1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thực trạng bạo lực học đường và một số yếu tố liên quan ở học sinh trường trung học phổ thông chương mỹ a, huyện chương mỹ, thành phố hà nội năm 2016

135 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG ĐỖ THỊ ĐIỆP H P THỰC TRẠNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHƯƠNG MỸ A, HUYỆN CHƯƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI NĂM 2016 U H LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 HÀ NỘI, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG ĐỖ THỊ ĐIỆP H P THỰC TRẠNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHƯƠNG MỸ A, U HUYỆN CHƯƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI NĂM 2016 H LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 PGS.TS PHẠM VIỆT CƯỜNG HÀ NỘI, 2016 i LỜI CẢM ƠN Trong q trình hồn thành luận văn thuộc chương trình đào tạo Thạc sỹ Y tế công cộng, nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo, bạn bè gia đình Để đạt kết hơm nay, trước hết tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Việt Cường tận tình hướng dẫn suốt thời gian thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trường, thầy cô giáo em học sinh trường THPT Chương Mỹ A giúp đỡ trình thu thập H P tài liệu cho chủ đề luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn thư viện trường Đại học Y tế công cộng tạo điều kiện giúp đỡ trình thu thập tài liệu liên quan tới tập Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến Ban Giám hiệu, thầy giáo, cô giáo U phịng ban trường Đại học Y tế cơng cộng giúp đỡ, tạo điều kiện cho trình học tập nghiên cứu H Sau cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người thân gia đình người bạn thân thiết tơi chia sẻ khó khăn giành cho tơi tình cảm, chăm sóc q báu q trình học tập hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 01 tháng năm 2017 Đỗ Thị Điệp ii DANH MỤC VIẾT TẮT Viết tắt BLHĐ CDC ĐTNC ĐHYTCC ĐTV GD – ĐT Giải nghĩa Bạo lực học đường Trung tâm kiểm sốt phịng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ Đối tượng nghiên cứu Đại học Y tế công cộng Giáo dục – Đào tạo NCV Nghiên cứu viên PVS Phỏng vấn sâu U THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở WHO H P Điều tra viên H Tổ chức Y tế giới iii MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT ii DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ .vii ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa bạo lực 1.2 Phân loại bạo lực 1.3 Bạo lực học đường phân loại bạo lực học đường H P 1.3.1 Khái niệm bạo lực học đường 1.3.2 Phân loại bạo lực học đường 1.4 Thực trạng bạo lực học đường giới Việt Nam 1.4.1 Bạo lực học đường giới 1.4.2 Bạo lực học đường Việt Nam 10 U 1.5 Một số yếu tố liên quan đến hành vi bạo lực học đường 12 1.5.1 Yếu tố cá nhân học sinh 12 1.5.2 Yếu tố gia đình 14 H 1.5.3 Yếu tố trường học/thầy cô 15 1.5.4 Yếu tố bạn bè 16 1.5.5 Yếu tố môi trường xã hội 16 1.6 Quy định xử lý bạo lực học đường Việt Nam…… 17 1.7 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu 21 1.8 Khung lý thuyết 23 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 25 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn lựa 25 2.1.2 Đối tượng loại trừ 25 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 25 2.3 Thiết kế nghiên cứu 25 iv 2.4 Cỡ mẫu 25 2.4.1 Cỡ mẫu định lượng 25 2.4.2 Cỡ mẫu định tính 26 2.5 Phương pháp chọn mẫu 26 2.5.1 Phương pháp chọn mẫu định lượng 26 2.5.2 Phương pháp chọn mẫu định tính: 27 2.6 Phương pháp thu thập số liệu 28 2.6.1 Phương pháp thu thập số liệu định lượng 28 2.6.2 Phương pháp thu thập số liệu định tính 29 2.7 Công cụ biến số nghiên cứu 29 H P 2.7.1 Công cụ nghiên cứu 29 2.7.2 Biến số nghiên cứu 29 2.7.3 Các chủ đề nghiên cứu định tính 32 2.8 Thước đo 33 2.9 Phân tích số liệu: 34 U 2.9.1 Số liệu nghiên cứu định lượng 34 2.10 Đạo đức nghiên cứu 35 2.11 Sai số biện pháp khắc phục 35 H 2.11.1 Sai số hạn chế nghiên cứu 35 2.11.2 Biện pháp khắc phục 36 CHƯƠNG – KẾT QUẢ 37 3.1 Mô tả số thông tin đối tượng nghiên cứu 37 3.2 Thực trạng bạo lực bị bạo lực của đối tượng nghiên cứu 43 3.2.1 Thực trạng bạo lực học đường 43 3.2.2 Thực trạng bị bạo lực học đường 52 3.3 Một số yếu tố liên quan đến vấn đề bạo lực học đường 60 3.3.1 Một số yếu tố liên quan đến hành vi bạo lực 63 3.3.2 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng bị bạo lực 63 CHƯƠNG – BÀN LUẬN 66 4.1 Thông tin đối tượng nghiên cứu 66 v 4.2 Thực trạng bạo lực/bị bạo lực học đường 66 4.2.1 Thực trạng bạo lực học đường 66 4.2.2 Thực trạng bị bạo lực học đường 69 4.3 Các yếu tố liên quan đến bạo lực học đường 70 4.4 Các yếu tố liên quan đến bị bạo lực học đường 75 CHƯƠNG - KẾT LUẬN 79 5.1 Thực trạng bạo lực bị bạo lực học đường 79 5.2 Một số yếu tố liên quan 79 5.2.1 Các yếu tố liên quan tới hành vi bạo lực học đường 79 5.2.2 Các yếu tố liên quan tới tình trạng bị bạo lực học đường 80 H P CHƯƠNG - KHUYẾN NGHỊ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC 91 Phụ lục 1: Phiếu tình nguyện tham gia nghiên cứu 91 Phụ lục 2: Bộ câu hỏi khảo sát 92 U Phụ lục 3: Mẫu phiếu vấn sâu học sinh 108 Phụ lục 4: Nội dung vấn sâu Bí thư Đồn Thanh niên 109 Phụ lục 5: Nội dung vấn sâu Giáo viên chủ nhiệm 109115 H Phụ lục 6: Biến số nghiên cứu định lượng 109116 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Số lượng học sinh Trường THPT Chương Mỹ A năm học 2015-2016 21 Bảng 3.1: Mô tả thông tin chung đối tượng nghiên cứu 37 Bảng 3.2: Thông tin chung phụ huynh học sinh 38 Bảng 3.3: Mô tả đặc điểm gia đình đối tượng nghiên cứu 39 Bảng 3.4: Mô tả đặc điểm liên quan đến bạn bè đối tượng nghiên cứu 40 Bảng 3.5: Hành vi bạo lực theo số đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 44 Bảng 3.6: Hành vi bạo lực theo số đặc điểm gia đình 45 Bảng 3.7: Hành vi bạo lực theo số đặc điểm bạn bè 46 Bảng 3.8: Hành vi bạo lực học đường theo số đặc điểm nhà trường 47 Bảng 3.9: Hành vi bạo lực theo số đặc điểm môi trường xã hội 48 Bảng 3.10: Hành vi bạo lực theo số hành vi nguy 49 Bảng 3.11: Hành vi bạo lực theo số vấn đề khác đối tượng nghiên cứu 50 Bảng 3.12: Lý thực hành vi bạo lực học đường người thực hành vi bạo lực 51 Bảng 3.13: Bị bạo lực theo số đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 52 Bảng 3.14: Bị bạo lực học đường theo số đặc điểm gia đình 53 Bảng 3.15: Bị bạo lực học đường theo số đặc điểm bạn bè 54 Bảng 3.16: Bị bạo lực học đường theo số đặc điểm nhà trường 55 Bảng 3.18: Bị bạo lực học đường theo số hành vi nguy 56 Bảng 3.19: Bị bạo lực học đường theo số vấn đề khác đối tượng 57 Bảng 3.20: Phân bố đặc điểm người thực hành vi bạo lực 59 Bảng 3.21: Mơ hình hồi quy logistic yếu tố liên quan đến hành vi bạo lực thể chất 60 Bảng 3.22: Mô hình hồi quy logistic yếu tố liên quan đến hành vi bạo lực lời nói 60 Bảng 3.23: Mơ hình hồi quy logistic yếu tố liên quan đến hành vi bạo lực xã hội 61 Bảng 3.24: Mơ hình hồi quy logistic yếu tố liên quan đến hành vi bạo lực điện tử 612 Bảng 3.25: Mơ hình hồi quy logistic yếu tố liên quan đến bị bạo lực thể chất 633 Bảng 3.26: Mơ hình hồi quy logistic yếu tố liên quan đến bị bạo lực lời nói 64 Bảng 3.27: Mơ hình hồi quy logistic yếu tố liên quan đến bị bạo lực xã hội 634 Bảng 3.28: Mơ hình hồi quy logistic yếu tố liên quan đến bị bạo lực điện tử 634 H P H U vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố nghề nghiệp phụ huynh học sinh ………………………44 Biểu đồ 3.2: Phân bố mối quan hệ đối tượng nghiên cứu với nhà trường… 47 Biểu đố 3.3: Phân bố thực trạng hành vi bạo lực học sinh……………………48 Biều đồ 3.4: Phân bố tỷ lệ người hỗ trợ thực hành vi bạo lực…………………… 57 Biểu đố 3.5: Thực trạng bị bạo lực học đường học sinh………………………58 Biểu đồ 3.6: Phân bố tỷ lệ người học sinh chia sẻ bị bạo lực………………….66 Biểu đồ: 3.7: Phản ứng học sinh chứng kiến hành vi bạo lực học đường…67 H P H U TÓM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Bạo lực học đường thực trở thành mối lo lắng quan tâm lớn toàn xã hội hậu tính chất ngày nghiêm trọng Nghiên cứu cắt ngang mơ tả kết hợp định lượng định tính thực 406 học sinh nhằm tìm hiểu thực trạng bạo lực học đường số yếu tố liên quan học sinh trường trung học phổ thông Chương Mỹ A, huyện Chương Mỹ, Thành phố Hà Nội năm 2016 Kết nghiên cứu cho thấy vòng tháng trước thời điểm nghiên cứu, 41,9% số học sinh có hành vi bạo lực học đường, bạo lực lời nói chiếm tỷ lệ cao (35,5%), bạo lực xã hội (26,8%), bạo lực thể H P chất (14%) thấp bạo lực điện tử (12,6%) Các yếu tố xác định liên quan đến hành vi bạo lực bao gồm: Giới tính, khối lớp, bị người nhà gây thương tích, có bạn thân có hành vi bạo lực học đường nghĩ đến tử tự Về bị bạo lực học đường, tỷ lệ học sinh bị hành vi bạo lực vịng tháng qua 32%, bị bạo lực lời nói chiếm tỷ lệ cao với 25,4%, tiếp đến bị bạo lực xã hội (16%), bị bạo lực thể chất (12,3%) thấp U bị bạo lực điện tử (10,1%) Các yếu tố xác định liên quan đến bị bạo lực bao gồm: Giới tính, khối lớp, bị người nhà gây thương tích, học sinh biết việc bị nhà trường kỷ luật hành vi bạo lực học đường, hút thuốc lá, H mang khí người năm học qua chứng kiến vụ bạo lực xảy nơi sinh sống Từ kết nghiên cứu, nhà trường nên tăng cường tuyên truyền phòng chống bạo lực học đường qua buổi sinh hoạt tập thể hoạt động ngoại khóa; tăng cường gắn kết giáo viên học sinh để giúp giáo viên hiểu tâm tư, tình cảm, nguyện vọng em, kịp thời điều chỉnh nhận thức chưa đắn hành vi chưa phù hợp với chuẩn mực; gia đình tạo mơi trường sống lành mạnh, khơng để xảy tình trạng bạo lực gia đình, ln giám sát chặt chẽ để ngăn ngừa phát sớm hành vi nguy bạo lực học đường

Ngày đăng: 02/12/2023, 10:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w