1. Trang chủ
  2. » Tất cả

LV ThS Luat học_Pháp luật bảo vệ môi trường trong hoạt động khai thác khoáng sản và thực tiễn thi hành tại tỉnh Yên Bái

84 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm gần đây tài nguyên và môi trường đã trở thành vấn đề nóng trên phạm vi toàn cầu, đặc biệt là biến đổi khí hậu mà Việt Nam là một trong năm quốc gia đã và đang chịu ảnh hưởng nặng nề nhất thế giới. Rồi đa phần các xung đột sắc tộc, xung đột quốc gia, tranh chấp lãnh thổ đều bắt nguồn từ việc tranh chấp các nguồn tài nguyên v.v... Vấn đề này đang đòi hỏi các cấp, các ngành, chính quyền địa phương và chính phủ các quốc gia cần nhiều nỗ lực cố gắng và sự hợp tác chặt chẽ trong việc chia sẻ lợi ích, điều chỉnh thói quen hoặc thay đổi nhận thức thì mới có thể giải quyết được nhằm mục tiêu phát triển bền vững… Nhận thức vấn đề này, Đảng và Nhà nước ta đã sớm quan tâm đến công tác quản lý và bảo vệ môi trường (BVMT) đặc biệt là Nghị quyết số 24NQTW ngày 0362013 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 7 (Khóa XI) khẳng định ... Tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường là những vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, có tầm ảnh hưởng lớn, quan hệ tác động qua lại, cùng quyết định sự phát triển bền vững của đất nước... 15. Yên Bái là một tỉnh nằm trong khu vực Tây Bắc bộ có tiềm năng khoáng sản, việc khai thác các nguồn tài nguyên phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội là một tất yếu; nên, công tác quản lý nhà nước (QLNN) về khoáng sản có vai trò rất quan trọng, đảm bảo cho sự phát triển bền vững gắn với bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Tỉnh Yên Bái đã ban hành các quy định về công tác quản lý, hoạt động khai thác khoáng sản gắn với mục tiêu BVMT như: Quyết định số 222012QĐUBND ngày 28 tháng 6 năm 2012 ban hành Quy định về quản lý hoạt động khai thác khoáng sản (HĐKTKS) trên địa bàn tỉnh; nhiều văn bản chỉ đạo, điều hành trong công tác quản lý, HĐKTKS, ngăn chặn HĐKTKS gây sự cố về môi trường. Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật đã được triển khai, thông qua các kế hoạch tuyên truyền, tập huấn văn bản quy phạm pháp luật về khoáng sản, môi trường và các chương trình thanh tra, kiểm tra HĐKTKS. Tuy nhiên, qua thời gian triển khai thực hiện, công tác BVMT trong HĐKTKS còn bộc lộ nhiều hạn chế, các doanh nghiệp HĐKTKS chưa thực sự tuân thủ các quy định của pháp luật, tình trạng khai thác khoáng sản trái phép còn diễn ra, khai thác không đúng thiết kế; Việc thực hiện các quy định trong quá trình khai thác như thực hiện các nội dung của báo cáo đánh giá tác động môi trường, bản cam kết bảo vệ môi trường; lập trình thẩm định phê duyệt dự án cải tạo phục hồi môi trường, ký quỹ BVMT... của một số tổ chức, cá nhân chưa được quan tâm đúng mức gây ô nhiễm môi trường, phát sinh các sự cố về môi trường… Vì vậy, để tăng cường công tác QLNN về BVMT trong HĐKTKS trên địa bàn tỉnh Yên Bái trong thời gian tới thì việc có một hệ thống pháp luật đủ mạnh và đồng bộ là điều cần thiết. Đó là lý do chính để tôi chọn đề tài Pháp luật bảo vệ môi trường trong hoạt động khai thác khoáng sản và thực tiễn thi hành tại tỉnh Yên Bái làm luận văn Thạc sĩ.

1 MỞ ĐẦU Tinh câp thiêt cua đê tai Trong năm gần tài nguyên môi tr ường trở thành vấn đề nóng phạm vi tồn cầu, đặc biệt biến đổi khí hậu mà Vi ệt Nam năm quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề giới Rồi đa phần xung đột sắc tộc, xung đột quốc gia, tranh chấp lãnh thổ bắt nguồn từ việc tranh chấp nguồn tài nguyên v.v Vấn đề địi hỏi cấp, ngành, quyền địa phương phủ quốc gia cần nhiều nỗ lực cố gắng hợp tác chặt chẽ việc chia sẻ lợi ích, điều chỉnh thói quen thay đổi nhận thức giải nhằm mục tiêu phát triển bền vững… Nhận thức vấn đề này, Đảng Nhà n ước ta sớm quan tâm đến công tác quản lý bảo vệ môi trường (BVMT) đặc biệt Nghị số 24NQ/TW ngày 03/6/2013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ (Khóa XI) khẳng định " Tăng cường quản l ý tài nguyên bảo vệ mơi trường vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, có tầm ảnh hưởng lớn, quan hệ tác động qua lại, định phát tri ển b ền v ững c đất nước " [15] Yên Bái tỉnh nằm khu vực Tây - Bắc có tiềm khống sản, việc khai thác nguồn tài nguyên phục vụ nghiệp phát triển kinh tế - xã hội tất yếu; nên, công tác quản lý nhà n ước (QLNN) khống sản có vai trị quan trọng, đảm bảo cho phát triển bền vững gắn với bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Tỉnh Yên Bái ban hành quy định công tác quản lý, hoạt động khai thác khoáng sản gắn với mục tiêu BVMT như: Quyết định số 22/2012/QĐ-UBND ngày 28 tháng năm 2012 ban hành Quy định quản lý hoạt động khai thác khoáng sản (HĐKTKS) địa bàn tỉnh; nhiều văn đạo, điều hành công tác quản lý, HĐKTKS, ngăn chặn HĐKTKS gây cố môi trường Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật triển khai, thông qua kế hoạch tuyên truyền, tập huấn văn quy phạm pháp luật khống sản, mơi trường chương trình tra, kiểm tra HĐKTKS Tuy nhiên, qua thời gian triển khai thực hiện, cơng tác BVMT HĐKTKS cịn bộc lộ nhiều hạn chế, doanh nghiệp HĐKTKS chưa thực tuân thủ quy định pháp luật, tình trạng khai thác khống sản trái phép cịn diễn ra, khai thác không thiết kế; Việc thực quy định trình khai thác thực nội dung báo cáo đánh giá tác đ ộng môi tr ường, cam kết bảo vệ môi tr ường; lập trình thẩm định phê duyệt dự án cải tạo phục hồi môi trường, ký quỹ BVMT số tổ ch ức, cá nhân chưa quan tâm mức gây ô nhiễm môi trường, phát sinh cố mơi trường… Vì vậy, để tăng cường công tác QLNN BVMT HĐKTKS địa bàn tỉnh Yên Bái thời gian tới th ì việc có hệ thống pháp luật đủ mạnh đồng điều cần thiết Đó lý để tơi chọn đề tài "Pháp luật bảo vệ mơi trường hoạt động khai thác khống sản thực tiễn thi hành tỉnh Yên Bái" làm luận văn Thạc sĩ Tình hình nghiên cứu cua đê tai Bảo vệ mơi trường HĐKTKS có vai trị quan trọng việc giữ gìn mơi trường sống người, giảm thiểu tác động xấu đến môi trường nhằm hướng đến việc phát triển bền vững Chính vậy, có nhiều sách, đề tài nghiên cứu, viết vấn đề với nhiều hướng tiếp cận phát triển, cụ thể: - Hà Mạnh Cường (2010), Thực trạng giải pháp xử lý ô nhiễm môi trường công nghiệp chế biến, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Đại học Bách khoa Hà Nội, Hà Nội Luận văn đánh giá trạng đề xuất giải pháp xử lý ô nhiễm môi trường công nghiệp chế biến bao gồm chế biến nơng sản, lâm sản, thực phẩm khống sản Tuy nhiên, giai đoạn 2005 - 2010 lĩnh vực chế biến khống sản n Bái cịn giai đoạn đầu, chủ yếu sản xuất xi măng vật li ệu xây d ựng thông th ường nên mức độ ô nhiễm môi trường khai thác, chế biến khoáng sản chưa đến mức báo động đặc biệt chưa xảy cố môi trường nay, mặt khác giải pháp đề tài đưa đ ã hết tính thời (lạc hậu sau 10 năm) nên giá trị để kế thừa vào BVMT lĩnh vực khoáng sản - Nguyễn Thị Lan Anh (2012), Ứng dụng GPS định vị điểm cảnh báo lũ quét sạt lở đất địa bàn tỉnh Yên Bái , Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Đại học Melbourne, Úc Luận văn nghiên cứu việc ứng dụng hệ thống định vị toàn cầu GPS có đề cập đến lĩnh vực mơi trường để xây dựng đồ hệ thống cảnh báo sớm điểm có nguy lũ quét sạt lở đất mùa m ưa lũ địa bàn huyện vùng cao Trạm Tấu, Mù Cang Chải Văn Chấn tỉnh Yên Bái - Mai Thành Trung (2013), Quản lý khai thác, chế biến đá vôi trắng huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái, Luận văn thạc sĩ Khai thác mỏ, Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội Luận văn nghiên cứu lĩnh vực khoáng sản, đặc biệt quản lý việc khai thác sử dụng hi ệu qu ả đá vôi tr ắng t ại huyện Lục Yên - Một mạnh tỉnh Yên Bái khoáng sản - Nguyễn Ngọc Anh Đào (2013), Pháp luật sử dụng công cụ kinh tế bảo vệ môi trường Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội Luận án sâu nghiên cứu việc sử dụng công cụ kinh tế Nhà n ước lợi ích kinh tế bên nhằm BVMT kinh t ế th ị tr ường, đ ịnh hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Nguyễn Văn Nghệ (2012), khai thác sử dụng hiệu nguồn tài nguyên với Bảo vệ mơi trường nước ta , Tạp chí Khoa học công nghệ môi trường, số 3(15), Hà Nội - Lê Văn Khoa - ThS Phan Đình Nhã (2012), Thực trạng khai thác, chế biến sử dụng Tytan Việt Nam, Tạp chí Khoa học công nghệ môi trường, số 15(115), Hà Nội - Đinh Tiến Quân - PGS.TS Trần Minh Hưởng (2013), Công tác tra, kiểm tra vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường , Tạp chí Khoa học cơng nghệ môi trường, số 50(315), Hà Nội - Nguyễn Quang Hùng (2014), Tình hình ban hành sách pháp luật, pháp luật quản lý, khai thác khoáng sản gắn với bảo v ệ môi trường, Vụ Khoa học cơng nghệ mơi trường - Văn phịng Quốc h ội, Hà Nội - Trần Thanh Thủy - ThS Nguyễn Việt Dũng (2015), khai thác khoáng sản giảm nghèo: mối quan hệ trái chiều số vấn đề sách , Bản tin sách, quý II/2015, Trung tâm Con người thiên nhiên, Hà Nội Nhìn chung, cơng trình nêu sâu nghiên cứu BVMT, BVMT HĐKTKS Tuy nhiên, chưa đề tài đề cập đến vấn đề pháp luật BVMT HĐKTKS mà lĩnh vực nhạy cảm thường có nguy gây nhiễm mơi trường, trí cố thảm họa môi trường cao khu vực lân cận, hạ lưu… Trong gần đây, Yên Bái thường xảy cố mơi trường điểm nóng nhiễm môi trường với tần xuất khoảng - năm/lần nên việc sâu nghiên cứu, đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu lực pháp luật BVMT HĐKTKS cần thiết cấp bách Mục đich va nhiệm vụ nghiên cứu cua đê tai 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích, đánh giá hạn chế pháp luật hành BVMT HĐKTKS qua thực tiễn thực tỉnh Yên Bái, luận văn đề xuất giải pháp chủ y ếu hoàn thiện pháp luật lĩnh vực 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa làm rõ h ơn vấn đề lý luận pháp luật BVMT khai thác khống sản - Phân tích, đánh giá thực quy định pháp luật BVMT HĐKTKS thực tiễn thực địa bàn tỉnh Yên Bái - Đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện pháp luật BVMT khai thác khoáng sản Đối tượng va phạm vi nghiên cứu cua đê tai 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu quy định pháp luật BVMT Trong sâu vào quy định pháp luật BVMT HĐKTKS thực tiễn thực đ ịa bàn tỉnh Yên Bái mà chủ thể quản lý Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh (Sở Tài nguyên Môi trường với tư cách quan tham mưu giúp UBND tỉnh), doanh nghiệp khống sản, đồng thời có tính t ới yếu tố giám sát tổ chức xã hội người dân 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về n ội dung: Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật BVMT HĐKTKS, kết đạt được, hạn chế, nguyên nhân biện pháp khắc phục - Về không gian: Trên địa bàn tỉnh Yên Bái - Về thời gian: Luận văn nghiên cứu giai đoạn 2011 - 2016, (tuy nhiên có sử dụng tham khảo số liệu giai đoạn 2005 - 2015 giai đoạn Sở Tài nguyên Môi trường Yên Bái thành lập vào hoạt động) Phương pháp nghiên cứu cua đê tai - Luận văn dựa sở lý luận chủ nghĩ a Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh; phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử; quan điểm chủ trương, đường lối Đ ảng, sách pháp luật Nhà nước ta môi trường (thơng qua Lu ật BVMT, Khống sản văn b ản Luật); l ý thuyết kinh tế hi ện đại như: QLNN kinh tế, Kinh tế h ọc, Kinh tế học phát triển, Kinh tế học môi trường - Luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu Trong đó, trọng sử d ụng phương pháp: Hệ thống, thống kê, so sánh, phân tích tổng hợp; số liệu báo cáo thực tế sở, ngành đ ịa ph ương v ề BVMT; vấn chuyên gia Đồng thời kế thừa sử dụng có chọn lọc kết nghiên cứu cơng trình cơng bố có liên quan Những đóng góp cua đê tai - Làm rõ vấn đề lý luận pháp luật BVMT HĐKTKS Việt Nam - Hệ thống cách toàn diện, đầy đủ pháp luật BVMT HĐKTKS Việt Nam, bất cập, lỗ hổng hệ thống pháp luật này; phân tích nguyên nhân yếu việc thực thi pháp luật BVMT HĐKTKS Việt Nam từ thực tiễn thi hành tỉnh Yên Bái - Đề xuất giải pháp tiến bộ, đại cho việc hoàn thiện pháp luật BVMT HĐKTKS phù hợp với luật pháp quốc tế xu h ướng quản lý tổng hợp nguồn tài nguyên khoáng sản, ðáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Ý nghĩa khoa học va thực tiễn cua đê tai - Hệ thống hóa làm rõ số vấn đề lý luận quy định pháp luật BVMT HĐKTKS - Góp phần đánh giá thực trạng quy định pháp luật BVMT HĐKTKS việc thực chúng Yên Bái giai đoạn 2011 - 2016 - Đề xuất số giải pháp để hoàn thiện quy định pháp luật BVMT doanh nghiệp HĐKTKS - Luận văn làm tài liệu tham khảo cho tổ chức, doanh nghiệp ng ười dân quan tâm đến quy định pháp luật BVMT HĐKTKS Kêt câu cua đê tai Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận pháp luật bảo vệ mơi tr ường hoạt động khai thác khống sản Chương 2: Pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động khai thác khoáng sản thực tiễn thi hành tỉnh Yên Bái Chương 3: Giải pháp hồn thiện pháp luật bảo vệ mơi tr ường hoạt động khai thác khoáng sản qua thực tiễn thi hành tỉnh Yên Bái Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT BAO VỆ MƠI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHỐNG SẢN 1.1 Quan niệm vê pháp luật bảo vệ môi tr ường hoạt động khai thác khoáng sản 1.1.1 Khái niệm hoạt động khai thác khoáng sản pháp luật bảo vệ mơi trường hoạt động khai thác khống sản 1.1.1.1 Hoạt động khai thác khoáng sản Theo Điều Luật Khoáng sản năm 2010, liên quan đến khoáng sản có số khái niệm sau: - Khống sản: Là khống vật, khống chất có ích tích t ụ t ự nhiên thể rắn, thể lỏng, thể khí tồn lịng đất, mặt đất, bao gồm khoáng vật, khoáng chất bãi thải mỏ Như vậy, khoáng sản khoáng vật, khoáng chất tạo thành vỏ trái đất tồn dạng rắn, lỏng, khí sử dụng công nghiệp, sống hàng ngày người C ịn tài ngun khống sản tích tụ vật chất d ưới dạng hợp chất đơn chất vỏ trái đất, mà điều kiện người có đủ khả lấy nguyên tố có ích sử dụng trực tiếp chúng đời sống hàng ngày - Hoạt động khai thác khoáng sản: Là hoạt động nhằm thu hồi khoáng sản, bao gồm xây dựng mỏ, khai đào, phân loại, làm giàu hoạt động khác có liên quan Đây hoạt động tiến hành sau có giấy phép khai thác khống sản quan nhà nước có thẩm quyền tính từ mỏ bắt đầu xây dựng bản, khai thác b ình thường theo công thức thiết kế, mỏ kết thúc khai thác (đóng cửa mỏ - phục hồi môi tr ường) Hiện nay, HĐKTKS phát triển nhanh quy mô thành phần kinh tế tham gia HĐKTKS với hình thức [1, tr 5-6] : + Khai thác khống sản quy mơ cơng nghiệp Khai thác khống sản quy mơ cơng nghiệp bước nâng cao lực công nghệ, thiết bị, quản lý Hoạt động sản xuất, kinh doanh có gắn kết chặt chẽ mục tiêu lợi nhuận, kinh tế với trách nhiệm BVMT, bảo vệ tài nguyên khoáng sản Do khả đầu tư c òn hạn chế nên mỏ khai thác quy mô công nghiệp n ước ta chưa đồng hiệu kinh tế, việc chấp hành quy định pháp lu ật v ề khoáng sản, BVMT + Khai thác khống sản quy mơ nhỏ, tận thu Hình thức khai thác khống sản diễn phổ biến hầu hết địa phương nước tập trung chủ yếu vào loại khống sản làm vật liệu xây dựng thơng th ường Ngồi nhiều tỉnh cịn khai thác than, quặng sắt, antimon, thiếc, chì, kẽm, bơxit, quặng ilmenit dọc theo bờ biển để xuất Do vốn đầu tư ít, khai thác phương pháp thủ công bán giới chính, nên q trình khai thác làm ảnh h ưởng đến môi trường, cảnh quan 1.1.1.2 Pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động khai thác khoáng sản * Khái niệm pháp luật BVMT HĐKTKS Pháp luật hệ thống quy tắc xử sự, công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội Nhà nước ban hành, thể ý chí giai cấp cầm quyền thực biện pháp cưỡng chế Nhà nước Có thể nói, pháp luật xã hội chủ nghĩa có thống tính giai cấp tính xã hội Pháp luật phận quan trọng cấu trúc thượng tầng xã hội Nếu pháp luật phản ánh đắn quy luật vận động phát triển xã hội, quy luật kinh tế pháp lu ật 10 có tác động tích cực phát triển kinh tế - xã h ội Ng ược lại, pháp luật kìm hãm phát triển Pháp luật BVMT HĐKTKS hiểu quy phạm pháp luật Nhà n ước ban hành ều ch ỉnh quan h ệ x ã hội phát sinh chủ thể trình khai thác khoáng s ản tác đ ộng đến một vài yếu tố môi tr ường sở kết hợp phương pháp điều chỉnh khác nh ằm b ảo v ệ m ột cách có hi ệu qu ả môi trường sống ng ười Pháp luật BVMT HĐKTKS điều chỉnh vấn đề liên quan đến công tác BVMT hoạt động khai thác khoáng xây d ựng thực theo hướng ràng buộc trách nhiệm, nghĩa vụ quan nhà nước tổ chức, cá nhân có liên quan để giảm thiểu ch ất gây nhiễm mơi trường, phịng ngừa, hạn chế đến mức thấp tác động xấu cho môi trường ảnh hưởng loại chất thải phát sinh HĐKTKS [28, tr 3] Theo đó, pháp luật BVMT HĐKTKS nằm nhóm quy định bảo tồn khai thác hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên Đây hệ thống quy phạm pháp luật điều chỉnh mối quan hệ xã hội phát sinh trình người tiến hành HĐKTKS, nhằm giữ gìn, phịng ngừa, hạn chế tác động xấu mơi trường, ứng phó cố mơi trường HĐKTKS; khắc phục nhiễm, suy thối, phục hồi cải thiện môi trường HĐKTKS gây ra; khai thác, sử dụng hợp l ý tiết kiệm tài nguyên khoáng sản 1.1.2 Đăc điêm cua pháp luật bảo vệ môi tr ường hoạt động khai thác khoáng sản - Pháp luật BVMT HĐKTKS sử dụng tổng hợp bi ện pháp nhằm giữ cho mơi trường lành, đẹp; phịng ngừa, hạn chế tác động xấu đến mơi trường; ứng phó cố mơi trường; khắc phục tình trạng ... pháp luật bảo vệ môi tr ường hoạt động khai thác khoáng sản 1.1.1 Khái niệm hoạt động khai thác khoáng sản pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động khai thác khoáng sản 1.1.1.1 Hoạt động khai thác khoáng. .. pháp luật bảo vệ môi tr ường hoạt động khai thác khoáng sản Chương 2: Pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động khai thác khoáng sản thực tiễn thi hành tỉnh Yên Bái Chương 3: Giải pháp hoàn thi? ??n... pháp luật bảo vệ môi tr ường hoạt động khai thác khoáng sản qua thực tiễn thi hành tỉnh Yên Bái 8 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT BAO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN

Ngày đăng: 10/01/2023, 15:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w