1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật kiểm soát suy thoái rừng phòng hộ và thực tiễn thi hành tại huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái LV ThS Luat học_

84 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiViệt Nam nằm trong vành đai nhiệt đới gió mùa, là một trong 16 quốc gia có tính đa dạng sinh học cao nhất trên thế giới; với trên 12,3 triệu ha rừng, trong đó hơn một nửa là các loại rừng dễ cháy. Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm 2004 có ghi Rừng là tài nguyên quý báu của đất nước, có khả năng tái tạo, là bộ phận quan trọng của môi trường sinh thái, có giá trị to lớn đối với nền kinh tế quốc dân, gắn liền với đời sống của nhân dân, với sự sống của dân tộc. Do đó, rừng là tài nguyên vô cùng quý giá, có vị trí quan trọng đối với đời sống kinh tế xã hội của nước ta nói riêng và của toàn cầu nói chung. Rừng góp phần đắc lực trong việc giảm thiểu tác hại của thiên tai và ứng phó tích cực với biến đổi khí hậu, đóng góp quan trọng cho quá trình xây dựng một nền kinh tế xanh, hướng tới phát triển bền vững. Rừng là vàng nếu có những giải pháp bảo vệ và phát triển rừng có hiệu quả. Chính vì vậy, công tác bảo vệ phát triển rừng và kiểm soát suy thoái rừng nói chung và rừng phòng hộ nói riêng luôn được đặt ra là một trong những nhiệm vụ quan trọng và cấp bách của các cấp, các ngành và toàn bộ xã hội. Việc phổ biến những kiến thức liên quan đến công tác bảo vệ phát triển rừng, trong đó có rừng phòng hộ là một trong những giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả trong triển khai thực hiện công tác kiểm soát suy thoái rừng trên toàn quốc nói chung và tỉnh Yên Bái nói riêng.Văn Chấn là một huyện miền núi, nằm ở phía Tây Nam tỉnh Yên Bái gồm có 31 đơn vị hành chính (03 thị trấn và 28 xã, trong đó có 14 xã đặc biệt khó khăn). Diện tích đất lâm nghiệp của huyện là 76.032 ha, trong đó rừng phòng hộ có diện tích là 14.853 ha. Do địa hình chủ yếu là đồi núi cao, rừng phòng hộ của Văn Chấn giữ vào trò rất quan trọng trong điều hòa hòa nguồn nước, chống sạt lở đất vào mùa mưa lũ và các chức năng bảo vệ môi trường khác. Tuy nhiên, công tác bảo vệ và phát triển rừng phòng hộ vẫn còn có một số tồn tại như: việc quản lý khai thác tài nguyên rừng vẫn còn lỏng lẻo, chưa theo quy hoạch, kế hoạch, hiệu quả sử dụng đất còn thấp, gây hậu quả xấu cho môi trường. Việc thực hiện pháp Luật Bảo vệ và phát triển rừng; kiểm soát suy thoái rừng phòng hộ của các cấp chính quyền, các tổ chức, cá nhân đôi khi còn thiếu nghiêm túc. Chính sách khuyến khích đầu tư khai thác, bảo vệ phát triển rừng phòng hộ còn nhiều hạn chế, bất cập... Những tồn tại, hạn chế đó được đánh giá do công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng phòng hộ, kiểm soát suy thoái rừng phòng hộ có liên quan đến nhiều mặt trong đời sống chính trị, kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng trên địa bàn mà sự phối hợp giữa các ngành, các cấp trên địa bàn đôi khi chưa đồng bộ và hiệu quả. Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu, tìm giải pháp hoàn thiện pháp luật kiểm soát suy thoái rừng phòng hộ nhằm nâng cao hiệu quả công tác bảo vệ phát triển rừng là việc làm hết sức cấp bách và cần thiết. Vì vậy, tôi chọn đề tài Pháp luật kiểm soát suy thoái rừng phòng hộ và thực tiễn thi hành tại huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sĩ.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nằm vành đai nhiệt đới gió mùa, 16 quốc gia có tính đa dạng sinh học cao giới; với 12,3 triệu rừng, nửa loại rừng dễ cháy Luật Bảo vệ phát triển rừng năm 2004 có ghi "Rừng tài nguyên quý báu đất nước, có khả tái tạo, phận quan trọng mơi trường sinh thái, có giá trị to lớn kinh tế quốc dân, gắn liền với đời sống nhân dân, với sống dân tộc" Do đó, rừng tài ngun vơ q giá, có vị trí quan trọng đời sống kinh tế - xã hội nước ta nói riêng tồn cầu nói chung Rừng góp phần đắc lực việc giảm thiểu tác hại thiên tai ứng phó tích cực với biến đổi khí hậu, đóng góp quan trọng cho q trình xây dựng kinh tế xanh, hướng tới phát triển bền vững Rừng vàng có giải pháp bảo vệ phát triển rừng có hiệu Chính vậy, cơng tác bảo vệ phát triển rừng kiểm sốt suy thối rừng nói chung rừng phịng hộ nói riêng ln đặt nhiệm vụ quan trọng cấp bách cấp, ngành toàn xã hội Việc phổ biến kiến thức liên quan đến công tác bảo vệ phát triển rừng, có rừng phịng hộ giải pháp góp phần nâng cao hiệu triển khai thực công tác kiểm sốt suy thối rừng tồn quốc nói chung tỉnh Yên Bái nói riêng Văn Chấn huyện miền núi, nằm phía Tây Nam tỉnh n Bái gồm có 31 đơn vị hành (03 thị trấn 28 xã, có 14 xã đặc biệt khó khăn) Diện tích đất lâm nghiệp huyện 76.032 ha, rừng phịng hộ có diện tích 14.853 Do địa hình chủ yếu đồi núi cao, rừng phòng hộ Văn Chấn giữ vào trò quan trọng điều hòa hòa nguồn nước, chống sạt lở đất vào mùa mưa lũ chức bảo vệ môi trường khác Tuy nhiên, công tác bảo vệ phát triển rừng phịng hộ cịn có số tồn như: việc quản lý khai thác tài nguyên rừng lỏng lẻo, chưa theo quy hoạch, kế hoạch, hiệu sử dụng đất thấp, gây hậu xấu cho môi trường Việc thực pháp Luật Bảo vệ phát triển rừng; kiểm sốt suy thối rừng phịng hộ cấp quyền, tổ chức, cá nhân đơi cịn thiếu nghiêm túc Chính sách khuyến khích đầu tư khai thác, bảo vệ phát triển rừng phòng hộ nhiều hạn chế, bất cập Những tồn tại, hạn chế đánh giá cơng tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng phòng hộ, kiểm sốt suy thối rừng phịng hộ có liên quan đến nhiều mặt đời sống trị, kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng địa bàn mà phối hợp ngành, cấp địa bàn chưa đồng hiệu Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu, tìm giải pháp hồn thiện pháp luật kiểm sốt suy thối rừng phịng hộ nhằm nâng cao hiệu công tác bảo vệ phát triển rừng việc làm cấp bách cần thiết Vì vậy, tơi chọn đề tài "Pháp luật kiểm sốt suy thối rừng phịng hộ thực tiễn thi hành huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái" làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Một số cơng trình nghiên cứu thực liên quan đến vấn đề quản lý, phương thức canh tác đất dốc nhằm kiểm sốt suy thối đất nói chung đất rừng phịng hộ nói riêng, cụ thể - Trần An Phong, Đánh giá trạng sử dụng đất theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, Đề tài nghiên cứu khoa học, Hà Nội Đề tài nêu số nghiên cứu giải pháp kỹ thuật canh tác tổng hợp nông lâm nghiệp hệ sinh thái, đất dốc - Jean-Christophe Castella, Đặng Đình Quang, Đổi mới ở vùng miền núi chuyển đổi sử dụng đất và chiến lược sản xuất của nông dân tỉnh Bắc Kạn, Việt Nam, Hà Nội Các nghiên cứu phân tích kỹ nhân tố thay đổi đề cập nội dung sách, phân tích thay đổi mặt sinh thái nông nghiệp kinh tế - xã hội cấp độ khác nhau: nông hộ, thôn bản, xã, huyện tỉnh - Tổng cục Quản lý đất đai, Đánh giá tiềm đất đai theo hướng sử dụng bền vững tỉnh Yên Bái, thuộc dự án thử nghiệm đánh giá tiềm đất đai theo hướng sử dụng bền vững Dự án tổng hợp tiềm đất đai toàn tỉnh Yên Bái, đồng thời đề xuất giải pháp để tỉnh Yên Bái khai thác, sử dụng đất đai theo hướng bền vững - Đỗ Đình Sâm, Điều tra nghiên cứu kiến thức địa quản lý, phát triển tài nguyên rừng số cộng đồng thơn miền núi phía bắc Việt Nam, Báo cáo khoa học - Luận văn thạc sĩ luật học Nguyễn Thị Tiến với đề tài: "Hoàn thiện chế pháp lý xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ phát triển rừng nước ta nay", bảo vệ năm 2010; luận án tiến sĩ luật học với đề tài "Hoàn thiện pháp luật quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Việt Nam nay" Nguyễn Thanh Huyền, bảo vệ năm 2012 Các đề tài nghiên cứu pháp luật bảo vệ phát triển tài nguyên rừng nhiều khía cạnh khác sở đánh giá pháp luật hành đồng thời đưa định hướng, đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao lực quan thực thi pháp luật Để nghiên cứu cách có hệ thống pháp luật kiểm sốt suy thối rừng phịng hộ thơng qua thực tiễn thi hành huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái nhằm phát thiếu sót, vướng mắc, bất cập quy định pháp luật, từ đưa giải pháp hồn thiện chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể Vì vậy, luận văn này, tác giả tiếp tục kế thừa có chọn lọc nghiên cứu trước tập trung vào vấn đề quy định pháp luật hành kiểm sốt suy thối rừng phịng hộ Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu cách tổng thể vấn đề lý luận quy định hành pháp luật kiểm sốt suy thối rừng phịng hộ thông qua thực tiễn thi hành huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái nhằm hoàn thiện luật pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật kiểm soát suy thối rừng phịng hộ tỉnh n Bái 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lý luận, quan điểm kiểm soát suy thoái rừng phòng hộ pháp luật; nội dung pháp luật kiểm sốt suy thối rừng phịng hộ - Nghiên cứu, đánh giá quy định pháp luật kiểm sốt suy thối rừng phịng hộ thơng qua thực tiễn thi hành địa bàn huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái Từ phát vướng mắc, khó khăn bất cập việc áp dụng quy định pháp luật kiểm soát suy thoái rừng phịng hộ để đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác xây dựng, hoàn thiện văn pháp luật lĩnh vực - Đề xuất số giải pháp hồn thiện quy định pháp luật kiểm sốt suy thối rừng phịng hộ nâng cao hiệu thi hành pháp luật tỉnh Yên Bái, phù hợp với thực tiễn địa phương Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận văn lý luận rừng phịng hộ, kiểm sốt suy thối rừng phịng hộ; pháp luật kiểm sốt suy thối rừng phịng hộ - Tình hình thi hành thực pháp luật kiểm sốt suy thối rừng phịng hộ huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: đánh giá thực trạng thi hành pháp luật kiểm sốt suy thối rừng phịng hộ huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái - Về thời gian: Nghiên cứu thực tiễn thi hành pháp luật kiểm soát suy thối rừng phịng hộ giai đoạn 2011 - 2016 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn thực phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Các vấn đề xem xét, giải sở quan điểm, lập trường chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích, so sánh, đối chiếu, tổng hợp sử dụng ba chương để giải vấn đề nêu nhiệm vụ đề tài - Phương pháp thống kê sử dụng để tập hợp, xử lý tài liệu, số liệu Chương Chương phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài - Phương pháp chứng minh sử dụng để chứng minh: luận điểm nêu Chương 1; tồn tại, vướng mắc thực trạng pháp luật thi hành pháp luật kiểm soát suy thối rừng phịng hộ Chương luận văn Ngoài ra, để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài đảm bảo tính khách quan, phản ánh thực tiễn đồng thời minh họa cho vấn đề nêu cần giải quyết, luận văn sử dụng phương pháp như: Thống kê, tổng hợp số liệu từ Chi cục Lâm nghiệp, Chi cục Kiểm lâm quan trực tiếp thi hành nhiệm vụ bảo vệ rừng Những đóng góp luận văn Việc nghiên cứu đề tài "Pháp luật kiểm soát suy thối rừng phịng hộ thực tiễn thi hành huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái" đóng góp nội dung mới, cụ thể sau: - Góp phần xây dựng phát triển hệ thống lý luận khoa học pháp luật kiểm sốt suy thối rừng phịng hộ tỉnh Yên Bái - Thông qua nghiên cứu việc áp dụng pháp luật huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái phát mâu thuẫn, bất cập, vướng mắc quy định pháp luật kiểm soát suy thối rừng phịng hộ; đưa phân tích, đánh giá không phù hợp quy định pháp luật hành với thực tế áp dụng - Đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật kiểm sốt suy thối rừng phịng hộ đáp ứng u cầu thực tiễn quản lý, bảo vệ phát triển rừng phòng hộ tỉnh Yên Bái Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 7.1 Ý nghĩa khoa học - Kết nghiên cứu đề tài có giá trị sử dụng để tham khảo tình hình thi hành pháp luật kiểm sốt suy thối rừng phòng hộ thực tế sống, với địa phương có điều kiện tương đồng - Là sở để đề xuất xây dựng sách, xây dựng hồn thiện pháp luật kiểm sốt suy thối rừng phịng hộ, góp phần bảo vệ phát triển bền vững rừng nói chung 7.2 Ý nghĩa thực tiễn - Luận văn giúp cho công tác thi hành pháp luật kiểm sốt suy thối rừng phịng hộ thực tiễn đồng thời phục vụ cho công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật, góp phần nâng cao nhận thức pháp luật chủ thể tham gia vào hoạt động kiểm sốt suy thối rừng phịng hộ - Đóng góp giải pháp cụ thể góp phần nâng cao hiệu công tác hệ thống quan kiểm sốt suy thối rừng phịng hộ, từ thực tốt nhiệm vụ phòng ngừa, đấu tranh với hành vi vi phạm pháp luật kiểm soát suy thối rừng phịng hộ Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Tổng quan rừng phòng hộ, kiểm sốt suy thối rừng phịng hộ pháp luật kiểm sốt suy thối rừng phịng hộ Chương 2: Thực trạng pháp luật kiểm soát suy thoái rừng phòng hộ qua thực tiễn thi hành huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái Chương 3: Một số giải pháp hồn thiện pháp luật kiểm sốt suy thối rừng phịng hộ Chương TỔNG QUAN VỀ RỪNG PHÒNG HỘ, KIỂM SỐT SUY THỐI RỪNG PHỊNG HỘ VÀ PHÁP LUẬT KIỂM SỐT SUY THỐI RỪNG PHỊNG HỘ 1.1 Rừng phịng hộ kiểm sốt suy thối rừng phịng hộ 1.1.1 Rừng phòng hộ 1.1.1.1 Khái niệm vai trò rừng phòng hộ Rừng dạng tài nguyên thiên nhiên tự tái tạo (nay có phần tài nguyên nhân tạo) đối tượng tác động để tạo lợi ích vật chất trực tiếp lâm sản, lợi ích mơi trường dịch vụ phục vụ người Rừng lại môi trường mà người nhiều sinh vật khác phát sinh, phát triển, song mơi trường rừng cịn có khả tương tác cải thiện dạng môi trường khác khơng gian tồn khơng khí, đất, nước Ngày nay, rừng đóng vai trị quan trọng mơi trường sống, mơi trường phát triển có tác dụng lớn việc hấp thụ, lưu trữ CO2 hạn chế q trình thay đổi khí hậu trái đất Do đứng từ nhiều góc độ nhìn nhận sử dụng rừng, nhiều giai đoạn lịch sử phát triển nên có nhiều định nghĩa khác rừng Theo Luật Bảo vệ phát triển rừng năm 2004 định nghĩa: Rừng hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vật rừng, động vật rừng, vi sinh vật rừng, đất rừng yếu tố môi trường khác, gỗ, tre nứa hệ thực vật đặc trưng thành phần có độ che phủ tán rừng từ 0,1 trở lên Rừng gồm rừng trồng rừng tự nhiên đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng [15] Theo đó, pháp luật Việt Nam phân loại rừng dựa vào mục đích sử dụng chủ yếu rừng, vào vai trò rừng phát triển kinh tế bảo vệ mơi trường, nên, rừng phịng hộ loại rừng sử dụng chủ yếu để bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mịn, chống sa mạc hố, hạn chế thiên tai, điều hồ khí hậu, góp phần bảo vệ mơi trường sinh thái [15] Vai trị rừng phòng hộ: Như nêu, rừng phòng hộ rừng xây dựng phát triển cho mục đích bảo vệ điều tiết nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mịn đất, hạn chế thiên tai, điều hịa khí hậu, bảo đảm cân sinh thái an ninh môi trường Nên, tùy theo đặc điểm sinh thái mục đích sử dụng, rừng phịng hộ Luật Bảo vệ phát triển rừng năm 2004 phân thành loại sau: Rừng phòng hộ đầu nguồn; rừng phịng hộ chắn gió, chắn cát bay; rừng phịng hộ chắn sóng, lấn biển; rừng phịng hộ bảo vệ mơi trường sinh thái Theo đó, loại rừng phịng hộ có vai trị khác đời sống xã hội phát triển kinh tế như: - Rừng phịng hộ đầu nguồn: Có vai trị quan trọng việc nuôi dưỡng điều tiết nguồn nước; bảo vệ đất phịng chống xói mịn; điều tiết nguồn nước cho dòng chảy, các hồ chứa để hạn chế lũ lụt, giảm xói mịn, ngăn bồi lấp lịng sơng, lịng hồ Chủ yếu nơi đồi núi có độ dốc cao, rừng phòng hộ đầu nguồn tạo thành vùng tập trung có cấu trúc hỗn lồi, nhiều tầng, có độ che phủ của tán rừng 0,6 trở lên Ở Việt Nam hệ thống rừng phòng hộ đầu nguồn quy hoạch với diện tích 5,28 triệu ha, chiếm 32,51% diện tích đất quy hoạch cho sản xuất lâm nghiệp, điều cho thấy rừng phịng hộ đầu nguồn có ý nghĩa chiến lược việc phát triển kinh tế xã hội nói chung phát triển tài nguyên rừng bền vững nói riêng Đó khơng nhân tố trì, ni dưỡng nguồn nước, mà cịn có vai trị hạn chế lũ lụt, hạn hán, giảm thiểu bồi lấp lịng hồ, tăng tuổi thọ cơng trình hồ thủy lợi, thủy điện, góp phần đảm bảo an sinh xã hội - Rừng phịng hộ ven biển: Nhằm chống gió hạn, chắn cát bay, ngăn chặn xâm mặn biển, chắn sóng lấn biển, chống sạt lở, bảo vệ cơng trình ven biển: Rừng phịng hộ chắn gió hại, chống cát bay có tác dụng phịng 10 hộ nơng nghiệp, bảo vệ khu dân cư, khu đô thị, vùng sản xuất, cơng trình khác Rừng phịng hộ chắn sóng, lấn biển có tác dụng ngăn cản sóng, chống sạt lở, bảo vệ cơng trình ven biển, tăng độ bồi tụ phù sa, mở rộng diện tích bãi bồi biển, hạn chế xâm nhập mặn vào nội đồng, bảo vệ phát triển bền vững nguồn lợi thủy sản - Rừng phòng hộ bảo vệ mơi trường sinh thái: Nhằm điều hịa khí hậu, hạn chế nhiễm khơng khí khu đơng dân cư, đô thị khu công nghiệp, kết hợp phục vụ du lịch, nghỉ ngơi Đối với rừng phòng hộ bảo vệ môi trường phải tạo thành đai rừng, dải rừng, khu rừng hệ thống xanh xen kẽ khu dân cư, khu công nghiệp, khu du lịch để chống nhiễm khơng khí, tạo môi trường sạch, kết hợp với vui chơi, giải trí, tham quan du lịch; rừng thường xanh, có tán rộng, nhiều hoa, hình thái đẹp [14, tr 13-15] 1.1.1.2 Khái niệm suy thối rừng phịng hộ Suy thối rừng nói chung hay suy thối rừng phịng hộ nói riêng tình trạng cụ thể suy thối mơi trường Vì vậy, để hiểu khái niệm suy thối rừng phịng hộ, trước tiên cần hiểu khái niệm suy thối mơi trường Theo Điều Luật Bảo vệ mơi trường năm 2014, suy thối môi trường là suy giảm chất lượng số lượng thành phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến người sinh vật Trong đó, thành phần môi trường hiểu yếu tố tạo thành mơi trường: khơng khí, nước, đất, âm thanh, ánh sáng, lịng đất, núi, rừng, sơng, hồ biển, sinh vật, hệ sinh thái, khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên, cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử hình thái vật chất khác Qua nhận thức chung suy thối mơi trường, ta hiểu suy thối rừng phòng hộ suy giảm số lượng chất lượng rừng phòng hộ dẫn đến suy giảm chức rừng phòng hộ, gây ảnh hưởng xấu đến mơi trường sống người lồi sinh vật Suy thối rừng phịng hộ ... quan rừng phòng hộ, kiểm sốt suy thối rừng phịng hộ pháp luật kiểm sốt suy thối rừng phịng hộ 7 Chương 2: Thực trạng pháp luật kiểm sốt suy thối rừng phịng hộ qua thực tiễn thi hành huyện Văn Chấn,. .. định hành pháp luật kiểm soát suy thoái rừng phịng hộ thơng qua thực tiễn thi hành huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái nhằm hoàn thi? ??n luật pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật kiểm sốt suy thối rừng. .. thực trạng thi hành pháp luật kiểm sốt suy thối rừng phịng hộ huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái 5 - Về thời gian: Nghiên cứu thực tiễn thi hành pháp luật kiểm soát suy thối rừng phịng hộ giai đoạn

Ngày đăng: 10/01/2023, 15:15

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w