- Hành vi bạo lực học đường gây hậu quả nặng nề cho cả người bị hại và kẻ gây rối, ảnh hưởng đến môi trường học tập, gia đình và toàn xã hội.Lý do chọn đề tài Về mặt thể xác... Thực trạn
Trang 1HỌC PHẦN QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ
Trang 2Nguyên nhân dẫn đến hành vi bạo lực
học đường hiện nay
Nguyên nhân dẫn đến hành vi bạo lực
học đường hiện nay
Chương 4
Hậu quả
Chương 5
Giải pháp
Trang 3Chương I:
Lý do chọn đề tài
- Trong những năm gần đây dư luận xã hội đang phản ánh tình trạng bạo lực học đường đang diễn ra ngày càng nhiều, với những chiều hướng khác nhau, và ngày càng đáng báo động.
- Học sinh không chỉ đánh nhau bằng vũ lực mà còn sử dụng các công cụ gây hậu quả nghiêm trọng
Trang 420 học sinh lớp 9 trường THCS Phúc Diễn đánh nhau chỉ vì
mâu thuẫn nhỏ nhặt.
Trang 5- Thực trạng này không chỉ diễn ra ở nam học sinh mà cả nữ học sinh với các hình thức như đánh hội đồn, làm nhục bạn, quay clip tung lên mạng.
- Đặc biệt còn có hiện tượng học sinh hành hung thầy giáo,
cô giáo Và ngược lại cũng có các hiện tượng thầy giáo, cô giáo dùng lời nói xúc phạm học trò, dùng vũ lực để “giáo
dục” học sinh, …
Lý do chọn đề tài
Trang 6Nữ sinh trường THCS Nguyễn Đình Chiểu, Châu Đốc – An Giang đánh bạn trong lớp.
Trang 7Cô giáo trường THCS Nguyễn Văn Bé, quận Bình Thạnh, TPHCM đánh
26 học sinh 1 lúc
Sinh viên trường CĐ kĩ thuật – mĩ nghệ VN, Gia Lâm – Hà
Nội đánh giảng viên gãy mũi tại cổng trường.
Trang 8- Hành vi bạo lực học đường gây hậu quả nặng nề cho cả người bị hại và kẻ gây rối, ảnh hưởng đến môi trường học tập, gia đình và toàn xã hội.
Lý do chọn đề tài
Về mặt thể xác
Trang 9Về mặt tinh thần
Với gia đình, nhà trường, xã hội
Trang 10- Đây là một thực trạng đáng báo động, gây Nhức nhối cần có
sự quan tâm của gia đình, nhà trường và của toàn xã hội để tạo một môi trường lành mạnh cho các em học tập và vui chơi.
Lý do chọn đề tài
Trang 11- Hành vi bạo lực học đường là hành vi đem đến sự tổn hại đặc biệt cho người bị bạo lực Người bạo lực cũng gặp những hệ lụy không đáng có Và đó cũng là lý do chúng tôi đưa ra đề tài này.
Lý do chọn đề tài
Trang 12Chương II Thực trạng bạo lực học đường
khai phá
Trang 13Thực trạng bạo lực học đường
-Như chúng ta vừa quan sát, đây là một trong số rất nhiều
những clip về các vụ đánh nhau của các học sinh ở các
trường Các bạn sẽ dễ dàng để tìm một clip về “Bạo lực học
đường”
- Nếu như vào google gõ từ khóa: ‘nữ sinh đánh nhau’ chúng ta
sẽ tìm kiếm hơn 2 triệu kết quả trong vòng 0.3 giây Nếu tìm kiếm với từ khóa: “clip nữ sinh đánh nhau”, giới hạn ở quốc gia việt nam thì trong 0,41 giây bạn sẽ có hơn 800 000 kết quả.
Trang 15Thực trạng bạo lực học đường
- Chưa giải quyết tốt mối quan hệ giữa phát triển số lượng với yêu cầu nâng cao chất lượng; năng lực nghề nghiệp của học sinh, sinh viên tốt nghiệp
- Chưa đáp ứng được yêu cầu của công việc; có biểu hiện lệch lạc về
hành vi, lối sống của một bộ phận học sinh, sinh viên
- Biểu hiện cụ thể của hạn chế này là hiện tượng bạo lực học đường đang trở thành mối lo ngại của ngành giáo dục, cha mẹ học sinh và toàn xã hội
Trang 16Thực trạng bạo lực học đường
Trang 18Thực trạng bạo lực học đường
1 Đối tượng tham gia vào hành vi bạo lực học đường ở Việt Nam
+ Học sinh – Học sinh
+ Cán bộ, giáo viên – Học sinh
+ Cán bộ, giáo viên – Cán bộ, giáo viên
Đánh nhau này do mâu thuẫn trên
facebook Giáo viên đánh cùng lúc 26 học sinh vì quên đánh số trang trong sổ liên lạc
Trang 19Một số khái niệm
quyền lực của học sinh hoặc giáo viên đối với những học sinh, giáo viên hoặc những người khác và ngược lại Đó có thể là những hành vi bạo lực về thể xác, bạo lực về tinh thần, bạo lực về tình dục, bạo lực ngôn ngữ, những bắt ép về tài chính hoặc những hành vi khác có thể gây ra nhưng tổn thương về mặt tinh thần hoặc thể xác cho người bị hại
Trang 22Các loại hành vi bạo lực học đường
3 Bạo lực về tâm lý, tình cảm:
Môi trường học đường được xác định gồm: lời nói, cử chỉ mang
tính chất xúc phạm, dọa nạt, mắng mỏ, gây áp lực, buộc làm những việc
mà các em không muốn và các quan niệm gây ra hậu quả xấu về mặt tâm lý tình cảm
Trang 23- Bạo lực về tình dục học đường ở hình thức quấy rối tình dục đã thể
hiện ở những biểu hiện: xô đẩy, chọc ghẹo, , tấn công bằng những lời nói gây sức ép tâm lý có liên quan đến tình dục…
Trang 24Các loại hành vi bạo lực học đường
- Lạm dụng tình dục biểu hiện của lạm dụng tình dục học đường như:
Ép buộc quan hệ tình dục ngoài ý muốn, cưỡng hiếp, ép buộc phải tiếp tục “yêu đương” khi đối phương không muốn, có những hành động sàm sỡ, đánh ghen,…
Tình tay 3 của nữ sinh lớp 9 và án mạng thương tâm
http://www.baomoi.com/Tinh-tay-3-cua-nu-sinh-lop-9-va-an-mang-thuong-tam/
104/13264869.epi
Mấy bạn vào đường link để đọc rùi tóm tắt nội dung về vụ đánh ghen này nhé
Trang 25Chương III:
Nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường
1 Do sự chuyển biến về tâm lý của bản thân đối tượng
từ 12-17 tuổi.
- Đây là giai đoạn hình thành nhân cách ở con người, cùng với đó là tâm
lý không ổn định và cái tôi cá nhân cao vót (mà không biết sử dụng đúng cách ) ở lứa tuổi ăn chưa đủ no lo chưa tới này khiến các em thấy bức bối và muốn giải thoát
Bị cáo Trang đã phải nhận mức án
9 năm tù giam vì hành vi phạm tội của mình
quan điểm sống dẫn đến thái độ sai trong nhận thức và hành động Các
em chưa định hình được lí tưởng sống cho bản thân nên rất dễ xa đọa
Trang 26Chương III:
Nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường
2 Nguyên nhân từ gia đình
- Do sự giáo dục chưa đúng đắn từ cha mẹ ,cha mẹ thường nặng lời quát tháo con cái Xã hội phất triển phụ huynh ít quan tâm tới con cái hoặc phụ huynh bị stress và xả stress bằng bạo hành gia đình không phải là chuyện hiếm gặp
Trang 27Chương III:
Nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường
- Nếu gia đình không có sự yêu thương, đùm bọc rất dễ khiến trẻ bị sa ngã
- Cha mẹ bận rộn với công việc, mải mê kiếm tiền, không có thời gian quan tâm đến việc học hành, bè bạn của con
Đó là một thực tế được nhiều chuyên gia chia sẻ tại buổi tọa đàm khoa học “Bạo lực học đường - nguyên nhân và giải pháp phòng ngừa” do Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam tổ chức
Thiếu sự quan tâm của bố mẹ
Trang 28Chương III:
Nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường
3 Nguyên nhân từ nhà trường
- Giáo dục của nhà trường còn nặng về kiến thức văn hóa
- Cuộc sống thực dụng chạy theo đồng tiền của một phần xã hội đã đẩy ngã những giá trị quan trọng của nhà trường, đạo đức của một bộ phận thầy cô giáo
- Thật khó mà tìm được những thầy cô mà học sinh luôn nhắc đến với
lòng kính yêu.Thiếu tấm gương ngay trong nhà trường đã khiến nhiều
học sinh mất phương hướng không biết phải trở thành người như thế
nào
Ví dụ
Vụ bạo lực ở Trường THCS Lý Tự Trọng (Trà Vinh) vừa qua, Hiệu trưởng phải phải chịu trách nhiệm gì, kỷ luật gì? Hiệu phó, bí thư chi bộ, cán bộ Đoàn, Đội, giáo viên trực, giáo viên chủ nhiệm chịu kỷ luật gì?
Trang 29Chương III:
Nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường
4 Nguyên nhân từ xã hội
Do ảnh hưởng từ môi trường văn hóa bao lực như phim ảnh , sách báo, game bạo lực , đồ chơi mang tính bạo lực ( kiếm,súng )
a) Tiêu thụ phim ảnh bạo lực
Ảnh hưởng của phim ảnh tác động vào kho tàng tâm thức chúng ta từng ngày từng giờ Khi vào lớp học chỉ cần một bất mãn nho nhỏ, bắt gặp một khiêu khích của bạn nào đó, hoặc một câu nói tức khí thôi các
em sẽ thể hiện như là một bản sao 50%, 70% thậm chí 100% từ nhưng hình ảnh mà các em đã được thâu nạp qua phim ảnh, sách báo, qua các phương tiện truyền thông
Cảnh bạo lực trong bộ phim "Âm mưu giày gót nhọn"Một cảnh bạo lực trong phim "Bụi đời Chợ Lớn“ Học sinh bắt chước cảnh bạo lực trong phim
Trang 30Chương III:
Nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường
b) Các trò chơi điện tử
Khi một em mải mê từ thái
độ tâm lý muốn tìm hiểu cái gì mình chưa biết, một lý giải
như là một phương tiện giúp cho mình thông minh hơn, các
em dần dà trở thành một con nghiện, điều đó lại trở thành mối đe dọa.
Các em đã dần dà được các phương tiện trợ giúp, tiêu thụ bạo lực qua các trò chơi bạo lực online ở nhà.
Trang 31Chương III:
Nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường
c) Tiêu thụ rượu bia và chất gây nghiện
Nếu cha mẹ không quan tâm đến việc tiêu thụ của con em, dễ dãi cho chúng hút thuốc, uống rượu bia, sử dụng các chất ma túy tổng hợp, thì việc thể hiện cái “tôi” do sự phẫn nộ gây ra, có thể dẫn đến những hành động đánh lộn, thanh toán, giết người, có thể xảy ra với bất cứ ai, ở đâu và bất cứ lúc nào
Học sinh cấp 2 còn đeo nguyên khăn đỏ, rót bia
chúc tụng nhau như người lớn
Trang 32Chương IV:
Hậu quả của bạo lực học đường
Đến học sinh Đến học sinh
Đến gia đình Đến gia đình
Đến nhà trường Đến nhà trường Đến xã hội
Trang 33Đối với nạn nhân
Về mặt thể xác: Đó là những vết bầm tím, trầy xước, tổn thương vùng
ngoài da, gãy xương thậm chí, không ít vụ bạo lực đã cướp đi sinh mạng của những đứa trẻ
Nguyễn Thị Hồng Gấm học sinh lớp 10E
trường THPT Trung Giáp – Phú Thọ nạn nhân của một vụ bạo lực học đường
Về mặt tinh thần: những đứa trẻ bị bạo lực thường cảm thấy bị tổn
thương, lo âu, chán nản, cô đơn, mệt mỏi, dễ bị trầm cảm , sợ hãi, ám ảnh, tự cô lập mình, thậm chí nhiều em sẽ có phản ứng tiêu cực như tự tử hoặc nổi loạn để trả thù
Trang 34Đối với trẻ chứng kiến hành vi bạo lực
+) cảm thấy sợ hãi
+) hoặc tệ hơn: có thể hùa theo số đông, ủng hộ hành vi này
+) trở nên vô cảm trước những bất công hay nỗi đau của người khác+) có nhiều khả năng trở thành người có hành vi bạo lực trong tương
lai
Trang 35Ảnh hưởng đến gia đình
Gây những nỗi đau về mặt tinh thần
các bậc phụ huynh luôn lo lắng về sự an toàn, tương lai và cả tính mạng của con em mình
Mâu thuẫn gia đình: mâu thuẫn giữa cha mẹ và con cái; mâu thuẫn giữa vợ chồng
Cuộc sống gia đình bị ảnh hưởng, xáo trộn do phản ứng của dư luận
và mọi người xung quanh
Mất tiền bạc để chữa trị cho con hay giải quyết hậu quả
Trang 36Ảnh hưởng đến nhà trường
Không khí trường học trở nên nặng nề, căng thẳng, môi trường nhà trường không còn tính lành mạnh, và là nỗi sợ hãi, bất an của học sinh
gây ảnh hưởng xấu đến môi trường học tập chung
Ảnh hưởng đến thành tích thi đua của lớp, của trường và ảnh hưởng đến danh tiếng của nhà trường cũng như các thầy cô
Trang 37Ảnh hưởng đến xã hội
Ảnh hưởng tới văn hóa truyền thống
của xã hội (tôn sư trọng đạo, tôn trọng
lễ nghĩa giữa cha con, anh em, thầy
trò, bằng hữu)
Góp phần làm mất trật tự xã hội, để
lại gánh nặng cho xã hội, ảnh hưởng
đến thế hệ tương lai của đất nước
cũng như sự phát triển của quốc gia
sau này Vụ án mạng làm xôn xao cả khu vực xã Đồng Tâm
Trang 38Hình thức xử lý kỉ luật một cách công khai
Việc thành lập đội xung kích mà thành viên là chính các em học sinh sẽ giúp chúng ta nhanh chóng nắm bắt tình hình cũng như dễ dàng tìm hiểu chính xác nguyên nhân của những mâu thuẫn nảy sinh từ phía học sinh
Cần tăng cường tổ chức các buổi ngoại khóa tuyên truyền giáo dục pháp luật cho học sinh
Chương V: giải pháp
Trang 39Giáo viên cần đặt mình vào vị thế của các em để lắng nghe tích cực các vấn đề của các em, khích lệ những suy nghĩ và thái độ hành vi tích cực đối với những vấn
đề các em đang phải đương đầu
Giáo viên cần kiềm chế, không nên thể hiện thái độ quá nóng nảy, căng thẳng trước mặt học sinh
Về phía
GVCN
Về phía
GVCN
GVCN có thể dành thời gian từ các buổi ngoại
khoá, các cuộc trò chuyện, tâm sự để dạy HS kỹ
năng kìm chế cảm xúc vì thực tế cho thấy, chính
việc HS không biết cách kìm chế cảm xúc là
nguyên nhân chủ yếu làm cho các mâu thuẫn nhỏ
trở thành những xô xát lớn
Tổ chức các hoạt động tìm hiểu về bạo lực học đường cho HS
Trang 40Gia đình cần quan tâm, giáo dục con cái thật tốt
Cha mẹ phải làm gương cho con trong cách đối
xử với nhau hàng ngày, mọi người trong gia đình đối xử với nhau bằng tình yêu thương,
Bố mẹ, anh chị em sẵn sàng là nơi chia sẻ, tạo cho học sinh có được đời sống tâm lý ổn định, học được những cách đối xử ân tình
Ngày hội gia đình Việt Nam
Trang 41CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE PHẦN THUYẾT TRÌNH
CỦA NHÓM