NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ CHẾ ĐỘ CÔNG CHỨC, CÔNG VỤ (Tài liệu phục vụ kỳ thi nâng ngạch từ chuyên viên lên chuyên viên chính)

246 2 0
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ CHẾ ĐỘ CÔNG CHỨC, CÔNG VỤ  (Tài liệu phục vụ kỳ thi nâng ngạch từ chuyên viên lên chuyên viên chính)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ công chức nhà nước là một nhiệm vụ quan trọng, nhằm mục đích nâng cao hiệu lực, hiệu quả của nền hành chính quốc gia. Luật Cán bộ, công chức năm 2008 và các văn bản hướng dẫn thi hành đã tạo cơ sở pháp lý để thực hiện nhiệm vụ này. Trong đó việc quy định thi nâng ngạch là một nội dung trong công tác xây dựng và quản lý đội ngũ công chức, là biện pháp quan trọng để lựa chọn những người đủ năng lực bố trí vào các vị trí yêu cầu trình độ, năng lực cao hơn trong các cơ quan, đơn vị của Nhà nước. Đối với cá nhân công chức, việc dự thi nâng ngạch là cơ hội để khẳng định mình trong quá trình hoạt động công vụ.Nội dung tài liệu này được sử dụng phục vụ cho công chức ôn tập thi nâng ngạch từ chuyên viên lên chuyên viên chính. Trên cơ sở kế thừa nội dụng của các tài liệu phụ vụ thi nâng ngạch chuyên viên lên chuyên viên chính từ năm 2010 trở về trước và cập nhật, bổ sung các nội dung mới phù hợp với điều kiện hiện nay, tài liệu giới thiệu cô đọng và có tính hệ thống về hệ thống chính trị, Nhà nước, quản lý hành chính nhà nước và chế độ công chức, công vụ, bao gồm 6 chuyên đề và phần phụ lục giới thiệu Luật Cán bộ, công chức năm 2008, Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2008. Ngoài ra, bộ tài liệu còn giới thiệu các tài liệu cần nghiên cứu để phục vụ môn thi hành chính trong kỳ thi nâng ngạch từ chuyên viên lên chuyên viên chính.Tài liệu này do Tiến sĩ Trần Anh Tuấn, Thứ trưởng Bộ Nội vụ Chủ tịch Hội đồng thi nâng ngạch từ chuyên viên lên chuyên viên chính năm 2012 chỉ đạo biên soạn và trực tiếp làm chủ biên cùng tập thể biên soạn là các Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ, các công chức, viên chức của Bộ Nội vụ, Văn phòng Chính phủ và Học viện Hành chính thuộc Học viện Chính trị Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh biên soạn, biên tập và thẩm định.Chúng tôi xin trân trọng giới thiệu cuốn Những vấn đề cơ bản về quản lý hành chính nhà nước và vấn đề công chức, công vụ với bạn đọc. Rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của bạn đọc để cuốn tài liệu này ngày một tốt hơn.

BỘ NỘI VỤ VIỆN KHOA HỌC TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ CHẾ ĐỘ CÔNG CHỨC, CÔNG VỤ (Tài liệu phục vụ kỳ thi nâng ngạch từ chuyên viên lên chuyên viên chính) HÀ NỘI, NĂM 2012 LỜI NÓI ĐẦU Xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ công chức nhà nước nhiệm vụ quan trọng, nhằm mục đích nâng cao hiệu lực, hiệu hành quốc gia Luật Cán bộ, cơng chức năm 2008 văn hướng dẫn thi hành tạo sở pháp lý để thực nhiệm vụ Trong việc quy định thi nâng ngạch nội dung công tác xây dựng quản lý đội ngũ công chức, biện pháp quan trọng để lựa chọn người đủ lực bố trí vào vị trí u cầu trình độ, lực cao quan, đơn vị Nhà nước Đối với cá nhân công chức, việc dự thi nâng ngạch hội để khẳng định q trình hoạt động cơng vụ Nội dung tài liệu sử dụng phục vụ cho công chức ôn tập thi nâng ngạch từ chuyên viên lên chuyên viên Trên sở kế thừa nội dụng tài liệu phụ vụ thi nâng ngạch chuyên viên lên chuyên viên từ năm 2010 trở trước cập nhật, bổ sung nội dung phù hợp với điều kiện nay, tài liệu giới thiệu đọng có tính hệ thống hệ thống trị, Nhà nước, quản lý hành nhà nước chế độ công chức, công vụ, bao gồm chuyên đề phần phụ lục giới thiệu Luật Cán bộ, công chức năm 2008, Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 2008 Ngoài ra, tài liệu giới thiệu tài liệu cần nghiên cứu để phục vụ mơn thi hành kỳ thi nâng ngạch từ chuyên viên lên chuyên viên Tài liệu Tiến sĩ Trần Anh Tuấn, Thứ trưởng Bộ Nội vụ - Chủ tịch Hội đồng thi nâng ngạch từ chuyên viên lên chuyên viên năm 2012 đạo biên soạn trực tiếp làm chủ biên tập thể biên soạn Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ, công chức, viên chức Bộ Nội vụ, Văn phịng Chính phủ Học viện Hành thuộc Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh biên soạn, biên tập thẩm định Chúng xin trân trọng giới thiệu Những vấn đề quản lý hành nhà nước vấn đề công chức, công vụ với bạn đọc Rất mong nhận ý kiến đóng góp bạn đọc để tài liệu ngày tốt BAN BIÊN SOẠN Chuyên đề NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Khái niệm, chất đặc điểm hệ thống trị 1.1 Khái niệm hệ thống trị Trong xã hội có giai cấp, quyền lực chủ thể cầm quyền thực hệ thống thiết chế tổ chức trị định, hệ thống trị Hệ thống trị chỉnh thể tổ chức trị xã hội bao gồm đảng trị, Nhà nước tổ chức trị xã hội hợp pháp liên kết với hệ thống tổ chức nhằm tác động vào trình đời sống xã hội, để củng cố, trì phát triển chế độ đương thời phù hợp với lợi ích chủ thể giai cấp cầm quyền Hệ thống trị xuất với xuất giai cấp, nhà nước, biểu thực đường lối trị giai cấp, đảng phái cầm quyền, mang chất, lý tưởng trị phản ánh lợi ích giai cấp cầm quyền Trong sách báo, cơng trình nghiên cứu khoa học nay, khái niệm “hệ thống trị” thường hiểu theo hai nghĩa: Theo nghĩa rộng, khái niệm “hệ thống trị” sử dụng để toàn lĩnh vực trị đời sống xã hội với tư cách hệ thống hoàn chỉnh bao gồm tổ chức, chủ thể trị, quan điểm, quan hệ trị, hệ tư tưởng chuẩn mực trị Theo nghĩa hẹp, khái niệm “hệ thống trị” sử dụng để hệ thống quan, tổ chức, cá nhân thực hoạt động mang tính trị xã hội gồm nhân dân, tổ chức trị, quan nhà nước, tổ chức trị - xã hội có mối liên hệ trực tiếp hay gián tiếp với quyền lực trị Trong đó, nhân dân chủ thể quyền lực trị tảng hệ thống trị Trong xã hội chiếm hữu nơ lệ, phong kiến, tư bản, hệ thống trị hình thành phát triển với trình vận động mâu thuẫn đối kháng giai cấp gắn với đấu tranh nhân dân lao động lực lượng tiến chống lại chế độ xã hội đó, làm thay đổi hệ thống trị theo hướng tiến bộ, thủ tiêu thay hệ thống trị dân chủ, tiến Trong chế độ xã hội chủ nghĩa, giai cấp công nhân nhân dân lao động chủ thể thực quyền lực trị, tự định đoạt quyền trị Điều hệ thống trị xã hội chủ nghĩa quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, lãnh đạo giai cấp công nhân thông qua Đảng Cộng sản 1.2 Bản chất hệ thống trị nước ta Dưới lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, đội tiên phong giai cấp công nhân Việt Nam, nhân dân ta đứng lên làm cách mạng, giành lấy quyền lực tổ chức hệ thống trị Như nêu trên, hệ thống trị xuất với xuất giai cấp, nhà nước, biểu thực đường lối trị giai cấp cầm quyền, mang chất, lý tưởng trị phản ánh lợi ích giai cấp cầm quyền Vì vậy, hệ thống trị nước ta có chất sau: Một là, hệ thống trị nước ta mang chất giai cấp công nhân, nghĩa tổ chức hệ thống trị đứng vững lập trường quan điểm giai cấp công nhân Bản chất giai cấp công nhân quy định chức năng, nhiệm vụ, phương hướng hoạt động tồn hệ thống trị, đảm bảo quyền làm chủ giai cấp công nhân nhân dân lao động Hai là, chất dân chủ hệ thống trị nước ta thể chỗ: tất quyền lực thuộc nhân dân với việc Nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân, lãnh đạo Đảng - đội tiên phong giai cấp công nhân, đại biểu trung thành lợi ích giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động dân tộc, thiết lập thống trị đa số nhân dân với thiểu số bóc lột Ba là, chất thống khơng đối kháng hệ thống trị nước ta Bản chất dựa sở chế độ cơng hữu tư liệu sản xuất chủ yếu, thống lợi ích giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động tồn thể dân tộc Hệ thống trị xã hội chủ nghĩa nước ta, xét mặt cấu bao gồm: Đảng Cộng sản, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội, hoạt động theo chế định lãnh đạo Đảng Cộng sản, quản lý Nhà nước nhằm thực quyền lực trị nhân dân, để xây dựng chủ nghĩa xã hội, thực mục tiêu: “dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” 1.3 Đặc điểm hệ thống trị nước ta Hệ thống trị nước ta có đặc điểm sau: Một là, tổ chức hệ thống trị nước ta lấy chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng kim nam cho hành động Các quan điểm nguyên tắc chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tổ chức hệ thống trị nước ta vận dụng, ghi rõ hoạt động tổ chức Hai là, hệ thống trị nước ta đặt lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam tổ chức hệ thống trị có vai trị lãnh đạo tổ chức hệ thống trị Trong điều kiện cụ thể nước ta, phẩm chất - Đảng Cộng sản Việt Nam đại biểu cho ý chí lợi ích thống dân tộc; truyền thống lịch sử mang lại thành tựu to lớn đạt hoạt động thực tiễn cách mạng Việt Nam lãnh đạo Đảng làm cho Đảng ta trở thành Đảng trị có khả tập hợp quần chúng lao động đông đảo để thực lý tưởng Đảng, nhân dân tự nguyện theo Đảng, thừa nhận vai trò lãnh đạo Đảng thực tế Đây đặc trưng hệ thống trị nước ta Ba là, hệ thống trị nước ta tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ Nguyên tắc tất tổ chức hệ thống trị nước ta quán triệt thực nghiêm túc tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ Việc quán triệt thực nguyên tắc tập trung dân chủ tổ chức hoạt động nhân tố đảm bảo cho hệ thống trị có thống tổ chức hành động nhằm phát huy sức mạnh đồng toàn hệ thống tổ chức hệ thống trị Bốn là, hệ thống trị bảo đảm thống chất giai cấp công nhân tính nhân dân, tính dân tộc rộng rãi Đây đặc điểm khác biệt hệ thống trị xã hội chủ nghĩa nước ta với hệ thống trị nước tư chủ nghĩa, thể tính ưu việt chế độ xã hội chủ nghĩa, thống lợi ích giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh Hệ thống trị xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hệ thống trị Việt Nam hình thành tiến trình cách mạng thực đời từ Cách mạng tháng Tám năm 1945, sau lật đổ thống trị thực dân, phong kiến, thiết lập Nhà nước Cộng hồ dân chủ khu vực Đơng Nam Á Đó hệ thống trị mang tính chất dân chủ nhân dân (xét nhiệm vụ, kết cấu, hoạt động) Hệ thống trị xã hội chủ nghĩa Việt Nam hệ thống thiết chế trị, trị xã hội thiết chế xã hội khác gồm Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đoàn thể quần chúng tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội rộng lớn nhân dân; chế vận hành thiết chế lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Các phận hợp thành hệ thống trị xã hội chủ nghĩa Việt Nam để thực quyền lực trị, gồm có: 2.1 Đảng Cộng sản Việt Nam, đội tiền phong giai cấp công nhân, đại biểu trung thành lợi ích giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động dân tộc, vừa phận hợp thành, vừa lực lượng lãnh đạo hệ thống trị xã hội chủ nghĩa Sự lãnh đạo Đảng Cộng sản hệ thống trị điều kiện cần thiết tất yếu để đảm bảo cho hệ thống trị giữ chất giai cấp công nhân, đảm bảo quyền lực thuộc nhân dân Bài học kinh nghiệm cải tổ, cải cách Liên xô (trước đây) nước XHCN Đông Âu cho thấy, Đảng Cộng sản khơng giữ vai trị lãnh đạo hệ thống trị, dẫn đến hậu làm rối loạn hệ thống trị xã hội, quyền lực trị khơng cịn tay nhân dân chế độ xã hội thay đổi Đảng phận hệ thống trị lại hạt nhân lãnh đạo tồn hệ thống trị Vai trò lãnh đạo Đảng thể nội dung chủ yếu sau: Một là, Đảng đề Cương lĩnh trị, đường lối, chiến lược, quan điểm, chủ trương phát triển kinh tế-xã hội để nhà nước thể chế háo thành pháp luật; đồng thời Đảng người lãnh đạo tổ chức thực Cương lĩnh, đường lối Đảng Hai là, Đảng lãnh đạo hệ thống trị xã hội chủ yếu thơng qua Nhà nước đoàn thể quần chúng Đường lối, chủ trương, quan điểm Đảng Nhà nước tiếp nhận, thể chế hoá cụ thể pháp luật chủ trương, sách, kế hoạch, chương trình cụ thể Vì vậy, Đảng ln quan tâm đến việc xây dựng Nhà nước máy Nhà nước, đồng thời kiểm tra việc Nhà nước thực Nghị Đảng Ba là, Đảng lãnh đạo hệ thống trị xã hội thơng qua hệ thống tổ chức Đảng cấp đội ngũ cán bộ, đảng viên Đảng Đảng lãnh đạo công tác cán việc xác định đường lối, sách cán bộ, lựa chọn, bố trí, giới thiệu cán có đủ tiêu chuẩn vào quan lãnh đạo Nhà nước đoàn thể quần chúng tổ chức trị - xã hội Phương pháp lãnh đạo Đảng chủ yếu phương pháp giáo dục, thuyết phục nêu gương, làm công tác vận động quần chúng, lãnh đạo thực tốt quy chế dân chủ Để thực vai trò lãnh đạo mình, mặt Đảng phải phát huy vai trị chủ động sáng tạo quan nhà nước, đồn thể nhân dân, tổ chức trị xã hội, khắc phục tệ quan liêu độc đoán, chuyên quyền, bao biện làm thay v.v Mặt khác, Đảng, tổ chức Đảng không buông trôi lãnh đạo, cảnh giác trước luận điệu hội mị dân đòi Đảng phải trả quyền lực cho Nhà nước nhân dân Thực chất địi hỏi nhằm chia rẽ Đảng với nhân dân, xoá bỏ vai trò lãnh đạo Đảng làm thay đổi chế độ Ở vài nước xã hội chủ nghĩa, điều kiện lịch sử cụ thể đất nước, hình thành hệ thống trị đa đảng Đó đảng liên minh với Đảng Cộng sản, thừa nhận lãnh đạo Đảng Cộng sản đảng đối lập Kinh nghiệm lịch sử cho thấy thành lập đảng đối lập nguy trực tiếp để quyền vào tay lực lượng thù địch với chủ nghĩa xã hội Các lực thù địch, phẩn động lợi dụng chiêu đa đảng, đa nguyên trị, dân chủ nhằm xoá bỏ nước xã hội chủ nghĩa “diễn biến hồ bình” 2.2 Nhà nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam tổ chức quyền lực thể thực ý chí, quyền lực nhân dân, thay mặt nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân quản lý toàn hoạt động đời sống xã hội Mặt khác, Nhà nước CHXH Việt nam chịu lãnh đạo trị giai cấp cơng nhân, thực đường lối trị giai cấp cơng nhân, thông qua đội tiền phong Đảng Cộng sản Nhà nước trụ cột hệ thống trị nước ta, công cụ tổ chức thực ý chí quyền lực nhân dân, thay mặt nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân để quản lý toàn hoạt động đời sống xã hội Đó Nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân Mặt khác, Nhà nước chịu lãnh đạo giai cấp công nhân, thực đường lối trị Đảng Đảng lãnh đạo Nhà nước thực đảm bảo đầy đủ quyền làm chủ nhân dân Như vậy, Nhà nước xã hội chủ nghĩa vừa quan quyền lực, vừa máy trị, hành chính, vừa tổ chức quản lý kinh tế, văn hoá, xã hội nhân dân Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân công phối hợp chặt chẽ quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Nhà nước Việt Nam có vị trí vai trị đặc biệt quan trọng hệ thống trị quy định chức nhiệm vụ hệ thống trị, đời sống xã hội thể mối quan hệ Nhà nước với Đảng tổ chức trị - xã hội hệ thống trị Nhà nước thể chế hóa chủ trương, đường lối Đảng thành hiến pháp, pháp luật sách làm công cụ quản lý nhà nước lĩnh vực đời sống xã hội Trong hệ thống trị nước ta, Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trụ cột, công cụ tổ chức thực ý chí quyền lực nhân dân, thay mặt nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân quản lý toàn hoạt động đời sống xã hội Đó Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân nước ta có đặc trưng sau: Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân; tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân; Quyền lực nhà nước tổ chức theo nguyên tắc thống sở có phân cơng phối hợp quan nhà nước việc thực ba quyền: lập pháp, hành pháp tư pháp; Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thừa nhận vị trí tối thượng Hiến pháp luật đời sống xã hội; tổ chức hoạt động Nhà nước thực sở Hiến pháp pháp luật; Trách nhiệm qua lại nhà nước công dân mối quan hệ chủ đạo xã hội, thể vai trò nhà nước “phục vụ”, đồng thời thể trách nhiệm công dân trước nhà nước xã hội; Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa gắn với xã hội dân định hướng xã hội chủ nghĩa; Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa bảo đảm thực nghiêm chỉnh có thiện chí cam kết quốc tế; Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhà nước Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Những đặc trưng Nhà nước tạo nên nét khác biệt định tổ chức phương thức hoạt động Nhà nước với Đảng tổ chức trị - xã hội hệ thống trị nước ta Việc xác định vị trí, vai trị nhiệm vụ Nhà nước hệ thống trị có ý nghĩa lý luận thực tiễn trình đổi hệ thống trị, khắc phục chồng chéo, lấn sân thành tố hệ thống trị, mối quan hệ Đảng Nhà nước nước ta điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế Trong máy nhà nước, Quốc hội quan đại diện cao nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội nhân dân trực tiếp bầu ra, quan có quyền lập hiến lập pháp Quốc hội định sách đối nội, đối ngoại, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, nguyên tắc chủ yếu tổ chức hoạt động máy Nhà nước, quyền nghĩa vụ công dân Quốc hội thực quyền giám sát tối cao với toàn hoạt động Nhà nước Với ý nghĩa đó, Quốc hội gọi quan lập pháp Chính phủ quan chấp hành Quốc hội, quan hành cao nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ thống quản lý việc thực nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hố, xã hội, an ninh, quốc phịng đối ngoại Nhà nước Chính phủ quan chấp hành Quốc hội, quan hành nhà nước cao nhất, chịu trách nhiệm trước Quốc hội phải báo cáo công tác với Quốc hội Theo ý nghĩa đó, Chính phủ gọi quan hành pháp Cơ quan tư pháp gồm Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân quan điều tra Đây quan lập hệ thống tổ chức nhà nước để xử lý tổ chức cá nhân vi phạm pháp luật, đảm bảo việc thực thi pháp luật cách nghiêm minh, xác Tồ án cấp quan nhân danh Nhà nước, thể thái độ ý chí Nhà nước trước vụ án thông qua hoạt động độc lập tuân theo pháp luật Tồ án quan có quyền áp dụng chế tài hình sự, khơng bị coi có tội phải chịu hình phạt chưa có án kết tội Tồ án có hiệu lực pháp luật Để đảm bảo pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh, đảm bảo việc xét xử người tội, Viện kiểm sát nhân dân tổ chức thành hệ thống, tập trung thống độc lập thực thẩm quyền quan khác Nhà nước Thực quyền khởi tố, kiểm sát hoạt động điều tra, truy tố Với ý nghĩa đó, nước ta, tổ chức Toà án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân gọi quan tư pháp Nhà nước thực quản lý xã hội pháp luật, đồng thời coi trọng giáo dục nâng cao ý thức chấp hành pháp luật nhân dân Vì vậy, cần tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa 10 Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân nhân dân Đó tổ chức trung tâm thực quyền lực trị, trụ cột hệ thống trị, máy thực chức quản lý nhà nước hoạt động kinh tế, văn hoá, xã hội sở pháp luật; thay mặt nhân dân thực chức đối nội đối ngoại Để Nhà nước hoàn thành nhiệm vụ quản lý xã hội pháp luật, thực quyền lực nhân dân giao phó, phải ln ln chăm lo kiện toàn quan nhà nước, với cấu gọn nhẹ, hoạt động có hiệu lực, hiệu ; xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức có phẩm chất trị vững vàng, lực chuyên môn giỏi; thường xuyên giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức sống, làm việc theo Hiến pháp pháp luật; có chế biện pháp ngăn ngừa tệ quan liêu, tham nhũng, lộng quyền, vô trách nhiệm ; nghiêm trị hành động gây rối, thù địch; phát huy vai trò làm chủ nhân dân, tổ chức xã hội, xây dựng tham gia quản lý nhà nước Nhận thức vai trò quản lý xã hội pháp luật nhà nước xã hội chủ nghĩa, cần thấy rằng: - Một là, tồn hoạt động hệ thống trị, kể lãnh đạo Đảng phải khuôn khổ pháp luật, chống hành động lộng quyền, lạm quyền, coi thường vi phạm pháp luật; - Hai là, trì mối liên hệ thường xuyên chặt chẽ Nhà nước nhân dân, lắng nghe tôn trọng ý kiến nhân dân, chịu giám sát nhân dân, quản lý đất nước lợi ích quảng dân, lợi ích quốc gia, dân tộc khơng phải quyền lợi lợi ích nhóm nhỏ thiếu số, - Ba là, khơng có đối lập nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng với tăng cường hiệu lực, hiệu nhiệm vụ quản lý Nhà nước phải luôn bảo đảm thống để tăng sức mạnh Nhà nước Tính hiệu lực sức mạnh Nhà nước thể hiệu lãnh đạo Đảng 2.3 Các tổ chức trị - xã hội đại diện cho lợi ích cộng đồng dân cư khác nhau, tham gia vào hệ thống trị xã hội chủ nghĩa theo tơn chỉ, mục đích, tính chất định tuân thủ pháp luật Ở nước xã hội chủ nghĩa khác nhau, tổ chức phong phú hồn tồn khơng giống nhau; nội dung, hình thức phương thức hoạt động đa dạng sinh động Các tổ chức có nhiệm vụ giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức động viên, phát huy tính tích cực xã hội tầng lớp nhân dân, góp phần tích cực thực dân chủ đổi xã hội; chăm lo lợi ích đáng thành viên; tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã 232 Không thể đồng ý với quan niệm cho coi trọng cơng xã hội khó lịng tập trung nguồn lực bên bên để phát triển kinh tế Đứng ngắn hạn vậy, xét theo triển vọng lâu dài quan niệm có hại Tất nhiên, trước mắt cần tập trung phần lớn nguồn lực tăng trưởng kinh tế để từ có thêm nguồn lực rót vào giáo dục, y tế, trợ cấp xã hội Nhưng ngày khơng đầu tư thích đáng cho lĩnh vực liệu 10-15 năm nữa, đảm bảo nguồn nhân lực có chất lượng cho phát triển kinh tế khơng? Hay lúc đó, nhân lực dồi nước ta trở thành gánh nặng thiếu học vấn, thiếu trình độ nghề nghiệp không đủ sức khoẻ Theo tư kinh tế, đầu tư cho lĩnh vực xã hội trực tiếp đầu tư cho kinh tế, xét theo triển vọng dài hạn Đầu tư cho cấu trúc hạ tầng, khơng thể bó hẹp vào cấu trúc hạ tầng kinh tế mà phải mở rộng cấu trúc hạ tầng xã hội (con người) 2.3 Một số giải pháp công xã hội Có nhiều giải pháp cơng xã hội Sau số giải pháp bản: - Xây dựng nhà nước pháp quyền với chế độ dân chủ, kinh tế văn hoá phát triển, kiên xoá bỏ độc quyền, đặc quyền đặc lợi - Xây dựng phát triển chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa thực sự, nhân dân tham gia định vấn đề trọng đại đất nước - Xoá bỏ độc quyền, lũng đoạn hoạt động kinh tế, bảo đảm cho người bình đẳng quyền kinh doanh làm nghĩa vụ nhà nước xã hội; - Huy động nguồn lực nhân dân, xã hội hoá nhiệm vụ đền ơn đáp nghĩa, xây dựng chương trình xố đói giảm nghèo theo tinh thần Hội nghị thượng đỉnh Copenhaghen - Ban hành sách nhằm tạo điều kiện cần thiết giảm dần cách biệt vùng nước (ưu tiên đầu tư xây dựng hạ tầng sở, phát triển giáo dục, y tế vùng sâu, vùng xa, vùng cách mạng trước ) - Thực chế độ đảm phụ thành phố, vùng có lợi kinh tế để tài trợ cho vùng bị chiến tranh tàn phá bất lợi kinh tế - Triển khai đồng biện pháp chống tham nhũng, sử dụng có hiệu quả, viện trợ nhân đạo phát triển (sử dụng mục đích, ngăn chặn tình trạng ăn bớt, ăn chặn ) 233 Hoạch định thực thi sách xã hội 3.l Những quan điểm việc xây dựng thực thi sách xã hội a) Quan điểm nhân văn Các sách xã hội, xét đến nhằm mục đích phục vụ người nên quan điểm nhân văn phải sợi đỏ xuyên suốt sách xã hội Ở Việt Nam, từ sớm, trải qua hàng ngàn năm hồn cảnh phải ln ln đồn kết đấu tranh chống ngoại xâm chống thiên tai, hình thành truyền thống nhân sâu sắc trở thành tình cảm, đạo đức phong tục tốt đẹp, tư tưởng nhân văn ghi lại thành ngữ dân gian Nó trở thành quan điểm xử nhân dân, quan điểm yêu quý người: “Thương người thể thương thân”, “Người vàng, ngãi”, “một mặt người mười mặt của” “Người hoa đất” Truyền thống nhân Chủ tịch Hồ Chí Minh kế thừa phát triển chủ nghĩa nhân văn cộng sản Người dặn chúng ta: “nhân dân ta từ lâu sống với có tình có nghĩa” Hiểu chủ nghĩa Mác - Lê nin phải sống với có tình có nghĩa - thuộc sách mà sống tình có nghĩa gọi hiểu chủ nghĩa Mác- Lê nin được” b) Quan điểm gắn lý luận với thực tiễn Nghị Bộ Chính trị “công tác lý luận giai đoạn nay” ngày 28/3/1992 nhận xét: “Lý luận chưa sâu, sát sống, chưa khỏi tình trạng lạc hậu, chưa đáp ứng đòi hỏi thực tiễn đổi ” Công tác lý luận chưa thực tốt việc cụ thể hoá phát triển đường lối hoạch định sách Nghị nhấn mạnh phương châm lớn cần nắm vững phải “gắn chặt lý luận với thực tiễn, yêu cầu trước mắt với nhiệm vụ lâu dài, nghiên cứu với nghiên cứu ứng dụng” Xuất phát từ tư tưởng đạo nói Đảng từ kinh nghiệm thực tiễn làm hai năm qua số địa phương, sách xã hội nhằm giải vấn đề nóng bỏng đặt từ thực trạng kinh tế - xã hội đất nước ta c) Quan điểm lịch sử Mỗi sách xã hội sản phẩm đường lối trị giai đoạn lịch sử định Khi lịch sử sang trang nhiệm vụ đặt ra, cần phải có sách xã hội phù hợp Về lý thuyết vậy, nhận thức người theo kịp biến đổi xã hội, có nhận thức khơng dễ làm chuyển động 234 nhanh chóng xã hội quen nếp tư nếp sống theo lối cũ Cuộc hội thảo khoa học thực tiễn năm 1994 Nghệ An cho thấy rõ đấu tranh chống tư tưởng bảo thủ khó khăn biết bao, từ số người có trách nhiệm lãnh đạo Trái lại, nhận thức có khả đà, muốn đốt cháy giai đoạn lại rơi vào chủ quan, ý chí, phê phán mức, chí phủ nhận trơn sách xã hội thời phát huy tác dụng Biết tôn trọng lịch sử cách đắn quan điểm cần tuân theo việc nghiên cứu sách xã hội d) Quan điểm phát triển Chưa giới nghiên cứu khoa học giới, vấn đề phát triển nêu lên nhiều nay, từ khái niệm, nội dung đến tiêu chuẩn bản, mơ hình khác khơng có vấn đề không gắn với phát triển: tài nguyên người phát triển, môi trường phát triển, phụ nữ, niên phát triển Viện nghiên cứu vấn đề Đơng Nam Á Singapore có chương trình nghiên cứu Dân tộc phát triển, Tơn giáo phát triển Nghiên cứu sách xã hội theo quan điểm giúp cho ta nâng cao trình độ lý luận góp phần vào hợp tác nghiên cứu với nước ngồi lĩnh vực có quan tâm chung, trước hết với nước khối ASEAN e) Quan điểm hệ thống đồng Không thể nghiên cứu sách xã hội tách khỏi tổng thể sách bao gồm mặt kinh tế, trị văn hố, an ninh quốc phịng, mơi trường Cũng khơng thể có sách xã hội độc lập với sách xã hội khác, sách xã hội có đối tượng khác nhau, mục tiêu khác Ví như, sách bảo trợ xã hội có mối quan hệ khăng khít với sách việc làm, tiền lương, tiền công, dân số, giáo dục, đào tạo nghề muốn giải bàn toán gia tăng dân số nước ta, tạo điều kiện cho phát triển cân bền vững khơng thể khơng liên quan đến hàng loạt sách xã hội khác triển khai chương trình xố nạn mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học để nâng cao dân trí, chăm lo cơng tác bảo vệ bà mẹ trẻ em; xây dựng đời sống văn hố, hồn chỉnh sách xã hội giải cơng ăn việc làm, tuổi già f) Quan điểm xã hội hố, dân chủ hố sách xã hội Các sách xã hội phải phát huy cao tiềm cá nhân, cộng đồng toàn xã hội Do đó, cần phải xã hội hố sách xã hội 235 Phương châm “Nhà nước nhân dân làm” vận dụng vào việc thực sách xã hội cho thấy hiệu to lớn rõ rệt nhiều cá nhân tổ chức xã hội nhận nuôi dưỡng trọn đời 8.000 bà mẹ Việt Nam anh hùng số 13.000 bà mẹ Nhà nước phong tặng danh hiệu cao quý Khi Đảng ta khẳng định nguyên tắc: Nhà nước quản lý xã hội pháp luật mà sách xã hội cơng cụ để Nhà nước quản lý xã hội logic tất yếu sách xã hội phải thể chế hoá pháp luật Dân chủ hoá việc hoạch định thực sách xã hội quan điểm quan trọng cần quán triệt Do tác động sách xã hội nhanh, nhạy, tác động trực tiếp vào đời sống tầng lớp nhân dân, nên phải coi trọng, lắng nghe ý kiến nhân dân 3.2 Quy trình hoạch định thực sách xã hội a) Phân tích thực trạng cấu xã hội, vấn đề xã hội để xác định nội dung loại sách xã hội - Vận dụng lý luận cấu xã hội Marx bổ sung lý thuyết phân tầng xã hội Max Weber tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng để phân tích vấn đề xã hội của: + Cơng nhân; + Nơng dân; + Trí thức; + Dân tộc; + Các đối tượng khác - Tập trung vào vấn đề xã hội vấn đề xã hội gay cấn trình phát triển xã hội Các vấn đề xã hội giáo dục - đào tạo, y tế, dân số kế hoạch hố gia đình, việc làm, bảo trợ xã hội, Các vấn đề gay cấn tình trạng đói nghèo, tệ nạn xã hội (mãi dâm, nghiện chích ma tuý), chất lượng giáo dục - đào tạo, b) Đánh giá sách xã hội hành - Các quan điểm đánh giá: + Quan điểm hệ thống; 236 + Quan điểm thực tiễn thực chứng; + Quan điểm phát triển - Kết việc đánh giá luận quan trọng để hoạch định sách xã hội mới, số trường hợp sách mang tính chất sửa đổi, bổ sung cho sách xã hội cũ khơng phải thay hồn tồn c) Xác định khái niệm khung lý thuyết cho sách xã hội cần xây dựng - Lý thuyết nước - Kinh nghiệm thực tiễn nước - Phương pháp luận phương pháp xây dựng sách d) Lựa chọn mục tiêu chiến lược sách - Đây giai đoạn quan trọng việc xây dựng sách xã hội - Có ý nghĩa định đến việc thực thành công sách Mục tiêu đặt q cao, xa vời thực khơng bị phá sản mà cịn gây tác hại xấu xã hội chưa thực thi sách Mục tiêu sách xã hội phải đảm bảo tính khoa học, thực xu hướng phát triển e) Xây dựng chương trình, dự án vấn đề xã hội mà sách đề cập - Đây nội dung quan trọng sách xã hội nhằm thực mục tiêu xác định - Quản lý theo chương trình, dự án đổi chế quản lý, xoá bỏ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp trước - Thơng qua chương trình, dự án mà thu hút nguồn lực vào thực sách, thực xã hội hoá việc giải vấn đề xã hội - Xác định nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực) tổ chức thực sách Về nguồn lực: Đây yếu tố quan trọng để thực sách Đối với sách xã hội có nguồn lực từ: - Ngân sách nhà nước (là nguồn chủ yếu số sách xã hội gần tồn từ ngân sách nhà nước) 237 - Từ thành phần kinh tế, tổ chức xã hội đóng góp nhân dân (thơng qua biện pháp thực xã hội hoá) - Các nguồn tài trợ Chính phủ nước tổ chức quốc tế f) Tổ chức thực cần ý nội dung sau - Tổ chức tuyên truyền, phổ biến sách - Phân cấp quản lý sách, xác định vai trị, chức trách nhiệm cấp quản lý - Tổ chức thí điểm trước thực đại trà - Tổ chức kiểm tra việc thực sách g- Xử lý thông tin, đánh giá kết thực - Tổ chức mạng lưới thơng tin để có lượng thơng tin đầy đủ, xác tồn diện tình hình thực sách, đặc biệt vướng mắc, khó khăn tồn sách - Tổ chức xử lý hệ thống thông tin nhằm rút vấn đề phản ánh thực trạng việc thực sách h- Hồn thiện việc xây dựng sách xã hội đưa kiến nghị để tiếp tục thực sách - Trên sở bước tiến quan hoạch định sách hồn thiện sách số trường hợp định phải xây dựng sách xã hội thay - Để tiếp tục đưa sách vào thực tiễn, quan hoạch định sách đề xuất ý kiến, kiến nghị với Nhà nước quyền cấp nhằm đảm bảo thực thành cơng sách Về tổ chức quản lý theo chương trình dự án - Về phân cấp quản lý sách - Về tạo nguồn lực cho sách - Về tổ chức máy cán bộ, i- Gợi mở trình tiếp tục nghiên cứu sách xã hội - Các trình xã hội diễn liên tục chịu ảnh hưởng biến đổi trình phát triển xã hội nên sách xã hội có ý nghĩa lịch sử định - Mặt khác với trình biến đổi xuất vấn đề xã hội đòi hỏi phải giải mà trước chưa xuất Do dự báo xu 238 hướng biến đổi vấn đề xã hội giai đoạn nội dung việc xây dựng sách xã hội./ CÁC TÀI LIỆU CẦN NGHIÊN CỨU ĐỂ PHỤC VỤ MÔN THI HÀNH CHÍNH TRONG KỲ THI NÂNG NGẠCH TỪ CHUYÊN VIÊN CHUN VIÊN CHÍNH NĂM 2012 Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa IX): Nghị hội nhập kinh tế quốc tế 2001 Bộ Chính trị BCHTW Đảng CSVN (khóa X): Chiến lược xây dựng, phát triển hệ thống pháp luật Việt Nam đến 2010, định hướng đến 2020 Các tài liệu, giáo trình quản lý hành nhà nước, văn quản lý nhà nước kỹ thuật soạn thảo văn quản lý nhà nước Học viện hành biên soạn xuất Chính phủ: Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011-2020 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, Nxb CTQG, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam: Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991 10 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội ĐBTQ lần thứ VII Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị đại biểu tồn quốc nhiệm kỳ khóa VII Đảng 12 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội ĐBTQ lần thứ VIII Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam: Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 15 Đảng Cộng sản Việt Nam: Nghị Hội nghị Trung ương khóa IX tiếp tục xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước 16 Hiến pháp Việt Nam 1946 17 Hiến pháp Việt Nam 1959 239 18 Hiến pháp Việt Nam 1980 19 Hiến pháp Việt Nam 1992 20 Luật cán bộ, công chức 2008 21 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008 22 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân năm 2003 23 Luật Tổ chức Chính phủ năm 2001 24 Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân năm 2003 25 Luật viên chức năm 2010 26 Nghị định số 24/2009/NĐ-CP ngày 05 tháng năm 2009 Chính phủ quy định chi tiết biện pháp thi hành Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 27 Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 2004 Chính phủ công tác văn thư 28 Nghị định số 24/2010/NĐ-CP Chính phủ tuyển dụng, sử dụng quản lý công chức 29 Nghị định số 34/2010/NĐ-CP ngày 17/5/2011 Chính phủ quy định xử lý kỷ luật công chức; 30 Nghị định số 06/2010/NĐ-CP ngày 25/01/2010 quy định người công chức 31 Nghị định số 46/2010/NĐ-CP ngày 27/4 /2010 Chính phủ quy định việc thủ tục nghỉ hưu công chức 32 Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05/3/2010 Chính phủ quy định đào tạo, bồi dưỡng công chức 33 Nghị định số 21/2010/NĐ-CP ngày 08/3/2010 Chính phủ quy định quản lý biên chế cơng chức 34 Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 Chính phủ quy định chức danh, số lượng, số chế độ, sách cán bộ, cơng chức xã, phường, thị trấn người hoạt động không chuyên trách cấp xã 35 Nghị định số 132/2007/NĐ-CP ngày 08/08/2007 Chính phủ sách tinh giản biên chế 36 Nghị định Chính phủ số 36/2012/NĐ-CP ngày 18/4/2012 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức bộ, quan ngang 240 37 Nghị định số 107/2004/NĐ-CP ngày 01/04/2004 Chính phủ quy định số lượng Phó Chủ tịch cấu thành viên Uỷ ban nhân dân cấp 38 Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 Chính phủ quy định chức danh, số lượng, số chế độ, sách cán bộ, cơng chức xã, phường, thị trấn người hoạt động không chuyên trách cấp xã 39 Nghị định số 67/2010/NĐ-CP ngày 15/6/2010 Chính phủ quy định chế độ, sách cán khơng đủ tuổi tái cử, tái bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ quan Đảng cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị- xã hội 40 Nghị định số 66/2011/NĐ-CP ngày 01/8/2011 Chính phủ quy định việc áp dụng Luật cán bộ, công chức chức danh lãnh đạo, quản lý công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu người cử làm đại diện chủ sở hữu phần vốn Nhà nước doanh nghiệp có vốn góp Nhà nước 41 Nghị định số 31/2012/NĐ- CP ngày 12/4/2012 Chính phủ quy định mức lương tối thiểu chung 42 Nghị định số 34/2012/NĐ-CP ngày 15/4/2012 Chính phủ quy định chế độ phụ cấp công vụ 43 Quyết định số 05/2007/QĐ-TTg ngày 10/01/2007 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế thẩm định dự án, dự thảo văn quy phạm pháp luật 44 Quyết định số 40/2006/QĐ-TTg ngày 15/02/2006 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2006-2010 45 Quyết định 161/2003/QĐ-TTg ngày 04/08/2003 Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Nhà nước 46 Thông tư số 01/2011/TT-BNV hướng dẫn thể thức kỹ thuật trình bày văn hành văn bản; áp dụng quan nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân 47 Thông tư số 25/2011/TT-BTP hướng dẫn thể thức, kỹ thuật trình bày văn quy phạm pháp luật Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ văn quy phạm pháp luật liên tịch Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ với quan, tổ chức khác 48 Nghị số 26/2008/QH12 ngày 15/11/2008 Quốc hội khoá XII thực thí điểm khơng tổ chức HĐND huyện, quận, phường 241 49 Nghị số 725/2009/UBTVQH12 ngày 16/01/2009 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội công tác tổ chức thực thí điểm khơng tổ chức HĐND huyện, quận, phường 50 Quyết định số 241/QĐ-TTg ngày 23/02/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch thực Nghị số 26/2008/QH12 Quốc hội 51 Nghị số 17/NQ-TW ngày 01/8/2007 Hội nghị lần thứ BCHTW khóa X đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao lực, hiệu máy nhà nước 52 Chỉ thị số 31-CT/TW ngày 12/3/2009 Bộ Chính trị BCHTW Đảng khóa X lãnh đạo thực thí điểm khơng tổ chức HĐND huyện, quận, phường TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa IX): Nghị hội nhập kinh tế quốc tế 2001 Bộ Chính trị BCHTW Đảng CSVN (khóa IX): Nghị 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 số nhiệm vụ trọng tâm cải cách tư pháp thời gian tới Bộ Chính trị BCHTW Đảng CSVN (khóa X): Nghị 48/NQ-TW ban hành Chiến lược xây dựng, phát triển hệ thống pháp luật Việt Nam đến 2010, định hướng đến 2020 Các tài liệu, giáo trình quản lý hành nhà nước, văn quản lý nhà nước kỹ thuật soạn thảo văn quản lý nhà nước Học viện hành biên soạn xuất Cơ chế thị trường vai trò Nhà nước kinh tế Việt Nam, Lương Xuân Quỳ (Chủ biên) NXB Thống kê, H, 1994 Cơ sở lý luận tổ chức hoạt động hệ thống trị q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam PGS.TS Lê Minh Thông chủ biên, Nxb CTQG, H, 2007 Chính phủ: Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011-2020 Chỉ thị số 31-CT/TW ngày 12/3/2009 Bộ Chính trị BCHTW Đảng khóa X lãnh đạo thực thí điểm khơng tổ chức HĐND huyện, quận, phường Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội ĐBTQ lần thứ VI, Nxb CTQG, Hà Nội 242 10 Đảng Cộng sản Việt Nam: Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991 11 Đảng Cộng sản Việt Nam: Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (sửa đổi, bổ sung năm 2011) Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991 12 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội ĐBTQ lần thứ VII Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996): Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ khóa VII Đảng 14 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội ĐBTQ lần thứ VIII Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội ĐBTQ lần thứ IX , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội ĐBTQ lần thứ X , Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội ĐBTQ lần thứ XI , Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam: Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 19 Đảng Cộng sản Việt Nam: Nghị Hội nghị Trung ương khóa IX tiếp tục xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước 20 Đề tài khoa học KX.10-02 “Các quan điểm nguyên tắc đổi hệ thống trị nước ta giai đoạn 2005-2020” thuộc Chương trình KX.10 “Tiếp tục đổi mới, hồn thiện hệ thống trị nước ta thời kỷ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước chủ động hội nhập kinh tế quốc tế” 21 Giáo trình Luật hành Việt Nam, Khoa Luật Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội xuất năm 1994 (tái năm 2002) 22 Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 23 Hiến pháp Việt Nam 1946 24 Hiến pháp Việt Nam 1959 25 Hiến pháp Việt Nam 1980 26 Hiến pháp Việt Nam 1992 243 27 Giáo trình Luật hành Việt Nam, Khoa Luật Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội xuất năm 1994 (tái năm 2002) 28 Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 29 Hệ thống trị Anh, Pháp, Mỹ (Mơ hình tổ chức hoạt động) GS.TS Nguyễn Văn Huyên Nxb Lý luận trị, H, 2007 30 Kinh tế thị trường định hướng XHCN - Lý luận thực tiễn NXB CTQG, H, 2009 31 Luật cán bộ, công chức 2008 32 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008 33 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân năm 2003 34 Luật Tổ chức Chính phủ năm 2001 35 Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân năm 2003 36 Luật viên chức năm 2010 37.Nghị định số 24/2009/NĐ-CP ngày 05/3/2009 Chính phủ quy định chi tiết biện pháp thi hành Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 38 Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08/4/2004 Chính phủ cơng tác văn thư 39 Ngân hàng giới: Nhà nước giới chuyển đổi Nxb CTQG, H, 1997, tr 40 40 Nghịch lý chiến lược đuổi kịp - Tư lại mơ hình phát triển kinh tế dựa vào Nhà nước, LITAN, NXB Trẻ TPHCM, 2008 (Bản dịch) 41 Nghị định số 24/2010/NĐ-CP Chính phủ tuyển dụng, sử dụng quản lý công chức Nghị định số 93/2010/NĐ-CP ngày 31/8/2010 Chính phủ sửa đổi số điều Nghị định số 24/2010/NĐ- CP ngày 15/3/2010 Chính phủ quy định tuyển dụng, sử dụng quản lý công chức 42 Nghị định số 54/2005/NĐ-CP ngày 19/04/2005 Chính phủ chế độ thơi việc, chế độ bồi thường chi phí đào tạo cán bộ, công chức 43 Nghị định số 34/2010/NĐ-CP ngày 17/5/2011 Chính phủ quy định xử lý kỷ luật công chức; 44 Nghị định số 118/2006/NĐ-CP ngày 10/10/2006 Chính phủ xử lý trách nhiệm vật chất cán bộ, công chức 244 45 Nghị định số 132/2007/NĐ-CP ngày 08/08/2007 Chính phủ sách tinh giản biên chế 46 Nghị định Chính phủ số 36/2012/NĐ-CP ngày 18/4/2012 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức bộ, quan ngang 47 Nghị định số 107/2004/NĐ-CP ngày 01/4/2004 Chính phủ quy định số lượng Phó Chủ tịch cấu thành viên Uỷ ban nhân dân cấp 48 Nghị định số 06/2010/NĐ-CP ngày 25/01/2010 quy định người công chức 49 Nghị định số 46/2010/NĐ-CP ngày 27/4/2010 Chính phủ quy định việc thủ tục nghỉ hưu công chức 50 Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05/3/2010 Chính phủ quy định đào tạo, bồi dưỡng công chức 51 Nghị định số 21/2010/NĐ-CP ngày 08/3/2010 Chính phủ quy định quản lý biên chế công chức 52 Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 Chính phủ quy định chức danh, số lượng, số chế độ, sách cán bộ, cơng chức xã, phường, thị trấn người hoạt động không chuyên trách cấp xã 53 Nghị định số 67/2010/NĐ-CP ngày 15/6/2010 Chính phủ quy định chế độ, sách cán không đủ tuổi tái cử, tái bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ quan Đảng cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị- xã hội 54 Nghị định số 66/2011/NĐ-CP ngày 01/8/2011 Chính phủ quy định việc áp dụng Luật cán bộ, công chức chức danh lãnh đạo, quản lý công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu người cử làm đại diện chủ sở hữu phần vốn Nhà nước doanh nghiệp có vốn góp Nhà nước 55 Nghị định số 31/2012/NĐ- CP ngày 12/4/2012 Chính phủ quy định mức lương tối thiểu chung 56 Nghị định số 34/2012/NĐ-CP ngày 15/4/2012 Chính phủ quy định chế độ phụ cấp công vụ 57 Nghị định số 27/2012/NĐ-CP ban hành ngày 06/4/2012 quy định xử lý kỷ luật trách nhiệm bồi thường, hoàn trả viên chức 58 Nghị định số 29/2012/NĐ-CP ban hành ngày 12/4/2012 quy định tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức 245 59 Nghị định số 41/2012/NĐ-CP ban hành ngày 08/5/2012 quy định vị trí việc làm đơn vị nghiệp công lập 60 Nghị định số 55/2012/NĐ-CP ban hành ngày 28/6/2012 quy định thành lập, tổ chức lại, giải thể đơn vị nghiệp công lập 61 Nghị định số 161/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 62 Nghị số 26/2008/QH12 ngày 15/11/2008 Quốc hội khố XII thực thí điểm khơng tổ chức HĐND huyện, quận, phường 63 Nghị số 725/2009/UBTVQH12 ngày 16/01/2009 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội công tác tổ chức thực thí điểm khơng tổ chức HĐND huyện, quận, phường 64 Nghị số 17/NQ-TW ngày 01/8/2007 Hội nghị lần thứ BCHTW Đảng khóa X đảy mạnh cải cách hành chính, nâng cao lực, hiệu máy nhà nước 65 Nhà nước hệ thống trị Việt Nam nay, Nxb CTQG, 2009 Chủ biên: PGS.TS Lê Minh Quân 66 Nông Đức Mạnh: Phát biểu bế mạc Hội nghị lần thứ năm BCH TƯ Đảng khóa X, Tạp chí Cộng sản điện tử ngày 16/7/2007 67 Nơng Đức Mạnh: Cần có đột phá lý luận, tạo sở vững cho việc hoạch định đường lối, sách Đảng thời kỳ đổi Tạp chí Cộng sản, số 774, tháng 4, 2007, tr.9 68 Pháp lệnh Cán bộ, công chức 1998 (sửa đổi, bổ sung năm 2000 2003) 66 Quan điểm nguyên tắc đổi hệ thống trị Việt Nam giai đoạn 2005-2020 Nxb CTQG, H, 2008 69 Quản lý nhà nước kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam, Lương Xuân Quỳ (chủ biên), NXB Lý luận trị, H, 2006 70 Quyết định số 05/2007/QĐ-TTg ngày 10/01/2007 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế thẩm định dự án, dự thảo văn quy phạm pháp luật 71 Quyết định số 40/2006/QĐ-TTg ngày 15/02/2006 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2006-2010 72 Quyết định 161/2003/QĐ-TTg ngày 04/08/2003 Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Nhà nước 246 73 Quyết định số 241/QĐ-TTg ngày 23/02/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch thực Nghị số 26/2008/QH12 Quốc hội 74 Thang Văn Phúc: Đổi phương thức lãnh đạo Đảng nhà nước điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Tạp chí Cộng sản ngày 19/01/2007 75 Thông tư số 01/2011/TT-BNV hướng dẫn thể thức kỹ thuật trình bày văn hành văn bản; áp dụng quan nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân 76 Thông tư số 25/2011/TT-BTP hướng dẫn thể thức, kỹ thuật trình bày văn quy phạm pháp luật Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ văn quy phạm pháp luật liên tịch Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ với quan, tổ chức khác 77 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn quốc gia (2001): Một số vấn đề hoàn thiện tổ chức hoạt động máy Nhà nước nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2001 78 UNDPI MPI/DSI: Việt Nam hướng tới 2010 - Tuyển tập báo cáo phối hợp nghiên cứu chiến lược phát triển kinh tế xã hội chuyên gia quốc tế Việt Nam, tập 1, Nxb CTQG, H, 2001 79 Bộ Nội vụ: Hướng dẫn ơn tập mơn hành (Tài liệu tham khảo phục vụ kỳ thi nâng ngạch chuyên viên lên chuyên viên năm 2009), Hà Nội 2009 In cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm Giấy đăng ký kế hoạch xuất số: Quyết định xuất số: In xong nộp lưu chiểu tháng 2012 ... vị Nhà nước Đối với cá nhân công chức, việc dự thi nâng ngạch hội để khẳng định q trình hoạt động cơng vụ Nội dung tài liệu sử dụng phục vụ cho công chức ôn tập thi nâng ngạch từ chuyên viên lên. .. giới thi? ??u tài liệu cần nghiên cứu để phục vụ mơn thi hành kỳ thi nâng ngạch từ chuyên viên lên chuyên viên Tài liệu Tiến sĩ Trần Anh Tuấn, Thứ trưởng Bộ Nội vụ - Chủ tịch Hội đồng thi nâng ngạch. .. Nhà nước, quản lý hành nhà nước chế độ cơng chức, cơng vụ, bao gồm chuyên đề phần phụ lục giới thi? ??u Luật Cán bộ, công chức năm 2008, Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 2008 Ngoài ra, tài liệu

Ngày đăng: 09/01/2023, 14:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan