Ảnh hưởng của internet đối với đời sống văn hóa học sinh, sinh viên thành phố đà nẵng hiện nay

152 0 0
Ảnh hưởng của internet đối với đời sống văn hóa học sinh, sinh viên thành phố đà nẵng hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời đại ngày nay, phát triển nhanh chóng khoa học công nghệ đại, đặc biệt công nghệ thông tin, ảnh hưởng to lớn đến hầu hết lĩnh vực đời sống người, đồng thời tác nhân quan trọng việc hình thành phát triển kinh tế tri thức, xã hội tri thức Trên tảng cơng nghệ thơng tin đại hình thành loại hình phương tiện truyền thơng Internet Sự đời Internet cho cột mốc quan trọng tạo biến đổi sâu sắc đời sống xã hội phạm vi tồn cầu, xóa khoảng cách không gian thời gian để biến tồn giới thành “ngơi làng tồn cầu”, biến “thế giới trịn” thành “thế giới phẳng” Thơng qua Internet, hàng triệu người giới không phân biệt quốc gia, dân tộc tự trao đổi với văn hóa, tư tưởng, tình cảm , thực giao dịch kinh tế, thương mại, dịch vụ Đặc biệt tri thức cộng đồng, quốc gia tích hợp lưu trữ thư viện, ngân hàng liệu Internet quốc tế hóa trở thành tài sản loài người Từ mở khả vô tận cho cá nhân, tổ chức việc khai thác sử dụng nguồn tài nguyên thông tin đó, biến thành lực lượng sản xuất trực tiếp phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội nâng cao chất lượng đời sống người Ở Việt Nam, Đảng ta sớm nhận thức vai trị to lớn cơng nghệ thơng tin, đặc biệt Internet đời sống xã hội Đảng ta cho thời đại ngày công nghệ thông tin (CNTT) động lực quan trọng phát triển, với số ngành công nghệ cao khác làm biến đổi sâu sắc đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội giới đại Do vậy, cần phải tăng cường việc ứng dụng phát triển CNTT nước ta nhằm góp phần giải phóng sức mạnh vật chất, trí tuệ tinh thần toàn dân tộc, thúc đẩy công đổi mới, phát triển nhanh đại hóa ngành kinh tế, tăng cường lực cạnh tranh doanh nghiệp, hỗ trợ có hiệu cho trình chủ động hội nhập quốc tế, nâng cao chất lượng sống nhân dân, đảm bảo an ninh, quốc phòng tạo khả tắt đón đầu để thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố Phát triển mạng thơng tin quốc gia phủ sóng nước với thơng lượng lớn, tốc độ v chất lượng cao, giá rẻ; tỉ lệ người sử dụng Internet đạt mức trung bình giới Trên sở xác định mạng thơng tin quốc gia kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội quan trọng, Đảng cho cần đẩy mạnh đầu tư xây dựng mạng thông tin quốc gia bao gồm hệ thống viễn thông Internet Việt Nam Phát triển nhanh mạng thông tin quốc gia, đáp ứng nhu cầu trước mắt lâu dài toàn xã hội, đặc biệt sớm hình thành siêu xa lộ thông tin nước liên kết với nước khu vực quốc tế Việc phát triển, quản lý viễn thông Internet thiết phải phục vụ việc đẩy nhanh ứng dụng phát triển công nghệ thơng tin lĩnh vực tồn xã hội, đồng thời phải có biện pháp tồn diện, đồng để ngăn chặn hành vi lợi dụng gây ảnh hưởng đến an ninh quốc gia việc giữ gìn sắc văn hố dân tộc Những quan điểm chủ trương Đảng cụ thể hóa văn Nhà nước để đẩy mạnh việc phát triển Internet Việt Nam Nghị định số 21/1997/NĐ-CP đời tạo lập sở hành lang pháp lý tạm thời cho hoạt động Internet Việt Nam thời điểm ban đầu Nghị định 55/2001/NĐ-CP quản lý, cung cấp khai thác sử dụng Internet tạo thêm điều kiện cho phát triển mạnh mẽ Internet Việt Nam năm Mười năm sau, Nghị định 97/2008/NĐ-CP quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet thông tin điện tử Internet đánh dấu bước phát triển Internet Việt Nam giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nghị định khuyến khích việc ứng dụng Internet lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội để nâng cao suất lao động, mở rộng hoạt động thương mại, hỗ trợ cải cách hành chính, tăng tiện ích xã hội, nâng cao chất lượng sống nhân dân bảo đảm an ninh, quốc phòng; đồng thời thúc đẩy việc ứng dụng Internet quan Đảng, Nhà nước, trường học, bệnh viện, sở nghiên cứu đưa Internet đến nông thơn, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo Chính phủ tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân tham gia cung cấp sử dụng dịch vụ Internet, đồng thời tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, hướng dẫn pháp luật Internet; có biện pháp để ngăn chặn hành vi lợi dụng Internet gây ảnh hưởng đến an ninh quốc gia, vi phạm đạo đức, phong mỹ tục, vi phạm quy định pháp luật để bảo vệ trẻ em khỏi tác động tiêu cực Internet Với quan tâm Đảng Nhà nước, Internet ngày ứng dụng rộng rãi trở nên phổ biến người dân xã hội Theo kết nghiên cứu Net Index 2011 vừa công bố, Internet vượt qua radio (23%) báo giấy (40%) để trở thành phương tiện thông tin sử dụng hàng ngày phổ biến Việt Nam (42%) Trong giới trẻ độ tuổi từ 15 đến 24 đối tượng dùng Internet nhiều [73] Đối với thành phố Đà Nẵng, địa phương có tốc độ phát triển kinh tế cao khu vực miền Trung Tây Nguyên, lĩnh vực công nghệ thông tin, truyền thông quan tâm đầu tư phát triển mạnh, đảm bảo cho người dân có hội tiếp cận với dịch vụ công nghệ thông tin truyền thơng chất lượng cao, có tầng lớp học sinh, sinh viên Có thể nói, học sinh, sinh viên thành phố Đà Nẵng lớp người trẻ tuổi động, sáng tạo, có tri thức, có khả nhanh chóng tiếp cận nắm bắt thành tựu khoa học công nghệ đại Trong xu vận động phát triển xã hội nay, việc học sinh, sinh viên sử dụng Internet phương tiện để phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu sinh hoạt phổ biến Khơng thể phủ nhận tiện ích mà Internet mang lại cho người sử dụng, nhiên hạn chế, bất cập vấn đề đáng quan tâm Ngồi mặt tích cực giúp em tiếp cận nhanh chóng tri thức nhân loại để phục vụ cho việc học tập, nâng cao hiểu biết, tạo hội giải trí, đáp ứng nhu cầu giao tiếp văn hóa ảnh hưởng tiêu cực Internet đến đời sống học sinh, sinh viên bộc lộ ngày rõ nét Việc lạm dụng tiện ích giải trí mạng làm ảnh hưởng đến sức khỏe, gây lãng phí thời gian tiền của gia đình xã hội Việc em truy cập trang web đen thú tiêu khiển dẫn đến nhiều hệ lụy tiêu cực lối sống, tiềm tàng nguy nảy sinh tệ nạn ảnh hưởng đến trật tự an tồn xã hội; ranh giới ảo hóa thông tin với cung cấp thông tin giả mạng ngày diễn biến phức tạp, khó lường Khi biểu không lành mạnh môi trường ảo thực hóa ngồi đời tác hại mà gây đáng lo ngại Xuất phát từ lý tơi chọn đề tài: Ảnh hưởng Internet đời sống văn hóa học sinh, sinh viên thành phố Đà Nẵng làm luận văn tốt nghiệp Mục đích đề tài tập trung nghiên cứu ảnh hưởng Internet đời sống văn hóa giới trẻ địa bàn thành phố Đà Nẵng Đối tượng nghiên cứu chủ yếu tầng lớp học sinh, sinh viên Trên sở phân tích, đánh giá tác động tích cực hạn chế Internet đời sống văn hóa học sinh, sinh viên, luận văn đề xuất giải pháp nhằm khai thác có hiệu mặt tích cực Internet, giảm thiểu hạn chế thiếu niên, góp phần xây dựng đời sống văn hóa lành mạnh cho hệ chủ nhân tương lai đất nước Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề ảnh hưởng Internet đời sống văn hóa cộng đồng thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu vài thập kỷ gần đây, lên số cơng trình đáng ý sau: - Năm 2004, đề tài luận văn thạc sĩ văn hóa học “Internet với đời sống văn hóa nhân dân thủ Hà Nội” Tạ Thị Hạnh, trường Đại học Văn hóa Hà Nội tập trung nghiên cứu ảnh hưởng việc sử dụng Internet đến đời sống văn hóa vật chất tinh thần người dân Thủ đô, tập trung vào bốn nhóm xã hội học sinh, sinh viên, cán làm công tác nghiên cứu giảng dạy, cán làm công tác quản lý nhóm cán cơng nhân viên chức Trên sở đánh giá mức độ ảnh hưởng hai phương diện tích cực tiêu cực, tác giả đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao hiệu việc sử dụng Internet đời sống văn hóa cộng đồng địa bàn thành phố Hà Nội - Năm 2006, tác giả Bùi Hồi Sơn cơng bố cơng trình “Ảnh hưởng Internet niên Hà Nội”, Nxb Khoa học xã hội Để lý giải ảnh hưởng Internet giới trẻ Hà Nội, tác giả sách đưa số quan điểm lý thuyết khác như: Lý thuyết mối quan hệ bối cảnh xã hội việc sử dụng Internet, Lý thuyết vốn xã hội việc sử dụng Internet, Lý thuyết bắt chước, Quan điểm khác biệt sử dụng Internet Trên sở khảo sát thực trạng sử dụng Internet niên Thủ đô, tác giả phân tích khía cạnh tích cực tiêu cực, lợi ích tác hại việc sử dụng Internet, rút kết luận thay đổi văn hóa - xã hội Internet mang lại đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng Internet giới trẻ - Cùng thời điểm này, viết “Internet định hướng giá trị sinh viên tình dục trước nhân” tác giả Nguyễn Quý Thanh Tạp chí Xã hội học, số 2/2006 đề cập đến mức độ ảnh hưởng Internet đến định hướng giá trị đạo đức sinh viên, mà cụ thể quan điểm họ “tự tình dục”, “tình dục trước hôn nhân” Qua việc xử lý số liệu khảo sát, tác giả nhận thấy có liên quan tần suất truy cập Internet với xu hướng chấp nhận quan hệ tình dục trước nhân phận giới trẻ Điều đặt vấn đề cần phải có biện pháp giáo dục, hướng dẫn để sinh viên sử dụng Internet cách có trách nhiệm, phù hợp với chuẩn mực xã hội giá trị đạo đức truyền thống - Năm 2010, luận văn cử nhân xã hội học “Tìm hiểu nhu cầu sử dụng Internet sinh viên nay” tác giả Nguyễn Thị Tuyết, Trường đại học Bình Dương khảo sát nhu cầu sử dụng Internet thực trạng sử dụng Internet để đáp ứng nhu cầu học tập, giải trí, tìm việc làm sinh viên nhà trường; đánh giá tác động tích cực tiêu cực Internet đời sống, học tập sinh viên, sở đề xuất số giải pháp khuyến nghị - Gần nhất, năm 2011, cơng trình “Ảnh hưởng mạng xã hội Internet đời sống văn hóa sinh viên thủ Hà Nội” tác giả Vương Văn Bằng cơng bố Trong cơng trình này, tác giả đề cập đến thực trạng sử dụng mạng xã hội sinh viên địa bàn Thủ đôi với đặc điểm tần suất thời gian sử dụng, mục đích sử dụng, khó khăn sử dụng Tác giả nêu lên thực trạng thay đổi văn hóa xã hội đời sống sinh viên tác động mạng xã hội, bao gồm thay đổi văn hóa đọc, văn hóa viết, thay đổi phương thức giải trí, thay đổi số giá trị xã hội; đánh giá tác động tích cực mặt hạn chế việc sử dụng mạng xã hội sinh viên Thủ Trên sở đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu việc sử dụng mạng xã hội giới sinh viên Hà Nội Ngồi cịn có số cơng trình khác có liên quan như: “Những thách thức phát triển xã hội thông tin” Viện Thông tin khoa học xã hội (2000); “Phương tiện truyền thông thay đổi văn hóa xã hội Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội (2008); “Nghiên cứu việc sử dụng Internet trẻ em” Nguyễn Thị Minh Phương - Đề tài Viện xã hội học; Văn hóa nghe nhìn giới trẻ, Đỗ Nam Liên chủ biên Nxb Khoa học xã hội (2005); Báo cáo chuyên đề: Thanh thiếu niên Việt Nam với việc tiếp cận sử dụng phương tiện truyền thông đại chúng Ngân hàng phát triển châu Á, Tổng cục Dân số - KHHGĐ, Quỹ dân số Liên hiệp quốc (2010)… Các công trình nghiên cứu bước đầu nêu lên vai trò Internet đời sống xã hội, ảnh hưởng đến đời sống văn hóa cộng đồng, bao gồm niên, học sinh sinh viên không gian cụ thể; đánh giá mức độ ảnh hưởng đề xuất giải pháp nhằm phát huy tính tích cực hạn chế tiêu cực loại hình phương tiện truyền thông cộng đồng, đặc biệt giới trẻ Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cách chun sâu có hệ thống ảnh hưởng Internet đời sống văn hóa học sinh, sinh viên địa bàn thành phố Đà Nẵng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích: Luận văn khảo sát, đánh giá thực trạng sử dụng Internet ảnh hưởng Internet đến đời sống văn hóa học sinh, sinh viên địa bàn thành phố Đà Nẵng, từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc sử dụng Internet học sinh, sinh viên 3.2 Nhiệm vụ: Để thực mục đích nghiên cứu nói trên, luận văn tập trung vào nhiệm vụ cụ thể sau: - Nghiên cứu xác định khái niệm Internet, khái niệm đời sống văn hóa; Nêu lên đặc trưng Internet, lịch sử hình thành phát triển Internet giới Việt Nam vai trò Internet đời sống xã hội đại - Giới thiệu tình hình kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng phát triển mạng Internet thành phố Đà Nẵng; đặc điểm học sinh, sinh viên thành phố Đà Nẵng - Khảo sát, đánh giá thực trạng sử dụng Internet ảnh hưởng Internet đời sống văn hóa học sinh, sinh viên thành phố Đà Nẵng - Đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu việc sử dụng Internet giới trẻ thành phố Đà Nẵng Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Luận văn tập trung khảo sát thực trạng sử dụng Internet ảnh hưởng Internet đến đời sống văn hóa học sinh, sinh viên thành phố Đà Nẵng từ năm 2009 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Cơ sở lý luận: Luận văn vận dụng quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam, chủ trương, sách Nhà nước phát triển cơng nghệ thơng tin, truyền thơng Ngồi ra, luận văn cịn kế thừa cách chọn lọc cơng trình khoa học tác giả trước vấn đề 5.2 Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng phương pháp vật lịch sử sở phương pháp luận tồn q trình nghiên cứu Ngồi ra, luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể như: + Phương pháp điều tra phiếu Anket: Xây dựng bảng mẫu tổ chức điều tra xã hội học với 300 phiếu cho học sinh, sinh viên số trường đại học phổ thông địa bàn thành phố Đà Nẵng Số phiếu thu 298 phiếu, đạt tỉ lệ 99% + Phương pháp vấn sâu: Trao đổi trực tiếp với 14 học sinh phổ thông, 12 sinh viên đại học, giáo viên, chuyên gia tâm lý, chuyên gia lĩnh vực truyền thông địa bàn thành phố Đà Nẵng ảnh hưởng tích cực tiêu cực Internet đến hoạt động học tập sinh hoạt khác học sinh, sinh viên + Phương pháp quan sát - tham dự: Được thực số địa điểm cung cấp dịch vụ Internet địa bàn thành phố Đà Nẵng + Phương pháp thống kê: Thống kê số liệu từ điều tra xã hội học tác giả luận văn từ nguồn khác + Phương pháp phân tích, tổng hợp: Phân tích, tổng hợp số liệu phiếu điều tra thu để thấy thực trạng việc sử dụng Internet ảnh hưởng đến học sinh, sinh viên Những đóng góp khoa học luận văn - Luận văn góp phần làm rõ quan niệm Internet, đời xâm nhập Internet vào đời sống kinh tế, xã hội, văn hóa Việt Nam, có thành phố Đà Nẵng - Luận văn làm rõ thực trạng sử dụng Internet ảnh hưởng tích cực tiêu cực Internet đến đời sống văn hóa học sinh, sinh viên thành phố Đà Nẵng - Luận văn đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu việc sử dụng Internet học sinh, sinh viên thành phố Đà Nẵng Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Về mặt lý luận: Góp phần làm rõ vai trò Internet đời sống văn hóa giới trẻ thành phố Đà Nẵng - Về mặt thực tiễn: Đánh giá cách khách quan thực trạng sử dụng ảnh hưởng Internet học sinh, sinh viên, đưa giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu việc sử dụng Internet nhằm khai thác cách cao mặt tích cực hạn chế đến mức thấp tiêu cực Internet giới trẻ Kết đạt luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho nhà hoạch định sách, quan giáo dục đào tạo, bậc phụ huynh tổ chức đoàn thể xã hội thành phố Đà Nẵng việc tổ chức, quản lý Internet việc sử dụng Internet giới trẻ Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phần phụ lục, kết cấu luận văn gồm chương, tiết 10 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ INTERNET VÀ VAI TRÒ CỦA INTERNET TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA 1.1 INTERNET - MỘT HIỆN TƯỢNG VĂN HÓA CỦA THỜI ĐẠI HIỆN NAY 1.1.1 Khái niệm Internet Trao đổi thông tin nhu cầu thiếu người kể từ thuở sơ khai ngày ngày gia tăng mạnh mẽ với phát triển xã hội Q trình trao đổi thơng tin diễn phạm vi hẹp (giữa cá thể với cá thể khác, cá thể với cộng đồng) phạm vi rộng lớn (giữa cộng đồng với cộng đồng khác, dân tộc với dân tộc khác) Nhờ trao đổi thông tin, người tăng cường hiểu biết lẫn nhau, trao đổi kinh nghiệm sống liên kết, hợp tác hoạt động lao động sản xuất, chinh phục thiên nhiên, đấu tranh cải tạo xây dựng xã hội Hoạt động trao đổi thông tin đời sống xã hội gọi truyền thông Truyền thông quan niệm “… trao đổi thông điệp thành viên hay nhóm người xã hội nhằm đạt hiểu biết lẫn nhau” [40, tr.18] Căn vào phạm vi tác động, mức độ ảnh hưởng, hiệu ứng lan truyền mà truyền thông phân thành ba loại hình chính: truyền thơng đại chúng, truyền thơng nhóm truyền thơng cá nhân với nội dung hình thức khác Trong đó, truyền thông đại chúng cách thức truyền đạt thông tin cập nhật thông qua phương tiện kỹ thuật (như Báo chí, Phát -Truyền hình, Internet ) đến đại phận cơng chúng nhằm mục đích củng cố, thay đổi định hướng nhận thức, quan điểm, hành vi họ vấn đề khác xã hội Từ góc độ tiếp cận đó, Internet xem loại hình phương tiện truyền thơng đại chúng mới, sản phẩm cách mạng khoa học 138 Có thơng tin nhanh, cập nhập Có nhiều tài liệu phục vụ học tập, nghiên cứu Có thể tìm thơng tin lĩnh vực Thơng tin nhiều chiều Đúng Đúng phần Không □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ Khác Câu A9: Theo ý kiến Bạn, hạn chế việc sử dụng Internet ? Dễ làm cho người học lười suy nghĩ, thích dựa dẫm vào thơng tin có sẵn Nhiễu thơng tin (do thơng tin q nhiều, khơng định hướng được) Khó thẩm định tính xác thơng tin Khác (ghi rõ) Đúng Đúng phần Không □ □ □ □ □ □ □ □ □ PHẦN B Câu B1: Bạn có hay sử dụng Internet vào mục đích giải trí khơng? Có  Khơng Nếu có mức độ nào? Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng     139 Câu B2: Từ sử dụng Internet Bạn thường dành thời gian cho việc so với trước dùng Internet? Thăm hỏi người thân, bạn bè Đi dã ngoại, picnic Đi xem phim rạp Tham gia hoạt động văn hóa, thể thao ngồi trời Đi mua sắm Đọc sách báo, truyện, tạp chí Ít Vẫn Nhiều □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ Câu B3: Các hình thức giải trí mạng mà Bạn thích mức độ quan tâm Bạn đến chúng ? Hình thức giải trí Bạn thích (có thể chọn nhiều đáp án) Chat Nghe nhạc Xem phim Chơi game Đọc truyện Đọc tin tức Viết blog, cập nhật facebook, chia sẻ hình ảnh, video clip Khác (ghi rõ) Mức độ quan tâm Bạn (xếp theo thứ tự từ đến theo mức độ từ thích nhiều đến nhất)                 Câu B4 : Thời gian sử dụng Internet để giải trí so với thời gian truy cập để làm việc khác Bạn nào? Ít  140    Nhiều Bằng Khó trả lời Câu B5 Theo Bạn, ưu điểm việc giải trí mạng Internet nào? Đúng Chủ động lựa chọn chương trình giải trí Giá rẻ, dễ sử dụng Giảm stress Khác (ghi rõ) Đúng phần Không □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ Câu B6 Theo Bạn, nhược điểm việc lạm dụng mạng Internet để giải trí nào? Đúng Tốn nhiều thời gian Ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe Dễ bị tác động trang Web có nội dung khơng lành mạnh Có thể bị nghiện game online Học lực giảm sút Đúng phần Không □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ Khác PHẦN C Câu C1: Bạn có hay “chat” mạng không? Thường xuyên □ 141 □ □ Thỉnh thoảng Chưa Câu C2 Khi chat bạn có thường sử dụng ngơn ngữ chat khơng? Thường xuyên □ □ □ Ít Chưa Bạn nêu rõ lý do: Câu C3: Bạn có tham gia vào mạng xã hội khơng? Có Khơng Nếu có mạng xã hội nào? Face book Twitter Zing me Yahoo 360plus Tamtay Khác (ghi rõ)………………………………………… □ □ □ □ □ □ □ Câu C4: Bạn có ý kiến với nhận định mạng xã hội ? Khi tham gia mạng xã hội Đúng Đúng Không chúng ta: phần - Có nhiều hội kết bạn □ □ □ - Có thể giao tiếp với bạn khác giới cách thoải mái □ □ □ - Có thể bộc lộ cảm xúc, ý nghĩa mà giao tiếp bình thường khơng dám thể - Giao tiếp ảo (gián tiếp) nhiều làm giảm khả giao tiếp trực tiếp □ □ □ □ □ □ 142 - Dễ bị thông tin cá nhân □ □ □ Bạn vui lòng cho biết số thơng tin cá nhân - Giới tính Nam □ □ Nữ - Bạn là: 1.Học sinh PTTH □ □ 2.Sinh viên Xin chân thành cảm ơn! 143 Phụ lục BÁO CÁO KHẢO SÁT THỰC TRẠNG HỌC SINH CHƠI TRÒ CHƠI TRỰC TUYẾN TP.ĐÀ NẮNG I CÁC SỐ LIỆU THỐNG KÊ TẠI THỜI ĐIỂM BÁO CÁO (tháng 10/2010) STT 1.1 1.2 Tổng số trường học tỉnh,TP Số học sinh tỉnh,TP Trong : HS nữ Tổng đơn vị trường học có học sinh vấn Tổng số học sinh vấn Trong : HS nữ vấn Tổng số quán Net gần cổng trường học khoảng cách 200 m - 1000 m * (3 = 3.1 + 3.2 + 3.3) Dưới 200 m Trong khoảng từ 200 m - 500 m Trong khoảng từ 500 m -1000 m 2.1 2.2 3.1 3.2 3.3 Đơn vị tính trường người người trường người người quán quán quán quán 99 66495 28809 Cấp THCS 53 49287 22841 Cấp THPT 20 34315 18586 99 53 20 52904 21985 49287 22841 34315 18586 223 159 68 12 152 59 11 87 61 41 24 Cấp TH (* Số quán Net gần khu vực trường học, số liệu tổng hợp từ báo cáo trường học) II CÁC SỐ LIỆU THỐNG KÊ NĂM HỌC 2009-2010 STT 1.1 2.1 Tổng số học sinh tỉnh, TP Trong : HS nữ Số học sinh nghiện GO Trong : HS nữ Đơn vị tính người người người người Cấp Tiểu học 63217 29935 Cấp THCS 52159 25024 Cấp THPT 33657 18352 III THỐNG KÊ SỐ TRƯỜNG HỌC VÀ QUÁN NET THEO TỪNG QUẬN, HUYỆN Số TT Quận, huyện Hải Châu Liên Chiểu Thanh Khê Cẩm Lệ Sơn Trà Ngũ Hành Sơn Hoà Vang Tổng số Số trường Tiểu học 21 13 15 14 19 99 Số trường THCS 10 10 11 53 Số trường THPT 3 20 Số quán Net** (** Số quán Net kinh doanh địa bàn quận, huyện Số liệu Sở TT-TT, Sở VH-TT-DL cung cấp) 144 IV TỔNG HỢP SỐ LIỆU THỐNG KÊ THEO PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH Trong tuần có đến đại lý Internet để chơi GO lần 1-3 lần : 25714 ; 4-6 lần : 5417 7-9 lần : 1512; Nhiều 10 lần : 532 Thường đến đại lý Internet vào ngày tuần để chơi GO Ngày nghỉ : 25713; Ngày thường : 7462 Thường đến đại lý Internet vào thời gian nào ngày để chơi GO 3.1 Ngày nghỉ 8-11 : 8432 ; 12-13 : 8244 ; 14-17 : 4143 18-21 : 4573; 22-24 : 321 3.2 Ngày thường 8-11 : 542 ; 12-13 : 5473 ; 14-17 : 458 18-21 : 1160; 22-24 : Thời gian trung bình cho lần chơi GO : 27800 ; 2-3 : 4612 ; 4-5 : 642 6-7 : 121 ; 8-9 : ; 10 : Thời gian cho lần chơi GO dài : 25412 ; 2-3 : 5938 ; 4-5 : 1029 6-7 : 715 ; 8-9 : 81 ; 10 : Hoặc thời gian lâu : … Đã bắt đầu tham gia chơi GO năm : 11449 ; -3 năm : 11057 ; -4 năm : 3657 ; Trên năm : 5012 Số tiền trung bình cho lần chơi GO (tính theo nghìn đồng) - nghìn : 26571 ; 3-5 nghìn : 5742 ; 6-10 nghìn : 715 11-15 nghìn : 147 ; 16-20 nghìn : ; Lớn 20 nghìn : Số tiền nhiều cho lần chơi GO (tính theo nghìn đồng) - nghìn : 26571 ; 3-5 nghìn : 5742; 6-10 nghìn : 769 11-15 nghìn : 81; 16-20 nghìn 12; Hoặc số tiền nhiều : …… … nghìn đồng Người cho tiền để chơi GO đại lý Internet - Bố mẹ : 29715 ; Anh, chị : 3151 ; Bạn, bè : 309 - Nguồn khác (tiết kiệm từ tiền ăn sáng, từ tiền đóng học phí, từ tiền mua sách báo ) : 10 Khi cho tiền bố, mẹ có biết dùng tiền để chơi GO đại lý Internet khơng ? Có : 25149 ; Không : 8566 11 Địa điểm đại lý Internet thường chơi GO - Gần nhà (có thể được) : 9145 - Xa nhà (đi xe) : 12154 - Gần trường (có thể được) : 8756 145 - Xa trường học (đi xe) : 3120 12 Khi tham gia trò chơi GO có thấy chủ quán đại lý Internet thường xuyên kiểm tra, nhắc nhở nội dung chơi khơng ? Có : 2141 ; Không : 31034 13 Ở nhà, ký túc xá, nơi trọ có máy tính nối mạng khơng ? Có : 9817 ; Khơng : 23358 13.1 Nếu có, thường chơi trị chơi - GO : 6514 - Xem phim tình cảm : 216 - Xem phim bạo lực : - Xem trang Web giải trí : 3087 - Một số GO ưa thích, thường chơi (Các GO nhiều người chơi nhất) 13.2 Nếu có, thường chơi vào thời gian ngày - Ngày nghỉ 8-11 : 4078; 12-13 : 541 ; 14-17 : 2397 18-21 : 2081 ; 22-24 : - Ngày thường 8-11 : 405 ; 12-13 : 5479 ; 14-17 : 321 18-21 : 3612 ; 22-24 : 14 Bản thân có biết quy định nhà nước quản lý GO không ? Có : 136506 ; Khơng : Nếu có - Qua đọc báo, nghe đài : 56787 - Qua trao đổi qua bạn bè : 33254 - Qua hướng dẫn, giới thiệu trường học : 136506 - Qua nhắc nhở chủ quán đại lý Internet : 5213 - Qua nhắc nhở bố, mẹ : 99875 15 Bản thân có thường bắt chước hành động, hành vi nhân vật GO không ? Có : 6948 ; Khơng : 26227 Nếu có 15.1 Loại hành động, hành vi thường bắt chước - Giao tiếp (như nói năng) : 3255 - Hành động (như múa võ, hoạt động chân tay) : 3693 - Ln suy nghĩ trí nhớ : + Nghĩ lúc rảnh rỗi : 3718 + Nghĩ trước ngủ : 2127 + Nghĩ ngồi lớp học : 1103 15.2 Thường thể - Bắt chước giao tiếp với bạn bè lớp học : 1329 146 - Bắt chước giao tiếp với bạn bè hàng xóm : 326 - Bắt chước giao tiếp với bố, mẹ, người thân gia đình : 155 - Tự thể khơng có người xung quanh : 5138 16 Khi đăng nhập vào chơi GO hình có đọc cảnh báo độ tuổi chơi, loại trị chơi có tính bạo lực có tác hại … : Có : 11214 ; Không : 21961 Các nội dung cảnh báo thường gặp (Các nội dung nhiều người ghi nhất) 17 Có thường xuyên trao đổi nội dung trò chơi GO chơi với - Bạn bè Có : 30121 ; Khơng : 3054 - Bố, mẹ Có : 569 ; Không : 32606 18 Chỉ ngừng chơi GO : - Hết tiền thuê máy : 4768 - Hết thời gian bố, mẹ cho phép : 14653 - Hết phục vụ đại lý : 6781 - Quá mệt mỏi sức khoẻ : 6973 - Lý khác (Các nội dung nhiều người ghi nhất) 19 Cảm giác sau lần chơi - Thoải mái, vui vẻ : 10546 - Mệt mỏi, lo lắng : 3247 - Lo sợ bố, mẹ biết trách mắng : 12540 - Khơng có cảm xúc : 6842 - Trạng thái tinh thần khác (Các nội dung nhiều người ghi nhất) 20 Có tham gia trị chơi, giải trí khác khơng Có : 29847 ; Khơng : 3328 Nếu có : 20.1 Các hình thức giải trí tham gia - Thưởng thức âm nhạc (nhạc không lời, ca khúc…) : 19125 - Đọc chuyện, đọc tạp chí : 9827 - Chơi thể thao (bóng đá, bóng chuyền,bơi lội, cầu lơng ) : 15413 - Các hình thức giải trí khác (Các nội dung nhiều người ghi nhất) Sở Giáo dục Đào tạo thành phố Đà Nẵng kính báo cáo./ Nơi nhận: - Bộ Giáo dục Đào tạo; - Vụ CTHSSV; - Cục CSVCTBTH; - Lưu: VT, VP GIÁM ĐỐC (đã ký) Lê Trung Chinh 147 Phụ lục TỈ LỆ NGƯỜI DÙNG INTERNET TRÊN THẾ GIỚI CHIA THEO KHU VỰC TÍNH ĐẾN THÁNG 6/2010 BẢN ĐỒ MẠNG XÃ HỘI TẠI CHÂU Á 148 20 NƯỚC CÓ SỐ LƯỢNG NGƯỜI SỬ DỤNG INTERNET CAO NHẤT THẾ GIỚI 149 Biểu đồ phát triển thuê bao Internet Việt Nam Theo số người sử dụng Internet Tỉ lệ số dân sử dụng Internet (% dân) Nguồn: Trung tâm Internet Việt Nam 150 Xu hướng sử dụng Internet người dùng Việt Nam năm 2011 151 152 ... TRẠNG ẢNH HƯỞNG CỦA INTERNET ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG VĂN HÓA HỌC SINH, SINH VIÊN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG HIỆN NAY 2.1 KHÁI LƯỢC VỀ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG, MẠNG INTERNET VÀ HỌC SINH, SINH VIÊN CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG... hướng ngày gia tăng 2.2 ẢNH HƯỞNG CỦA INTERNET ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG VĂN HÓA HỌC SINH, SINH VIÊN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG HIỆN NAY Ngày nay, việc sử dụng Internet để phục vụ nhu cầu sống trở nên phổ biến tầng... dụng Internet ảnh hưởng Internet đời sống văn hóa học sinh, sinh viên thành phố Đà Nẵng - Đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu việc sử dụng Internet giới trẻ thành phố Đà Nẵng Đối tượng

Ngày đăng: 19/07/2022, 01:27

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Tăng trưởng GDP của thành phố Đà Nẵng giai đoạn 1997 -2010 - Ảnh hưởng của internet đối với đời sống văn hóa học sinh, sinh viên thành phố đà nẵng hiện nay

Bảng 2.1.

Tăng trưởng GDP của thành phố Đà Nẵng giai đoạn 1997 -2010 Xem tại trang 43 của tài liệu.
Các hình thức giải trí trên Internet mà học sinh, sinh viên quan tâm rất phong phú, đa dạng bao gồm: chat (nói chuyện, tán gẫu), nghe nhạc, xem phim, chơi game, đọc truyện, đọc tin tức, viết blog, cập nhật facebook, chia sẻ hình ảnh hoặc video clip.. - Ảnh hưởng của internet đối với đời sống văn hóa học sinh, sinh viên thành phố đà nẵng hiện nay

c.

hình thức giải trí trên Internet mà học sinh, sinh viên quan tâm rất phong phú, đa dạng bao gồm: chat (nói chuyện, tán gẫu), nghe nhạc, xem phim, chơi game, đọc truyện, đọc tin tức, viết blog, cập nhật facebook, chia sẻ hình ảnh hoặc video clip Xem tại trang 67 của tài liệu.
Biểu đồ 2.6: Kết quả hình thức giải trí mà học sinh, sinh viên ưa thích - Ảnh hưởng của internet đối với đời sống văn hóa học sinh, sinh viên thành phố đà nẵng hiện nay

i.

ểu đồ 2.6: Kết quả hình thức giải trí mà học sinh, sinh viên ưa thích Xem tại trang 69 của tài liệu.
Câu B3: Các hình thức giải trí trên mạng mà Bạn thích và mức độ - Ảnh hưởng của internet đối với đời sống văn hóa học sinh, sinh viên thành phố đà nẵng hiện nay

u.

B3: Các hình thức giải trí trên mạng mà Bạn thích và mức độ Xem tại trang 139 của tài liệu.
Hình thức giải trí Bạn thích (có thể chọn nhiều - Ảnh hưởng của internet đối với đời sống văn hóa học sinh, sinh viên thành phố đà nẵng hiện nay

Hình th.

ức giải trí Bạn thích (có thể chọn nhiều Xem tại trang 139 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan