MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Một xã hội phát triển trước hết phải có những con người khỏe mạnh. Có sức khỏe con người mới có thể thực hiện các hoạt động sống phục vụ cho chính bản thân mình và cộng đồng. Nhưng không phải lúc nào con người cũng khỏe mạnh và không phải ai cũng có khả năng chi trả chi phí khám, chữa bệnh khi chẳng may gặp rủi ro bất ngờ như ốm đau, bệnh tật. Ra đời từ năm 1992, bảo hiểm y tế (BHYT) là một trong những biện pháp hiệu quả nhất nhằm giúp đỡ mọi người khi gặp rủi ro về sức khỏe để trang trải phần nào chi phí khám, chữa bệnh, giúp ổn định đời sống góp phần bảo đảm an toàn xã hội. Bảo hiểm y tế là sự san sẻ rủi ro của mọi người trong cộng đồng, là giải pháp hữu hiệu để mọi người vượt qua bệnh tật. Theo đó người khỏe mạnh giúp đỡ người bị bệnh về mặt tài chính để họ được sử dụng thuốc men, trang thiết bị y tế sớm bình phục sức khỏe. Trên thế giới, không một quốc gia nào có thể khẳng định ngân sách nhà nước đủ để chăm lo sức khỏe cho toàn cộng đồng mà không có sự huy động của các thành viên trong xã hội. Càng ngày BHYT càng khẳng định vai trò không thể thiếu của mình trong đời sống con người. Đảng và Nhà nước ta đã khẳng định chính sách BHYT là một trong những chính sách an sinh xã hội lớn của đất nước, đề ra mục tiêu tiến tới BHYT toàn dân, phấn đấu đến năm 2020 có trên 100% dân số tham gia BHYT. Muốn đạt được mục tiêu này, phải từng bước tăng nhanh đối tượng tham gia, trong đó đặc biệt chú trọng đến BHYT học sinh, sinh viên (HSSV). Bảo hiểm y tế HSSV là một giải pháp cơ bản để chăm sóc sức khỏe cho HSSV. Đây là đối tượng gắn liền với trường học nên công tác chăm sóc sức khỏe cho các em cũng gắn liền với công tác y tế học đường. Hiện nay ở nhiều nước trên thế giới, công tác chăm sóc sức khỏe học sinh tại các trường học rất được chú trọng. Một số nước như: Anh, Mỹ, Nhật, Philippin… hệ thống y tế học đường phát triển mạnh và hoạt động rất có hiệu quả trong việc chăm sóc sức khỏe cũng như giáo dục kiến thức sức khỏe cho học sinh. Bảo hiểm y tế HSSV là chăm lo cho thế hệ trẻ một cách toàn diện, không những chăm lo về mặt sức khỏe mà còn giáo dục nhân cách và lối sống nhân ái. Tham gia BHYT các em sẽ thấy được trách nhiệm đối với mọi người xung quanh, với bạn bè mình và chính bản thân mình. Thông qua BHYT các em sẽ học được cách chia sẻ khó khăn, đồng cảm với người không may gặp rủi ro. Nhân cách sống tốt đẹp ấy sẽ hình thành trong các em, theo các em đi hết cuộc đời và truyền từ đời này sang đời khác. Trong mỗi giai đoạn lịch sử nhất định, BHYT đều có sự điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện cho phù hợp với hoàn cảnh lịch sử cụ thể, bao gồm những nội dung về phạm vi đối tượng tham gia; loại hình BHYT; nội dung các chế độ; việc tổ chức quản lý quá trình thực hiện cũng như khung pháp lý cho việc ban hành và thực hiện chính sách BHYT. Việc Quốc hội khóa XII thông qua Luật BHYT ngày 14112008 (Luật BHYT số 252008QH12, có hiệu lực từ ngày 01012009) đã góp phần quan trọng vào việc hoàn thiện chính sách BHYT. Luật BHYT số 252008QH12 đã được triển khai thực hiện hơn 8 năm và từng bước đi vào đời sống xã hội, trở thành một công cụ pháp luật có hiệu quả, góp phần điều tiết xã hội, phục vụ công cuộc xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta. Bên cạnh những kết quả đã đạt được, trong quá trình thực hiện chính sách BHYT đã bộc lộ những tồn tại, hạn chế cần được bổ sung, sửa đổi cả về mặt nội dung luật và việc tổ chức thực hiện. Ngày 1362014, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 7 đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật BHYT (gọi tắt là Luật BHYT sửa đổi, bổ sung) và có hiệu lực từ 01012015, tạo cơ sở pháp lý để BHYT khẳng định vị trí trụ cột của chính sách an sinh xã hội. Trong thực tiễn, việc thực hiện pháp luật về BHYT, nhất là BHYT đối với HSSV còn nhiều hạn chế, gây ảnh hưởng đến quyền, lợi ích của người tham gia BHYT và mục tiêu chăm sóc sức khỏe của HSSV. Trong giai đoạn phát triển mới của đất nước với mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng văn minh, lấy con người làm trung tâm, tất cả vì con người thì việc nghiên cứu đánh giá thực hiện Luật BHYT có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự ổn định và phát triển bền vững xã hội, góp phần bảo đảm an sinh cho đất nước. Thiết nghĩ đề tài nghiên cứu pháp luật về BHYT đối với HSSV từ thực tiễn huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ có giá trị góp phần triển khai và hoàn thiện chính sách BHYT trên địa bàn. Để thực hiện tốt BHYT toàn dân thì việc phát triển pháp luật về BHYT đối với HSSV là việc làm cần thiết và được xem là một trong những nhóm giải pháp để thực hiện BHYT toàn dân. Thông qua hình thức BHYT đối với HSSV sẽ tạo điều kiện cho các em được chăm sóc sức khỏe một cách tốt nhất... Sau khi nghiên cứu, xem xét, tổng hợp, đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật BHYT đối với HSSV trong thực tiễn, chúng ta có thể chỉ ra được những ưu điểm và nhược điểm của loại hình bảo hiểm này đồng thời rút ra những bài học kinh nghiệm quý báu, để từ đó góp phần nâng cao hiệu quả thực thi của pháp luật BHYT đối với HSSV trong lộ trình tiến tới BHYT toàn dân ở tương lai. Với những lý do trên, tác giả xin chọn đề tài: Pháp luật về bảo hiểm y tế đối với học sinh, sinh viên từ thực tiễn huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ làm luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ.
MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Một xã hội phát triển trước hết phải có người khỏe mạnh Có sức khỏe người thực hoạt động sống phục vụ cho thân cộng đồng Nhưng khơng phải lúc người khỏe mạnh có khả chi trả chi phí khám, chữa bệnh chẳng may gặp rủi ro bất ngờ ốm đau, bệnh tật Ra đời từ năm 1992, bảo hiểm y tế (BHYT) biện pháp hiệu nhằm giúp đỡ người gặp rủi ro sức khỏe để trang trải phần chi phí khám, chữa bệnh, giúp ổn định đời sống góp phần bảo đảm an tồn xã hội Bảo hiểm y tế san sẻ rủi ro người cộng đồng, giải pháp hữu hiệu để người vượt qua bệnh tật Theo người khỏe mạnh giúp đỡ người bị bệnh mặt tài để họ sử dụng thuốc men, trang thiết bị y tế sớm bình phục sức khỏe Trên giới, khơng quốc gia khẳng định ngân sách nhà nước đủ để chăm lo sức khỏe cho tồn cộng đồng mà khơng có huy động thành viên xã hội Càng ngày BHYT khẳng định vai trị khơng thể thiếu đời sống người Đảng Nhà nước ta khẳng định sách BHYT sách an sinh xã hội lớn đất nước, đề mục tiêu tiến tới BHYT toàn dân, phấn đấu đến năm 2020 có 100% dân số tham gia BHYT Muốn đạt mục tiêu này, phải bước tăng nhanh đối tượng tham gia, đặc biệt trọng đến BHYT học sinh, sinh viên (HSSV) Bảo hiểm y tế HSSV giải pháp để chăm sóc sức khỏe cho HSSV Đây đối tượng gắn liền với trường học nên công tác chăm sóc sức khỏe cho em gắn liền với công tác y tế học đường Hiện nhiều nước giới, cơng tác chăm sóc sức khỏe học sinh trường học trọng Một số nước như: Anh, Mỹ, Nhật, Philippin… hệ thống y tế học đường phát triển mạnh hoạt động có hiệu việc chăm sóc sức khỏe giáo dục kiến thức sức khỏe cho học sinh Bảo hiểm y tế HSSV chăm lo cho hệ trẻ cách tồn diện, khơng chăm lo mặt sức khỏe mà giáo dục nhân cách lối sống nhân Tham gia BHYT em thấy trách nhiệm người xung quanh, với bạn bè thân Thơng qua BHYT em học cách chia sẻ khó khăn, đồng cảm với người không may gặp rủi ro Nhân cách sống tốt đẹp hình thành em, theo em hết đời truyền từ đời sang đời khác Trong giai đoạn lịch sử định, BHYT có điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện cho phù hợp với hoàn cảnh lịch sử cụ thể, bao gồm nội dung phạm vi đối tượng tham gia; loại hình BHYT; nội dung chế độ; việc tổ chức quản lý trình thực khung pháp lý cho việc ban hành thực sách BHYT Việc Quốc hội khóa XII thông qua Luật BHYT ngày 14/11/2008 (Luật BHYT số 25/2008/QH12, có hiệu lực từ ngày 01/01/2009) góp phần quan trọng vào việc hồn thiện sách BHYT Luật BHYT số 25/2008/QH12 triển khai thực năm bước vào đời sống xã hội, trở thành cơng cụ pháp luật có hiệu quả, góp phần điều tiết xã hội, phục vụ cơng xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Bên cạnh kết đạt được, trình thực sách BHYT bộc lộ tồn tại, hạn chế cần bổ sung, sửa đổi mặt nội dung luật việc tổ chức thực Ngày 13/6/2014, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thơng qua Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật BHYT (gọi tắt Luật BHYT sửa đổi, bổ sung) có hiệu lực từ 01/01/2015, tạo sở pháp lý để BHYT khẳng định vị trí trụ cột sách an sinh xã hội Trong thực tiễn, việc thực pháp luật BHYT, BHYT HSSV nhiều hạn chế, gây ảnh hưởng đến quyền, lợi ích người tham gia BHYT mục tiêu chăm sóc sức khỏe HSSV Trong giai đoạn phát triển đất nước với mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công văn minh", lấy người làm trung tâm, tất người việc nghiên cứu đánh giá thực Luật BHYT có ý nghĩa quan trọng ổn định phát triển bền vững xã hội, góp phần bảo đảm an sinh cho đất nước Thiết nghĩ đề tài nghiên cứu pháp luật BHYT HSSV từ thực tiễn huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ có giá trị góp phần triển khai hồn thiện sách BHYT địa bàn Để thực tốt BHYT tồn dân việc phát triển pháp luật BHYT HSSV việc làm cần thiết xem nhóm giải pháp để thực BHYT tồn dân Thơng qua hình thức BHYT HSSV tạo điều kiện cho em chăm sóc sức khỏe cách tốt Sau nghiên cứu, xem xét, tổng hợp, đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật BHYT HSSV thực tiễn, ưu điểm nhược điểm loại hình bảo hiểm đồng thời rút học kinh nghiệm quý báu, để từ góp phần nâng cao hiệu thực thi pháp luật BHYT HSSV lộ trình tiến tới BHYT toàn dân tương lai Với lý trên, tác giả xin chọn đề tài: "Pháp luật bảo hiểm y tế học sinh, sinh viên từ thực tiễn huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ" làm luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Đề tài pháp luật BHYT HSSV vốn nghiên cứu nhiều, đặc biệt giai đoạn Luật BHYT 2008 bắt đầu có hiệu lực Có thể kể đến cơng trình nghiên cứu trước như: Luận án tiến sĩ, khóa luận tốt nghiệp, luận văn thạc sĩ, đề tài khoa học cấp trường, nghiên cứu cấp nhà nước, báo cáo số liệu hàng năm…phân tích, nghiên cứu mặt lý luận thực tiễn, chẳng hạn: Dưới góc độ Luận án tiến sĩ như: Luận văn tiến sĩ Dược học Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến thu chi quỹ khám chữa bệnh bảo hiểm y tế, giai đoạn 2002-2006, (2012); Luận án Tiến sĩ Y tế cơng cộng: Thanh tốn chi phí khám chữa bệnh bảo hiểm y tế theo định suất số trạm y tế xã thuộc huyện Đăk Tô tỉnh Kon Tum, tác giả Lê Trí Khải; Luận án tiến sĩ kinh tế: Những nhân tố tác động đến nguồn thu quỹ bảo hiểm y tế Việt Nam, tác giả Trần Quang Lâm, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2016) Một số luận văn, đề tài tốt nghiệp như: Luận văn thạc sĩ Y học: Thực trạng tham gia Bảo hiểm y tế sinh viên số trường Đại học, Cao đẳng tỉnh Thái Nguyên 2006-2008, Mai Thị Thu Nga - Đại học Y dược Thái Nguyên, (2009); Chuyên đề tốt nghiệp: Thực trạng Bảo hiểm y tế học sinh, sinh viên Bảo hiểm xã hội huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội, Nguyễn Thị Hiền Lương, Lớp Bảo hiểm 45A; Luận văn thạc sĩ Luật học: Thực trạng thi hành pháp luật bảo hiểm y tế tự nguyện Việt Nam, Doanh Thị Ngọc Tú, Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, (2014); Luận văn thạc sĩ Luật học: Thực trạng thi hành Bảo hiểm y tế bắt buộc Việt Nam, Bùi Thị Phương Dung, Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, (2015); Luận văn thạc sĩ Luật học: Thực pháp luật bảo hiểm y tế Việt Nam nay, Hoàng Mạnh Tường, Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, (2016) Tuy pháp luật BHYT HSSV phần nhỏ hệ thống pháp luật BHYT Một số cơng trình đề cập đến phạm vi đó, Tuy nhiên, tác giả mạnh dạn nghiên cứu vấn đề pháp luật BHYT HSSV từ thực tiễn huyện nhà quan công tác nhằm góp nhìn tổng hợp, khái qt chi tiết ưu, nhược điểm trình triển khai, áp dụng thi hành luật BHYT HSSV địa phương, từ đưa kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hiệu thi hành pháp luật BHYT HSSV địa bàn huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ Mục tiêu nghiên cứu đề tài Hệ thống hóa vấn đề lý luận BHYT HSSV pháp luật BHYT HSSV đồng thời nắm trình thay đổi luật quy định BHYT HSSV qua thời kỳ để phù hợp với xu phát triển chung xã hội Tìm hiểu thực trạng thi hành pháp luật BHYT HSSV người dân thơng qua số cơng trình khoa học, báo cáo, nghiên cứu số liệu thực tế số địa phương nước Từ số cụ thể đưa đánh giá tình hình áp dụng pháp luật BHYT HSSV địa bàn nghiên cứu cịn thiếu sót, bất cập Rút học kinh nghiệm từ việc áp dụng thực tiễn để từ đưa giải pháp nâng cao hiệu thi hành pháp luật ngày tốt Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Như nêu trên, giới hạn mục tiêu nghiên cứu, đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề triển khai pháp luật BHYT HSSV Thực tiễn thực huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ thời gian qua đồng thời sai sót để khắc phục, học kinh nghiệm trình lập pháp quản lý * Phạm vi nghiên cứu Về không gian: phạm vi địa bàn huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ, có tham khảo số vùng, địa phương cụ thể để so sánh Về thời gian: Nghiên cứu vòng năm từ 2014 đến 2016, khoảng thời gian bắt đầu Luật BHYT sửa đổi năm 2014 có hiệu lực thi hành Việc luận văn giới hạn thời điểm nghiên cứu từ 1/1/2014 là mốc đánh dấu việc BHYT HSSV chuyển từ hình thức BHYT tự nguyện sang hình thức BHYT bắt buộc Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích, so sánh Ngồi cịn kế thừa phân tích kết nghiên cứu tác giả nước; viết báo, tạp chí chun ngành có liên quan đến đề tài nghiên cứu; báo cáo, thống kê số liệu hàng năm Bảo hiểm xã hội (BHXH) huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Khái quát bảo hiểm y tế học sinh, sinh viên pháp luật bảo hiểm y tế học sinh, sinh viên Chương 2: Thực trạng pháp luật bảo hiểm y tế học sinh, sinh viên thực tiễn thực huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ Chương 3: Giải pháp hoàn thiện pháp luật biện pháp nâng cao hiệu pháp luật bảo hiểm y tế học sinh sinh viên từ thực tiễn thi hành huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ Chương KHÁI QUÁT VỀ BẢO HIỂM Y TẾ ĐỐI VỚI HỌC SINH, SINH VIÊN VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM Y TẾ ĐỐI VỚI HỌC SINH, SINH VIÊN 1.1 Khái quát bảo hiểm y tế học sinh, sinh viên 1.1.1 Bảo hiểm y tế vai trò bảo hiểm y tế đời sống xã hội Bảo hiểm y tế trước hết phận quan trọng hệ thống an sinh xã hội Cùng với hệ thống an sinh xã hội hệ thống cứu trợ xã hội, hoạt động BHYT nói riêng hoạt động BHXH nói chung thực trở thành móng vững cho bình ổn xã hội Chính vai trị quan trọng BHXH, quốc gia giới hoạt động BHXH Nhà nước đứng tổ chức thực theo hệ thống pháp luật BHXH BHYT chín nội dung BHXH quy định Công ước 102 ngày 28/6/1952 Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) tiêu chuẩn tối thiểu cho loại trợ cấp BHXH Theo Luật BHYT 2008, BHYT hình thức bảo hiểm áp dụng lĩnh vực chăm sóc sức khỏe khơng mục đích lợi nhuận Nhà nước tổ chức thực đối tượng có trách nhiệm tham gia theo quy định Luật [27, Điều 2, Khoản 1] Về bản, cách dành dụm khoản tiền số tiền thu nhập cá nhân hay hộ gia đình để đóng vào quỹ Nhà nước đứng quản lý, nhằm giúp thành viên tham gia quỹ có khoản tiền trả trước cho sở cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe người tham gia khơng may ốm đau phải sử dụng dịch vụ mà khơng phải trực tiếp trả chi phí khám chữa bệnh Cơ quan BHXH tốn khoản chi phí theo quy định Luật BHYT Bảo hiểm y tế phạm trù kinh tế tất yếu xã hội phát triển, đóng vai trị quan trọng khơng người tham gia bảo hiểm, sở y tế mà thành tố quan trọng việc thực chủ trương xã hội hóa cơng tác y tế nhằm huy động nguồn tài ổn định, phát triển đa dạng thành phần tham gia khám chưa bệnh cho nhân dân Chính sách BHYT Việt Nam bắt đầu thực từ năm 1992 suốt 20 năm qua, BHYT khẳng định tính đắn sách xã hội Nhà nước, phù hợp với tiến trình đổi đất nước Thứ nhất, BHYT biện pháp để xóa bất công người giàu người nghèo, để người có bệnh điều trị với điều kiện họ có tham gia BHYT, người bình đẳng hơn, điều trị theo bệnh BHYT mang tính nhân đạo cao xã hội hóa theo ngun tắc "số đơng bù số ít" Số đơng người tham gia để hình thành quỹ quỹ dùng để chi trả chi phí khám chữa bệnh cho số người khơng may gặp rủi ro bệnh tật, điều vừa có lợi cho mình, vừa có lợi cho xã hội Thứ hai, BHYT giúp cho người tham gia khắc phục khó khăn ổn định mặt tài khơng may gặp phải rủi ro ốm đau Nhờ có BHYT, người dân yên tâm phần sức khỏe kinh tế, họ có phần quỹ dự phịng giành riêng cho vấn đề chăm sóc sức khỏe, đặc biệt với người nghèo chẳng may mắc bệnh Do đó, BHYT có tác dụng khắc phục hậu kịp thời ổn định sống cho người dân họ bị ốm đau, tạo cho họ niềm lạc quan sống, yên tâm lao động sản xuất tạo cải vật chất cho thân cho xã hội, góp phần đẩy mạnh phát triển xã hội Thứ ba, BHYT đời cịn góp phần giáo dục cho người dân xã hội tính nhân đạo theo phương châm "lá lành đùm rách", đặc biệt với trẻ em Thứ tư, BHYT tăng chất lượng khám chữa bệnh quản lý y tế thông qua hoạt động quỹ BHYT đầu tư Lúc trang thiết bị đại hơn, có kinh phí để sản xuất loại thuốc đặc trị chữa bệnh hiểm nghèo, có điều kiện nâng cấp sở khám chữa bệnh cách có hệ thống hồn thiện hơn, giúp người dân khám chữa bệnh thuận lợi Đồng thời đội ngũ cán y tế đào tạo tốt hơn, y, bác sĩ có điều kiện nâng cao tay nghề, tích lũy kinh nghiệm, có trách nhiệm với cơng việc, dẫn đến quản lý dễ dáng chặt chẽ Thứ năm, BHYT cịn góp phần giảm nhẹ gánh nặng cho ngân sách nhà nước Hiện kinh phí cho y tế cấu thành chủ yếu từ bốn nguồn: ngân sách nhà nước, quỹ BHYT, thu phần viện phí dịch vụ y tế, tiền đóng góp tổ chức quần chúng, tổ chức từ thiện viện trợ quốc tế Trước có BHYT ngân sách nhà nước nguồn cung chủ yếu, sau có quỹ BHYT ngân sách nhà nước giảm bớt gánh nặng Thứ sáu, tiêu phúc lợi xã hội nước biểu trình độ phát triển nước Do vậy, BHYT công cụ vĩ mô Nhà nước để thực tốt phúc lợi xã hội, đồng thời tạo nguồn tài hỗ trợ, cung cấp cho hoạt động chăm sóc sức khỏe người dân Thứ bảy, BHYT cịn góp phần đề phòng hạn chế bệnh hiểm nghèo theo phương châm "phòng bệnh chữa bệnh" Với việc kết hợp với sở khám chữa bệnh BHYT kiểm tra sức khỏe, chăm sóc sức khỏe cho đại đa số người tham gia BHYT từ phát kịp thời bệnh hiểm nghèo có phương pháp chữa trị kịp thời tránh hậu xấu mà không tham gia BHYT tâm lý người dân thường sợ tốn bệnh viện, coi thường bỏ qua bệnh dẫn đến tử vong 1.1.2 Khái niệm, chất bảo hiểm y tế học sinh, sinh viên Bảo hiểm y tế nói chung BHYT HSSV nói riêng san sẻ rủi ro người cộng đồng, giải pháp hữu hiệu để người vượt qua bệnh tật Theo người khỏe mạnh giúp đỡ người bị bệnh mặt tài để họ sử dụng thuốc men, trang thiết bị y tế sớm bình phục sức khỏe Trên giới, khơng quốc gia khẳng định ngân sách nhà nước đủ để chăm lo sức khỏe cho tồn cộng đồng mà khơng có huy động thành viên xã hội Càng ngày BHYT khẳng định vai trị khơng thể thiếu đời sống người Bảo hiểm y tế cần thiết với tất người có tác dụng thiết thực Hầu hết quốc gia giới triển khai BHYT nhiều hình thức tổ chức khác nhau; BHYT, Khái niệm BHYT, theo Từ điển bách khoa Việt Nam: Là loại bảo hiểm Nhà nước tổ chức, quản lý nhằm huy động đóng góp cá nhân, tập thể cộng đồng xã hội để chăm lo sức khỏe, khám bệnh chữa bệnh cho nhân dân Cũng hầu hết quốc gia giới, Việt Nam thừa nhận quan điểm Tổ chức Y tế giới (WHO) Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) với cách tiếp cận BHYT nội dung thuộc an sinh xã hội loại hình bảo hiểm phi lợi nhuận, nhằm đảm bảo chi phí y tế cho người tham gia gặp rủi ro, ốm đau, bệnh tật Bảo hiểm y tế hình thức bảo hiểm áp dụng lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, khơng mục đích lợi nhuận, Nhà nước tổ chức thực đối tượng có trách nhiệm tham gia theo quy định Luật, BHYT sách an sinh xã hội quan trọng Theo Khoản Điều Luật BHYT số 46/2014/QH13 ngày 13/6/2014, BHYT hình thức bảo hiểm bắt buộc để chăm sóc sức khỏe, khơng mục đích lợi nhuận Về bản, cách dành dụm khoản tiền số tiền thu nhập cá nhân hay hộ gia đình để đóng vào quỹ Nhà nước đứng quản lý, nhằm giúp thành viên tham gia quỹ có khoản tiền trả trước cho sở cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe, người tham gia khơng may ốm đau phải sử dụng dịch vụ đó, mà khơng phải trực tiếp trả chi phí khám chữa bệnh Cơ quan BHXH tốn khoản chi phí theo quy định Luật BHYT Xét chất xã hội, BHYT tập hợp có tổ chức thành viên xã hội nhằm chống lại biến cố, rủi ro, bất hạnh cá nhân Nhờ hợp sức, đoàn kết tinh thần tương thân tương trợ mà rủi ro, biến cố khó khăn cá nhân dàn trải phạm vi rộng, giúp họ giảm gánh nặng tài chính, nhanh chóng khắc phục khó khăn BHYT mang chất xã hội sâu sắc cần hiểu rõ BHYT ban ơn, chiếu cố xã hội mà cộng đồng trách nhiệm xã hội thành viên Điều vừa thể trình độ văn minh, tính tổ chức xã hội, vừa thể chất nhân văn, tính người cá nhân Về chất kinh tế, khẳng định BHYT khơng nhằm mục đích kinh doanh, lợi nhuận lại công cụ thực phân phối lại thu nhập xã hội nhiên phân phối khơng có nghĩa lấy người giàu chia cho người nghèo mang tính cực đoan hay bình qn mà cịn dựa theo nguyên tắc phân phối theo lao động, đảm bảo công mà có người giúp nhiều, có người giúp Phần hưởng người hưởng thụ cịn phải tính tốn sở đóng góp mức độ rủi ro, biến cố 1.2 Khái quát pháp luật bảo hiểm y tế học sinh, sinh viên 1.2.1 Sự hình thành phát triển pháp luật bảo hiểm y tế học sinh, sinh viên Nhìn lại bối cảnh đất nước giai đoạn từ năm 1986, công đổi chế kinh tế tạo tác động tới tất lĩnh vực đời sống xã hội, có lĩnh vực chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân Mặc dù đầu tư Nhà nước cho y tế tăng nhanh, song trước nhu cầu sử dụng thuốc dịch vụ y tế người dân không ngừng gia tăng, số chi từ ngân sách đáp ứng khoảng 50% Thực tế địi hỏi chế tài y tế phải có thay đổi nhằm tạo thêm nguồn kinh phí hoạt động nguồn đầu tư từ ngân sách nhà nước cho hoạt động y tế Trước yêu cầu khách quan đó, ngày 24/04/1989, Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) ban hành Quyết định số 45/HĐBT cho phép sở khám, chữa bệnh thu phần viện phí để cải thiện điều kiện phục vụ cho bệnh nhân Tuy nhiên, bên cạnh tác động tích cực, việc thực sách ảnh hưởng tới khả tiếp cận dịch vụ y tế phận không nhỏ người khả chi trả, người dân khu vực nông thôn, người nghèo, người sống vùng kinh tế - xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn… Đây bối cảnh đời sách BHYT - sách nhằm huy động đóng góp tài từ cộng đồng để tăng cường nâng cao chất lượng cơng tác chăm sóc sức khỏe cho nhân dân theo phương châm "Nhà nước nhân dân làm", dựa nguyên tắc "lấy số đông bù số ít" Ngày 26/10/1990, Hội đồng Bộ 10 ... VIÊN VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM Y TẾ ĐỐI VỚI HỌC SINH, SINH VIÊN 1.1 Khái quát bảo hiểm y tế học sinh, sinh viên 1.1.1 Bảo hiểm y tế vai trò bảo hiểm y tế đời sống xã hội Bảo hiểm y tế trước hết... hiểm y tế học sinh, sinh viên pháp luật bảo hiểm y tế học sinh, sinh viên Chương 2: Thực trạng pháp luật bảo hiểm y tế học sinh, sinh viên thực tiễn thực huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ Chương 3: Giải... thiện pháp luật biện pháp nâng cao hiệu pháp luật bảo hiểm y tế học sinh sinh viên từ thực tiễn thi hành huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ Chương KHÁI QUÁT VỀ BẢO HIỂM Y TẾ ĐỐI VỚI HỌC SINH, SINH VIÊN VÀ