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp nhằm bảo vệ người lao động trước nguy gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hỗ trợ, giúp đỡ họ vượt qua khó khăn sống tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp xảy Với mục tiêu đẩy mạnh toàn diện, đồng công đổi mới, phát triển kinh tế nhanh, bền vững, phấn đấu sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại 1, nước ta đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ Cùng với phát triển ngành công nghiệp tạo nhiều việc làm cho người lao động bên cạnh tình hình tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tăng theo Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp gây tổn thất lớn lao cho người lao động, thân nhân người lao động, người sử dụng lao động, Nhà nước xã hội Đối với người lao động thân nhân họ tổn thất sức khỏe, giảm sút thu nhập nỗi đau tinh thần, người sử dụng lao động tổn thất kinh tế, đình trệ sản xuất, Nhà nước vấn đề gánh nặng y tế, bất ổn xã hội, xã hội tổn thất nguồn nhân lực lao động trực tiếp tạo cải vật chất… vậy, việc bảo vệ người lao động trước nguy gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp quan trọng cấp thiết, xu hướng chung quốc gia phát triển giới, hướng tới đảm bảo cho người lao động làm việc điều kiện lao động thực an toàn, vệ sinh Tuy nhiên, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp xảy cho dù có áp dụng biện pháp phịng ngừa chặt chẽ đến đâu, vậy, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp xảy Nhà nước cần có sách để hỗ trợ, giúp đỡ người lao động Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng, địa chỉ: http://dangcongsan.vn/xay-dungdang/nghi-quyet-dai-hoi-dai-bieu-toan-quoc-lan-thu-xii-cua-dang-368870.html ngày truy cập 01/7/2017 Để bảo vệ người lao động trình lao động hỗ trợ, giúp đỡ họ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp xảy Nhà nước ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật Luật bảo hiểm xã hội năm 2006, Bộ luật lao động năm 2012 văn hướng dẫn thi hành, văn quy phạm pháp luật phát huy vai trò bảo vệ người lao động thi hành thực tế Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực đạt cịn số quy định cịn tồn tại, hạn chế q trình áp dụng Để khắc phục tồn tại, hạn chế Quốc hội ban hành Luật bảo hiểm xã hội năm 2014, đa số quy định Luật bảo hiểm xã hội năm 2014 có hiệu lực từ ngày 01/01/2016 Luật an toàn, vệ sinh lao động năm 2015 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2016 để hướng đến mục đích bảo vệ người lao động tốt trình lao động, sản xuất hỗ trợ, giúp đỡ họ tốt rủi ro nghề nghiệp xảy Từ thay đổi yêu cầu tại, việc tìm hiểu pháp luật tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cần thiết Vì vậy, tác giả chọn đề tài: "Pháp luật tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thực tiễn thi hành tỉnh Yên Bái" làm đề tài Luận văn Thạc sĩ Qua đó, tác giả muốn nghiên cứu pháp luật tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định pháp luật hành thông qua thực tiễn thi hành tỉnh Yên Bái nhằm đánh giá thực trạng pháp luật tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp từ đưa số giải pháp kiến nghị nâng cao hiệu thực thi pháp luật tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện có số luận án, luận văn đề tài tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cơng bố như: - Hồng Bích Hồng (2011), Hoàn thiện chế độ bảo hiểm xã hội tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân - Trần Trọng Đào (2013), Pháp luật an toàn lao động Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, khoa Luật, Trường Đại học Quốc gia Hà nội - Cần Thùy Dung (2013), An toàn lao động vệ sinh lao động theo pháp luật lao động Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, khoa Luật, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội - Bùi Thị Chuyên (2013), Pháp luật quốc tế, pháp luật nước pháp luật Việt Nam an toàn vệ sinh lao động, Luận văn Thạc sĩ Luật học, khoa Luật, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội - Vũ Tuấn Đạt (2014), Chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Việt Nam - Thực trạng giải pháp hoàn thiện, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội - Lục Thị Thu Hòe (2015), Chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp từ thực tiễn thi hành Bắc Giang, Luận văn Thạc sĩ Luật học, khoa Luật, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội Ngoài số luận án, luận văn nêu cịn có số cơng trình nghiên cứu khoa học đề tài tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đăng tạp chí trang mạng như: - Đỗ Thị Dung (2011), Về trách nhiệm doanh nghiệp việc bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động bảo vệ sức khỏe người lao động, Tạp chí Luật học số 12/2011, Trường Đại học Luật Hà Nội - Lê Kim Dung (2011), Tiêu chí pháp luật bồi thường tai nạn lao động, Tạp chí Nhà nước pháp luật, Viện nghiên cứu Nhà nước pháp luật - Lê Thị Hoài Thu (2014), Thực trạng pháp luật an sinh xã hội Việt Nam phương hướng hoàn thiện, Nhà nước pháp luật, Viện nhà nước pháp luật - Bùi Sỹ Lợi (2015), Kiến nghị hoàn thiện pháp luật an toàn, vệ sinh lao động từ kinh nghiệm quốc tế, địa chỉ: http://nguoibaovequyenloi.com/User/ ThongTin_ChiTiet.aspx?MaTT=161201554018531737&MaMT=26 ngày truy cập 01/7/2017 Những cơng trình khoa học nghiên cứu pháp luật tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp nhiều góc độ khác có nhiều đóng góp để hồn thiện pháp luật tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Việt Nam Tuy nhiên, Luật bảo hiểm xã hội năm 2014 Luật an toàn, vệ sinh lao động năm 2015 đời với quy định pháp luật tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp số cơng trình khoa học khơng cịn tính cập nhật Trên sở kế thừa thành tựu cơng trình khoa học nêu trên, Luận văn nghiên cứu pháp luật tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định Bộ luật lao động năm 2012, Luật bảo hiểm xã hội năm 2014, đặc biệt Luật an toàn, vệ sinh lao động năm 2015 văn hướng dẫn thi hành Luận văn thơng qua việc phân tích số liệu tình hình tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tỉnh n Bái giai đoạn 2012-2016, trình bày cơng tác thi hành pháp luật tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tỉnh Yên Bái qua công tác an tồn, vệ sinh lao động giai đoạn 2015-2016 cơng tác y tế lao động giai đoạn 2011-2016 để đánh giá thực trạng từ đưa số giải pháp kiến nghị nâng cao hiệu thực thi pháp luật tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu quy định pháp luật tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Việt Nam hành Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu quy định Luật an toàn, vệ sinh lao động năm 2015 số quy định dẫn chiếu Luật bảo hiểm xã hội năm 2014 Bộ luật lao động năm 2012 Trong q trình nghiên cứu, Luận văn có tham khảo quy định Tổ chức Lao động quốc tế kinh nghiệm số nước phát triển giới lĩnh vực tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, Luận văn dựa số liệu tình hình tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tỉnh Yên Bái giai đoạn 2012-2016 thực tiễn thi hành pháp luật tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tỉnh n Bái qua cơng tác an tồn, vệ sinh lao động giai đoạn 20152016 công tác y tế lao động giai đoạn 2011-2016 để nêu lên thực trạng từ đưa số giải pháp kiến nghị nâng cao hiệu thực thi pháp luật tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Do điều kiện hạn chế thời gian kinh phí, Luận văn không nghiên cứu tra xử lý giải tranh chấp, vi phạm liên quan đến chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Mục tiêu nghiên cứu: mục tiêu luận văn làm rõ số vấn đề lý luận pháp luật tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, đánh giá thực trạng pháp luật tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp từ thực tiễn thi hành tỉnh Yên Bái, từ đưa số giải pháp kiến nghị nâng cao hiệu thực thi pháp luật tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Nhiệm vụ nghiên cứu: để đạt mục tiêu nghiên cứu trên, luận văn có nhiệm vụ giải vấn đề sau: Thứ nhất: nghiên cứu vấn đề lý luận chung pháp luật tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp khái niệm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; pháp luật tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; nội dung pháp luật tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Thứ hai: phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thành tựu, hạn chế nguyên nhân Thứ ba: từ thực trạng pháp luật tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thực tiễn thi hành tỉnh Yên Bái, Luận văn đưa số giải pháp kiến nghị nâng cao hiệu thực thi pháp luật tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, có số giải pháp cụ thể cho tỉnh Yên Bái Các phương pháp nghiên cứu sử dụng để thực luận văn Trên sở giới quan triết học Mác - Lênin, Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học sau: Phương pháp phân tích tổng hợp: Luận văn sử dụng phương pháp phân tích để phân tích quy định pháp luật hành, nội dung cơng trình khoa học tham khảo, số liệu thu thập tổng hợp kết phân tích để có nhìn khách quan, tồn diện pháp luật tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hành Phương pháp sử dụng tất chương luận văn Phương pháp thống kê so sánh: Luận văn sử dụng phương pháp thống kê số liệu thu thập phương pháp so sánh số liệu để phản ánh thực trạng pháp luật tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp từ thực tiễn thi hành tỉnh Yên Bái Phương pháp sử dụng chủ yếu chương Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Ý nghĩa khoa học: Luận văn làm rõ số vấn đề lý luận pháp luật tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp qua việc phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn thi hành tỉnh Yên Bái để đưa số giải pháp kiến nghị có sở khoa học Ý nghĩa thực tiễn: từ thực tiễn thi hành pháp luật tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp tỉnh Yên Bái, Luận văn tổng hợp đưa số giải pháp kiến nghị, tác giả Luận văn hy vọng ý kiến có chất lượng tham khảo việc hoàn thiện nâng cao hiệu thực thi pháp luật hành Bố cục Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn kết cấu thành chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp pháp luật tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Chương 2: Thực trạng pháp luật tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thực tiễn thi hành tỉnh Yên Bái Chương 3: Một số giải pháp kiến nghị nâng cao hiệu thực thi pháp luật tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp từ thực tiễn thi hành tỉnh Yên Bái Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP VÀ PHÁP LUẬT VỀ TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP 1.1 Khái quát chung tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 1.1.1 Khái niệm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 1.1.1.1 Khái niệm tai nạn lao động Để tồn người phải lao động sản xuất cải vật chất nuôi sống thân mình, trình lao động sản xuất người tác động trực tiếp gián tiếp thông qua công cụ lao động thô sơ hay đại vào giới vật chất để sản xuất tư liệu tiêu dùng phục vụ cho sống Quá trình lao động sản xuất tiềm ẩn nguy gây tai nạn cho người, tức người lao động (NLĐ), vậy, tai nạn lao động (TNLĐ) xuất gắn liền với q trình lao động xảy ngành nghề, quốc gia TNLĐ không ảnh hưởng đến sống, sức khỏe, thu nhập NLĐ mà ảnh hưởng đến thân nhân NLĐ, người sử dụng lao động (NSDLĐ), Nhà nước xã hội Trong văn luật quốc tế không nêu khái niệm TNLĐ Điều Công ước số 121 trợ cấp TNLĐ năm 1964 (Công ước số 121) Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) quy định: nước thành viên phải đưa định nghĩa "tai nạn lao động" nêu điều kiện để tai nạn giao thông coi TNLĐ rõ điều khoản định nghĩa…2 Có nhiều khái niệm TNLĐ tài liệu khoa học đưa ra: - Tai nạn lao động tai nạn bất ngờ xảy lao động hay q trình lao động, gây tử vong gây cho thể tổn thương rối loạn chức vĩnh viễn hay tạm thời3 Tổ chức Lao động quốc tế (1964), Công ước số 121 trợ cấp tai nạn lao động, Hà Nội Trung tâm biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam (2000), Từ điển Bách khoa Việt Nam, Hà Nội, trích tài liệu: "Hồng Bích Hồng (2011), Hồn thiện chế độ bảo hiểm xã hội tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, tr 23" - Tai nạn lao động tai nạn xảy gây tác hại đến thể NLĐ tác động yếu tố nguy hiểm có hại sản xuất4 - Tai nạn lao động tai nạn gây tổn thương cho phận, chức thể gây tử vong cho NLĐ, xảy trình lao động, gắn liền với việc thực cơng việc, nhiệm vụ lao động5 Mặc dù có nhiều khái niệm TNLĐ khái niệm TNLĐ có điểm chung tai nạn xem TNLĐ thỏa mãn ba điều kiện: thứ nhất, tai nạn xảy bất ngờ; thứ hai, TNLĐ xảy gắn với trình làm việc NLĐ, gắn với việc thực nhiệm vụ lao động; thứ ba, tai nạn phải để lại hậu làm chết người làm tổn thương, hủy hoại chức hoạt động bình thường phận thể6 Điểm quan trọng để phân biệt TNLĐ với tai nạn rủi ro chỗ tai nạn gắn liền với việc thực cơng việc, nhiệm vụ NLĐ (bị tai nạn) hay không Chỉ coi TNLĐ tai nạn xảy trình NLĐ thực nghĩa vụ lao động pháp luật quy định, nội quy, quy chế đơn vị sử dụng lao động quy định theo thỏa thuận hai bên thỏa ước lao động tập thể, hợp đồng lao động (HĐLĐ)… trường hợp khác coi tai nạn rủi ro áp dụng chế độ bảo hiểm ốm đau để giải quyền lợi NLĐ7 Tuy có nhiều khái niệm TNLĐ, theo Luận văn đưa khái niệm TNLĐ sau: TNLĐ tai nạn xảy bất ngờ trình lao động, gắn liền với việc thực nhiệm vụ lao động, gây tổn thương thể tử vong cho NLĐ 1.1.1.2 Khái niệm bệnh nghề nghiệp Cũng giống TNLĐ, bệnh nghề nghiệp (BNN) xuất gắn liền với trình lao động người Trong q trình lao động NLĐ phải tiếp xúc với yếu tố có hại mơi trường làm việc, gây ảnh hưởng Trường Đại học Lao động - Xã hội (2010), Giáo trình Bảo hiểm xã hội, Hà Nội, tr 371, trích tài liệu: "Lục Thị Thu Hòe (2015), Chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp từ thực tiễn thi hành Bắc Giang , Luận văn Thạc sĩ Luật học, khoa Luật, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr 6" Quốc hội (2012), Bộ luật lao động, khoản Điều 142, Hà Nội Hồng Bích Hồng (2011), Hoàn thiện chế độ bảo hiểm xã hội tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, tr 23 Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Luật an sinh xã hội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, tr 165 đến sức khỏe NLĐ, có nhiều khái niệm BNN tài liệu khoa học đưa ra: - Bệnh nghề nghiệp bệnh lý mang đặc trưng nghề nghiệp liên quan đến nghề nghiệp, nguyên nhân BNN tác hại thường xuyên lâu dài điều kiện lao động không tốt8 - Bệnh nghề nghiệp trạng bệnh lý mang tính chất đặc trưng nghề nghiệp liên quan đến nghề nghiệp mà nguyên nhân gây bệnh tác động thường xuyên kéo dài điều kiện lao động xấu9 - Bệnh nghề nghiệp bệnh phát sinh điều kiện lao động có hại nghề nghiệp tác động NLĐ10 Cũng tương tự TNLĐ, dấu hiệu "gắn liền với công việc, nhiệm vụ lao động" dấu hiệu quan trọng để phân biệt BNN bệnh thông thường Điều kiện lao động có hại nghề nghiệp hệ yếu tố vật lý nhiệt độ, độ ẩm, tiếng ồn, rung động, xạ có hại… yếu tố hóa học chất độc chất phóng xạ… yếu tố sinh hóa sinh vật, vi sinh vật, loại vi khuẩn, siêu vi khuẩn, côn trùng… yếu tố tư lao động, độ tiện nghi không gian nơi làm việc, vệ sinh, yếu tố tâm lý khơng thuận lợi… điều kiện có hại nghề nghiệp tác động dần dần, phá hủy phận, chức NLĐ sinh bệnh11 Việc xác định BNN phụ thuộc vào khả xác định yếu tố độc hại môi trường lao động trình độ phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Tuy có nhiều khái niệm BNN, theo luận văn đưa khái niệm BNN sau: BNN bệnh mà NLĐ mắc phải làm việc thường xuyên thời gian dài mơi trường có yếu tố độc hại Tai nạn lao động, BNN làm suy giảm sức khỏe gây ảnh hưởng đến khả lao động gây tử vong cho NLĐ, nhiên TNLĐ, BNN có điểm https://vi.wikipedia.org/wiki/B%E1%BB%87nh_ngh%E1%BB%81_nghi%E1%BB%87p ngày truy cập 02/7/2017 Trường Đại học Lao động - Xã hội (2010), Giáo trình Bảo hiểm xã hội, Hà Nội, tr 374, trích tài liệu: "Lục Thị Thu Hòe (2015), Chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp từ thực tiễn thi hành Bắc Giang , Luận văn Thạc sĩ Luật học, khoa Luật, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr 8" 10 Quốc hội (2012), Bộ luật Lao động, khoản Điều 143, Hà Nội 11 Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Luật an sinh xã hội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, tr 166 khác TNLĐ xảy bất ngờ, phát sinh khoảng thời gian ngắn BNN xảy từ từ, phát sinh khoảng thời gian dài 1.1.2 Khái niệm vai trò pháp luật tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 1.1.2.1 Khái niệm pháp luật tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Nhà nước xây dựng, tổ chức thực pháp luật để thực chức quản lý xã hội Pháp luật có đặc trưng là: Nhà nước ban hành thừa nhận; có giá trị bắt buộc phải thực cá nhân, tổ chức cá nhân, tổ chức vào hồn cảnh, tình mà pháp luật dự liệu; pháp luật Nhà nước đảm bảo thực biện pháp cưỡng chế12 NLĐ chủ thể trực tiếp tham gia trình lao động sản xuất tạo cải vật chất giá trị tinh thần xã hội, nhiên, trình lao động sản xuất lại tiềm ẩn nguy gây TNLĐ, BNN cho NLĐ Để bảo vệ NLĐ Nhà nước phải xây dựng, tổ chức thực quy định pháp luật lĩnh vực TNLĐ, BNN Có thể đưa khái niệm pháp luật TNLĐ, BNN sau: Pháp luật TNLĐ, BNN quy định mang tính bắt buộc Nhà nước chủ thể liên quan công tác ATVSLĐ, chế độ bảo hiểm xã hội (BHXH) NLĐ hưởng TNLĐ, BNN xảy biện pháp tổ chức thực Nội dung pháp luật TNLĐ, BNN bao gồm quy định nguyên tắc bản; trách nhiệm chủ thể lĩnh vực TNLĐ, BNN; tiêu chuẩn an toàn lao động (ATLĐ), vệ sinh lao động (VSLĐ) biện pháp phòng ngừa TNLĐ, BNN; trách nhiệm NSDLĐ TNLĐ, BNN xảy ra; chế độ từ quỹ BHXH NLĐ hưởng bị TNLĐ, BNN 1.1.2.2 Vai trò pháp luật tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Vai trò pháp luật TNLĐ, BNN hiểu tác dụng pháp luật TNLĐ, BNN chủ thể liên quan Nhà nước, NSDLĐ, NLĐ xã hội thể sau: Đối với Nhà nước: pháp luật TNLĐ, BNN Nhà nước ban hành bảo đảm thực sức mạnh cưỡng chế Nội dung pháp luật TNLĐ, BNN bao gồm quy phạm thể chế hóa sách Nhà nước lĩnh vực TNLĐ, BNN, khung pháp lý mà chủ thể liên quan bắt buộc phải thực Vì vậy, Nguyễn Văn Động (2014), Giáo trình lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 281-283 12 10 pháp luật TNLĐ, BNN công cụ hữu hiệu để Nhà nước thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực TNLĐ, BNN nhằm bảo vệ NLĐ trước rủi ro nghề nghiệp phân phối lại tổng sản phẩm quốc gia thông qua công cụ BHXH TNLĐ, BNN xảy nhằm hỗ trợ, giúp đỡ NLĐ, qua Nhà nước thực sách an sinh xã hội (ASXH) Đối với NSDLĐ: pháp luật TNLĐ, BNN pháp lý để NSDLĐ thực quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm lĩnh vực TNLĐ, BNN Qua việc tuân thủ pháp luật TNLĐ, BNN, NSDLĐ hạn chế rủi ro gây TNLĐ, BNN NLĐ qua giữ ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh giảm thiểu chi phí khắc phục hậu TNLĐ, BNN gây Tạo niềm tin, uy tín cho đơn vị, tạo tâm lý yên tâm cho NLĐ hoạt động sản xuất kinh doanh, giúp cho quan hệ lao động giữ ổn định, hài hòa, NLĐ hăng say lao động sản xuất, từ lợi nhuận NSDLĐ tăng cao Đối với NLĐ: pháp luật TNLĐ, BNN pháp lý để NLĐ hưởng quyền bảo vệ trước rủi ro nghề nghiệp từ phía Nhà nước, NSDLĐ chủ thể có trách nhiệm khác Khi TNLĐ, BNN xảy NLĐ hỗ trợ, giúp đỡ khắc phục khó khăn thơng qua hệ thống BHXH Với việc tổ chức thực pháp luật TNLĐ, BNN hiệu thực tế, NLĐ có niềm tin vào vai trị quản lý sách ASXH Nhà nước niềm tin NSDLĐ, qua NLĐ cố gắng khắc phục, vượt qua khó khăn sống, hăng say lao động phục hồi sức khỏe trở lại làm việc Đối với xã hội: NLĐ thành viên xã hội, pháp luật TNLĐ, BNN xây dựng, tổ chức thực hiệu thực tế bảo vệ NLĐ trước rủi ro nghề nghiệp Hỗ trợ, giúp đỡ NLĐ thân nhân họ vượt qua khó khăn sống TNLĐ, BNN xảy ra, làm giảm bớt gánh nặng khơng đáng có cho xã hội Qua đó, góp phần thực cơng bằng, tiến xã hội, giúp cho xã hội phát triển ổn định, bền vững 1.2 Nội dung pháp luật tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 1.2.1 Các nguyên tắc 1.2.1.1.Các nguyên tắc chung an toàn lao động, vệ sinh lao động Thứ nhất, Nhà nước thống quản lý ATVSLĐ ATVSLĐ có vai trị quan trọng việc phịng ngừa TNLĐ, BNN bảo đảm an tồn tính mạng, sức khỏe cho NLĐ Nó yếu tố góp phần trì phát triển ... hiệu thực thi pháp luật tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp từ thực tiễn thi hành tỉnh Yên Bái 6 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP VÀ PHÁP LUẬT VỀ TAI NẠN LAO ĐỘNG,... chung pháp luật tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp khái niệm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; pháp luật tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; nội dung pháp luật tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp. .. tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp pháp luật tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Chương 2: Thực trạng pháp luật tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thực tiễn thi hành tỉnh Yên Bái Chương 3: Một

Ngày đăng: 10/01/2023, 22:23

Xem thêm:

w