1 Quản lý hành chính nhà nước là hoạt động hành chính của cơ quan thực thi quyền lực nhà nước. Anh (chị) chứng minh nhận định trên. 2 Nguyên tắc quản lý hành chính Nhà nước là gì? 1 Quản lý hành chính nhà nước là hoạt động hành chính của cơ quan thực thi quyền lực nhà nước. Anh (chị) chứng minh nhận định trên. 2 Nguyên tắc quản lý hành chính Nhà nước là gì? 1 Quản lý hành chính nhà nước là hoạt động hành chính của cơ quan thực thi quyền lực nhà nước. Anh (chị) chứng minh nhận định trên. 2 Nguyên tắc quản lý hành chính Nhà nước là gì? 1 Quản lý hành chính nhà nước là hoạt động hành chính của cơ quan thực thi quyền lực nhà nước. Anh (chị) chứng minh nhận định trên. 2 Nguyên tắc quản lý hành chính Nhà nước là gì? 1 Quản lý hành chính nhà nước là hoạt động hành chính của cơ quan thực thi quyền lực nhà nước. Anh (chị) chứng minh nhận định trên. 2 Nguyên tắc quản lý hành chính Nhà nước là gì?1 Quản lý hành chính nhà nước là hoạt động hành chính của cơ quan thực thi quyền lực nhà nước. Anh (chị) chứng minh nhận định trên. 2 Nguyên tắc quản lý hành chính Nhà nước là gì?1 Quản lý hành chính nhà nước là hoạt động hành chính của cơ quan thực thi quyền lực nhà nước. Anh (chị) chứng minh nhận định trên. 2 Nguyên tắc quản lý hành chính Nhà nước là gì?
1/ "Quản lý hành nhà nước hoạt động hành quan thực thi quyền lực nhà nước" Anh (chị) chứng minh nhận định 2/ Nguyên tắc quản lý hành Nhà nước gì? Bài làm Câu 1: + Quản lý hành nhà nước: a) Khái niệm quản lý Hoạt động quản lý bắt nguồn từ phân công, hợp tác lao động, phát sinh cần có nỗ lực tập thể để thực mục tiêu chung Quản lý diễn tổ chức, từ phạm vi nhỏ đến phạm vi lớn, từ đơn giản đến phức tạp Với ý nghĩa phổ biến quản lý hoạt động nhằm tác động cách có tổ chức định hướng chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý để điều chỉnh trình xã hội hành vi người, nhằm trì tính ổn định phát triển đối tượng quản lý theo mục tiêu định Quản lý bao gồm yếu tố sau: - Chủ thể quản lý: tác nhân tạo tác động quản lý Chủ thể cá nhân tổ chức - Khách thể quản lý: chịu tác động hay chịu điều chỉnh chủ thể quản lý, hành vi người trình xã hội - Đối tượng quản lý: tiếp nhận tác động chủ thể quản lý Tùy theo loại đối tượng khác mà người ta chia thành dạng quản lý khác - Mục tiêu quản lý: đích cần phải đạt tới thời điểm định chủ thể quản lý định trước Quản lý hoạt động phức tạp phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác Các yếu tố là: người; hệ thống tư tưởng trị; tổ chức; thơng tin; văn hóa b) Khái niệm quản lý hành nhà nước Quản lý nhà nước xuất với xuất Nhà nước Quản lý nhà nước thay đổi phụ thuộc vào chế độ trị, trình độ phát triển kinh tế - xã hội quốc gia qua giai đoạn lịch sử Ngày quản lý nhà nước bao gồm hoạt động lập pháp quan lập pháp, hoạt động hành pháp Chính phủ hoạt động tư pháp quan tư pháp Có thể hiểu quản lý nhà nước dạng quản lý xã hội đặc biệt, mang tính quyền lực nhà nước sử dụng pháp luật nhà nước để điều chỉnh hành vi người tất lĩnh vực đời sống xã hội quan máy nhà nước thực hiện, nhằm thỏa mãn nhu cầu hợp pháp người, trì ổn định phát triển xã hội Quản lý hành nhà nước có phạm vi hẹp so với quản lý nhà nước vì: - Quản lý hành nhà nước hoạt động thực thi quyền hành pháp, tức hoạt động chấp hành điều hành; - Chủ thể quản lý hành nhà nước quan, cán bộ, cơng chức hành nhà nước hệ thống hành từ Trung ương đến sở Như vậy, quản lý hành nhà nước hoạt động thực thi quyền hành pháp nhằm tác động có tổ chức điều chỉnh quyền lực nhà nước trình xã hội hành vi công dân quan hệ thống hành nhà nước từ Trung ương đến sở thực để thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước, phát triển kinh tế - xã hội, trì trật tự an ninh, thỏa mãn nhu cầu hàng ngày nhân dân Khái niệm có ba điểm cần lưu ý: - Một là, quản lý hành nhà nước có tính quyền lực nhà nước; - Hai là, quản lý hành nhà nước hoạt động thực hàng ngày, tổ chức điều chỉnh quan hệ xã hội hành vi hoạt động công dân việc định quản lý hành thực hành vi hành - Ba là, quản lý hành nhà nước thực pháp nhân cơng quyền Trong hệ thống đứng đầu Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ, quan hành nhà nước Trung ương, cấp quản lý hành nhà nước địa phương Đặc điểm quản lý hành nhà nước Đặc điểm quản lý hành nhà nước nét đặc thù quản lý hành nhà nước để phân biệt với dạng quản lý xã hội chủ thể quản lý khác Để xây dựng hành phát triển, đại nhà nước "của dân, dân dân", để có hệ thống tổ chức quản lý máy nhà nước có hiệu lực hiệu quả, điều cần thiết phải xác định rõ đặc điểm chủ yếu quản lý hành nhà nước nước ta Những đặc tính vừa thể đầy đủ chất nét đặc thù Nhà nước Việt Nam, đồng thời kết hợp đặc điểm chung quản lý hành nhà nước theo xu hướng chung thời đại Với ý nghĩa đó, quản lý hành Nhà nước Việt Nam có đặc điểm chủ yếu sau: Thứ nhất: Quản lý hành nhà nước mang tính quyền lực nhà nước Quản lý hành nhà nước mang tính quyền lực đặc biệt, tính tổ chức cao tính mệnh lệnh đơn phương Nhà nước Quản lý hành nhà nước mang tính quyền lực nhà nước để phân biệt hoạt động quản lý hành nhà nước với hoạt động quản lý khác (quản lý doanh nghiệp, quản lý bệnh viện, trường học ) Thứ hai: Quản lý hành nhà nước có mục tiêu chiến lược, có chương trình, kế hoạch để thực mục tiêu Mục tiêu quản lý hành nhà nước mục tiêu tổng hợp, bao gồm: trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phịng, ngoại giao Các mục tiêu mang tính trước mắt lâu dài Để đạt mục tiêu, hành nhà nước cần xây dựng chương trình, dự án hệ thống kế hoạch dài hạn, trung hạn ngắn hạn Thứ ba: Quản lý hành nhà nước có tính chủ động, sáng tạo linh hoạt Tính chủ động, sáng tạo linh hoạt thể việc điều hành, phối hợp, huy động lực lượng, phát huy sức mạnh tổng hợp để quản lý lĩnh vực đời sống xã hội theo chức năng, thẩm quyền Thứ tư: Quản lý hành nhà nước có tính liên tục, tương đối ổn định thích ứng Nhiệm vụ hành nhà nước phục vụ xã hội công dân Đây công việc hàng ngày, thường xuyên liên tục mối quan hệ xã hội hành vi công dân pháp luật điều chỉnh diễn thường xun, liên tục Chính vậy, hành nhà nước phải đảm bảo tính liên tục, ổn định để đảm bảo hoạt động không bị gián đoạn tình Tính liên tục ổn định khơng loại trừ tính thích ứng Chính vậy, ổn định mang tính tương đối, cố định, không thay đổi Nhà nước sản phẩm xã hội Đời sống kinh tế - xã hội biến chuyển không ngừng, hành nhà nước ln phải thích ứng với thực tế thời kỳ, thích nghi với xu thời đại, đáp ứng nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội giai đoạn Thứ năm: Quản lý hành nhà nước có tính chun mơn hóa nghề nghiệp cao Quản lý hành ln phải có khoa học Quản lý hành nhà nước khoa học có tính quy luật, có ngun lý mối quan hệ chặt chẽ với khoa học khác (kinh tế, tài chính, kế hoạch, tâm lý ) Cùng với tính khoa học, quản lý hành nhà nước nghệ thuật đối tượng quản lý hành nhà nước đa dạng với nhiều vùng, nhiều thành phần, dân tộc, văn hóa khác Kết quản lý phụ thuộc nhiều vào lĩnh, nhân cách, trí tuệ, kinh nghiệm người quản lý Quản lý hành nhà nước có nội dung phức tạp đa dạng đòi hỏi nhà hành phải có kiến thức xã hội, kiến thức quản lý hành kiến thức chun mơn sâu rộng Trong hoạt động quản lý hành nhà nước, tiêu chuẩn lực chuyên môn đội ngũ cán bộ, công chức phải tiêu chuẩn hàng đầu Thứ sáu: Quản lý hành nhà nước có tính hệ thống thứ bậc chặt chẽ Nền hành nhà nước xây dựng hệ thống định chế theo thứ bậc chặt chẽ thông suốt từ Trung ương tới địa phương, cấp phục tùng cấp trên, nhận thị mệnh lệnh chịu kiểm tra thường xuyên cấp Mỗi cấp quan, cán bộ, công chức hoạt động phạm vi thẩm quyền giao Tuy nhiên, để tránh biến hệ thống hành thành hệ thống quan liêu, cứng nhắc, hệ thống thứ bậc cần chủ động, sáng tạo cấp, quan, công chức theo nguyên tắc tập trung dân chủ Thứ bẩy: Quản lý hành nhà nước nước ta khơng có tách biệt tuyệt đối người quản lý người bị quản lý Trong chế độ ta, công dân vừa chủ thể vừa khách thể quản lý Chúng ta chủ trương xây dựng nhà nước "của nhân dân, nhân dân nhân dân", nhân dân chủ thể quản lý đất nước nên khơng có tách biệt tuyệt đối người quản lý người bị quản lý Thứ tám: Quản lý hành nhà nước khơng lợi nhuận Quản lý hành nhà nước có nhiệm vụ phục vụ lợi ích cơng lợi ích toàn xã hội Phải xây dựng hành cơng tâm, sạch, khơng theo đuổi mục tiêu lợi nhuận, khơng địi hỏi người phục vụ phải trả thù lao Đây điểm khác biệt mục tiêu hoạt động quan hành nhà nước doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, quản lý hành nhà nước khơng phải khơng quan tâm đến hiệu kinh tế Quản lý hành nhà nước phải đạt hiệu xã hội sở tiết kiệm chi phí Thứ chín: Quản lý hành nhà nước mang tính nhân đạo Bản chất Nhà nước ta nhà nước dân chủ, nhân dân, nhân dân nhân dân Tơn trọng quyền lợi ích hợp pháp cơng dân xuất phát điểm hệ thống pháp luật, thể chế, quy tắc, thủ tục hành Cơ quan hành đội ngũ cán bộ, cơng chức khơng quan liêu, cửa quyền hách dịch, gây phiền hà cho nhân dân thi hành công vụ Hiện xây dựng kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, lúc hết hành nhà nước cần đảm bảo tính nhân đạo để hạn chế tối đa mặt trái kinh tế thị trường, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội bền vững Căn khẳng định hoạt động quản lý hành nhà nước hoạt động hành quan thực thi quyền lực nhà nước Quyền lực nhà nước quy định Hiến pháp năm 2013 khoản Điều 3: “Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” Theo chất quản lý hành nhà nước chất hoạt động thực thi quyền hành pháp Nhà nước, tác động có tổ chức điều chỉnh quyền lực pháp luật nhà nước quan hệ xã hội trật tự pháp luật nhằm thực chức nhiệm vụ Nhà nước công xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa, quan hệ thơng quản lý hành từ Chính phủ Trung ương xuống Uỷ ban nhân dân cấp địa phương tiên hành Câu 2: Nguyên tắc quản lý hành Nhà nước Những nguyên tắc luật hành Việt Nam: + Căn theo quy định Hiến pháp năm 2013 nước CHXHCN Việt Nam thì: Ba nguyên tắc: - Thứ nhất, nguyên tắc Đảng lãnh đạo quản lý hành nhà nước - Thứ hai, nguyên tắc nhân dân lao động tham gia đông đảo vào quản lý hành nhà nước - Thứ ba, nguyên tắc tập trung dân chủ 1- Nguyên tắc Đảng lãnh đạo quản lý hành nhà nước Nhìn vào thành cách mạng mà nhân dân ta giành công đấu tranh bảo vệ Tổ quốc, xây dựng đất nước, đặt biệt thành công đạt công đổi nay, có đầy đủ sở để khẳng định lãnh đạo Đảng hoạt động quản lý nhà nước tất yếu khách quan Chính vậy, vai trò lãnh đạo Đảng hoạt động nhà nước nói chung, hoạt động quản lý hành nhà nước nói riêng thừa nhận nguyên tắc đặt lên hàng đầu quản lý hành nhà nước Điều 4, Hiến pháp năm 2013 khẳng định: “Đảng Cộng sản Việt Nam - Đội tiên phong giai cấp công nhân, đồng thời đội tiên phong Nhân dân lao động dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, lực lượng lãnh đạo Nhà nước xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam gắn bó mật thiết với Nhân dân, phục vụ Nhân dân, chịu giám sát Nhân dân, chịu trách nhiệm trước Nhân dân định Các tổ chức Đảng đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật” Nguyên tắc Đảng lãnh đạo quản lý hành nhà nước biểu cụ thể hình thức phương pháp hoạt động tổ chức Đảng Trước hết, Đảng lãnh đạo quản lý hành nhà nước việc đưa đường lối, quan điểm, chủ trương, sách lĩnh vực hoạt động khác quản lý hành nhà nước Các vấn đề quan trọng hoạt động quản lý hành nhà nước nói chung quản lý hành nhà nước nói riêng cần phải có đường lối tổ chức Đảng có trách nhiệm Các nghị cấp ủy Đảng đưa phương hướng hoạt động tạo sở quan trọng để chủ thể quản lý hành nhà nước có thẩm quyền thể chế hóa thành văn pháp luật thực hoạt động quản lý hành nhà nước Bộ luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 khoản Điều 32 quy định “Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh xây dựng sở, đường lối chủ trương, sách Đảng, Yêu cầu quản lý nhà nước, phát triển kinh tế - xã hội; bảo đảm thực quyền người, quyền nghĩa vụ công dân; bảo đảm quốc phòng, an ninh …” Khi định vấn đề cụ thể khác hoạt động quản lý hành nhà nước như: ban hành định quản lý, xây dựng biện pháp thuộc tổ chức, biện pháp kinh tế … đường lối chủ trương sách Đảng vấn đề có liên quan xác định sở quan trọng để chủ thể quản lý hành nhà nước xem xét đưa định quản lý Thứ hai, vai trị lãnh đạo Đảng quản lý hành nhà nước thể công tác tổ chức cán Đây cơng việc có vai trị đặc biệt quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quản lý hành nhà nước Vì lẽ đó, Điều 4, Pháp lệnh số 01/1998/PL-UBTVQH10, sửa đổi 11/2003/PLUBTVQH Pháp lệnh cán bộ, công chức ghi nhận “Công tác cán bộ, công chức đặt lãnh đạo thống Đảng Cộng sản Việt Nam, bảo đảm nguyên tắc tập thể, dân chủ đôi với phát huy trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị.” … Sự lãnh đạo Đảng công tác thể chỗ: tổ chức Đảng bồi dưỡng, đào tạo đảng viên ưu tú, có phẩm chất lực để gánh vác nhiệm vụ máy hành nhà nước Tổ chức Đảng có ý kiến việc bố trí cán phụ trách vào vị trí lãnh đạo quan hành nhà nước Những ý kiến có ý nghĩa quan trọng công tác tổ chức cán Tuy nhiên vấn đề bầu, bổ nhiệm thực quan nhà nước theo nội dung, trình tự, thủ tục pháp luật quy định Ý kiến Tổ chức Đảng sở để quan nhà nước xem xét đưa định cuối Thứ ba, Đảng lãnh đạo quản lý hành nhà nước khơng đường lối, chủ trương, sách, cơng tác tổ chức cán mà cịn hình thức kiểm tra Kiểm tra Tổ chức Đảng kiểm tra việc thực đường lối, chủ trương, sách Đảng hoạt động quản lý hành nhà nước Việc kiểm tra nhằm đánh giá hiệu quả, tính thực tế sách mà Đảng đề ra, sở khắc phục khiếm khuyết, phát huy mặt tích cực cơng tác lãnh đạo Điều đảm bảo cho hoạt động Tổ chức Đảng có tính thơng tin hai chiều Cũng thơng qua cơng tác kiểm tra Đảng, Tổ chức Đảng biết tình hình thực chủ trương, sách đề ra, sở có biện pháp uốn nắn kịp thời nhằm làm cho hoạt động quản lý hành nhà nước theo định hướng phù hợp với lợi ích giai cấp, lợi ích dân tộc Song cần phân biệt cách rõ ràng hoạt động kiểm tra Đảng với hoạt động kiểm tra mang tính quyền lực nhà nước chủ thể có thẩm quyền pháp luật quy định thực Việc phân biệt cho ta cách nhìn nhận đắn tính chất, nội dung, trình tự, thủ tục thực hoạt động kiểm tra Đảng kiểm tra quan nhà nước Nếu mắc sai lầm đồng hai loại hoạt động với làm cho chúng không thực phát huy hiệu lực quản lý hành nhà nước Là nguyên tắc đặt lên hàng đầu quản lý hành nhà nước nên việc nhận thức vận dụng nguyên tắc phải đắn thực khoa học Cần tránh nhận thức mơ hồ nguyên tắc dẫn đến tình trạng lẫn lộn chức tổ chức Đảng với chức quan nhà nước Đảng lãnh đạo quản lý hành nhà nước khơng bao biện làm thay đổi quan nhà nước Hoạt động lãnh đạo Đảng khơng đồng nghĩa với ý chí quyền lực nhà nước Một mặt khơng tuyệt đối hóa vai trị lãnh đạo Đảng quản lý hành nhà nước, đồng thời cần khắc phục khuynh hướng hạ thấp vai trò lãnh đạo Đảng Cần vận dụng cách khoa học sáng tạo chế “Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ” hoạt động quản lý hành nhà nước 2/ Nguyên tắc nhân dân lao động tham gia đông đảo vào quản lý hành nhà nước Điều 2, Hiến pháp năm 2013 nêu rõ: “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhân dân làm chủ; tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân đội ngũ trí thức Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” Để nhân dân lao động thực giữ vai trò người làm chủ đất nước, việc tạo điều kiện để nhân dân lao động tham gia vào quản lý hành nhà nước phải ghi nhận đảm bảo thực nguyên tắc quản lý hành nhà nước Điều 3, Hiến pháp năm 2013 khẳng định “Nhà nước bảo đảm phát huy quyền làm chủ Nhân dân; công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền người, quyền công dân; thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, người có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện” Quyền tham gia vào quản lý công việc nhà nước xã hội quyền công dân Hiến pháp ghi nhận thực tế bảo đảm thực thông qua hàng loạt hoạt động cụ thể Nguyên tắc nguyên tắc quan trọng quản lý hành nhà nước Một mặt khẳng định vai trị đặt biệt quan trọng nhân dân lao động quản lý hành nhà nước, nguyên lý “nhân dân gốc quyền lực nhà nước” nguyên lý thực khoa học mà chủ nghĩa Mác-Lênin vạch thực tiễn lịch sử chứng minh Mặt khác xác định nhiệm vụ mà nhà nước phải thực việc đảm bảo điều kiện để nhân dân lao động tham gia quản lý hành nhà nước 10 Trong quản lý hành nhà nước, nguyên tắc biểu cụ thể hình thức tham gia vào hoạt động quản lý hành nhà nước nhân dân lao động Đây hình thức ghi nhận pháp luật bảo đảm thực phương tiện nhà nước Các hình thức tham gia vào quản lý hành nhà nước nhân dân lao động bao gồm: a- tham gia vào hoạt động quan nhà nước: quan máy nhà nước công cụ để thực quyền lực nhà nước Vì tham gia vào hoạt động quan nhà nước hình thức tham gia tích cực, trực tiếp có hiệu người lao động vào hoạt động quản lý hành nhà nước Người lao động trực tiếp đáp ứng đầy đủ yêu cầu mà pháp luật quy định tham gia vào hoạt động quan nhà nước để trực tiếp hay gián tiếp thực cơng việc quản lý hành nhà nước lĩnh vực đời sống xã hội Trước hết, người lao động tham gia vào quan quyền lực nhà nước với tư cách thành viên quan – đại biểu lựa chọn thông qua đường bầu cử Ở cương vị này, người lao động trực tiếp xen xét định vấn đề quan trọng đất nước, địa phương, có vấn đề quản lý hành nhà nước Bên cạnh đó, nhân dân lao động tham gia vào hoạt động quan nhà nước khác (cơ quan hành nhà nước, quan kiểm sốt, quan xét xử) với tư cách cán bộ, công chức Là cán bộ, công chức quan nhà nước, nhân dân lao động sử dụng cách trực tiếp quyền lực nhà nước để tiến hành công việc khác quản lý hành nhà nước, thể vai trò làm chủ nhà nước, làm chủ xã hội Ngồi ra, người lao động gián tiếp tham gia vào hoạt động quan nhà nước thông qua việc thực quyền lựa chọn đại biểu xứng đáng thay mặt vào quan quyền lực nhà nước trung ương hay địa phương Đây cách thức rộng rãi để nhân dân lao động tham gia vào quản lý công việc nhà nước 11 b- Tham gia vào hoạt động tổ chức xã hội: Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân lao động tham gia cách tích cực vào hoạt động tổ chức xã hội Các văn pháp luật nhà nước có hàng loạt quy định liên quan tới vị trí, vai trị, quyền nghĩa vụ tổ chức xã hội quản lý hành nhà nước nói riêng quản lý nhà nước nói chung Điều 9, Hiến pháp năm 2013 khẳng định “Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức liên minh trị, liên hiệp tự nguyện tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội cá nhân tiêu biểu giai cấp, tầng lớp xã hội, dân tộc, tôn giáo, người Việt Nam định cư nước Mặt trận Tổ quốc Việt Nam sở trị quyền nhân dân; đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng Nhân dân; tập hợp, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, thực dân chủ, tăng cường đồng thuận xã hội; giám sát, phản biện xã hội; tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước, hoạt động đối ngoại nhân dân góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc Cơng đồn Việt Nam, Hội nơng dân Việt Nam, Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội cựu chiến binh Việt Nam tổ chức trị - xã hội thành lập sở tự nguyện, đại diện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng thành viên, hội viên tổ chức mình; tổ chức thành viên khác Mặt trận phối hợp thống hành động Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận tổ chức xã hội khác hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật Nhà nước tạo điều kiện để Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận tổ chức xã hội khác hoạt động” c- tham gia vào hoạt động tự quản sở: + Cơng dân có quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội, tham gia thảo luận kiến nghị với quan nhà nước vấn đề sở, địa phương nước Nhà nước tạo điều kiện để công dân tham gia quản lý nhà nước xã hội; công khai, minh bạch việc tiếp nhận, phản hồi ý kiến, kiến nghị cơng dân (Điều 28/ Hiến pháp năm 2013) Theo đó, nhà nước tạo điều kiện cho 12 công dân Việt Nam tham gia quản lý nhà nước xã hội theo quy định hiếp pháp pháp luật hành Ở nơi cư trú, sinh hoạt, làm việc, nhân dân lao động thường xuyên thực hoạt động mang tính chất tự quản Đây hoạt động nhân dân lao động tự thực chúng có mối liên quan chặt chẽ với công việc khác quản lý nhà nước, quản lý xã hội Trên thực tế, hoạt động tiến hành cách có hiệu lẽ chúng gần gũi thiết thực sống người dân như: hoạt động bảo vệ an ninh trật tự, vệ sinh môi trường, tổ chức đời sống công cộng … d- Trực tiếp thực quyền nghĩa vụ công dân quản lý hành nhà nước: Điều 27, 28, 29 30 Hiến pháp năm 2013 quy định công dân có quyền: + Cơng dân đủ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử đủ hai mươi mốt tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân Việc thực quyền luật định + Cơng dân có quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội, tham gia thảo luận kiến nghị với quan nhà nước vấn đề sở, địa phương nước + Công dân đủ mười tám tuổi trở lên có quyền biểu Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân + Mọi người có quyền khiếu nại, tố cáo với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền việc làm trái pháp luật quan, tổ chức, cá nhân… Để thực quyền công dân, pháp luật quy định quyền nghĩa vụ cụ thể công dân lĩnh vực khác quản lý hành nhà nước Các quyền, nghĩa vụ cơng dân thực thơng qua hoạt động quan nhà nước, tổ chức xã hội (như nêu phần trên) người dân trực tiếp thực 3-Nguyên tắc tập trung dân chủ : Tập trung - dân chủ nguyên tắc tổ chức hoạt động nhà nước ta việc thực hoạt động quản lý hành nhà nước lẽ tất 13 nhiên phải tuân thủ nguyên tắc Nguyên tắc tập trung dân chủ quy định cụ thể theo khoản Điều 8, Hiến pháp năm 2013: “Nhà nước tổ chức hoạt động theo Hiến pháp pháp luật, quản lý xã hội Hiến pháp pháp luật, thực nguyên tắc tập trung dân chủ” Nguyên tắc bao hàm kết hợp yếu tố tập trung dân chủ; vừa đảm bảo mở rộng dân chủ lãnh đạo tập trung Tập trung thâu tóm quyền lực nhà nước vào chủ thể quản lý để điều hành, đạo việc thực pháp luật Dân chủ việc mở rộng quyền cho đối tượng quản lý nhằm phát huy trí tuệ tập thể hoạt động quản lý, phát huy khả tiềm tang đối tượng quản lý trình thực pháp luật Cả yếu tố phải có phối hợp cách đồng bộ, chặt chẽ với nhau, chúng có mối quan hệ qua lại phụ thuộc thúc đẩy phát triển quản lý hành nhà nước Nếu có lãnh đạo tập trung mà khơng mở rộng dân chủ tạo điều kiện cho hành vi vi phạm quyền công dân, cho tệ quan liêu, hách dịch, cửa quyền, tham nhũng phát triển Ngược lại, khơng có lãnh đạo tập trung thống nhất, phát triển xã hội trở thành tự phát Lực lượng dân chủ bị phân tán, không đủ sức chống lại lực phản động, phản dân chủ Điều làm nảy sinh tình trạng tùy tiện, vơ phủ, cục địa phương Trong điều kiện lãnh đạo tập trung sở dân chủ yêu cầu khách quan “Nền kinh tế Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế; kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo.” (Điều 51, Hiến pháp năm 2013) Nguyên tắc tập trung dân chủ quản lý hành nhà nước biểu điểm sau: a- Sự phụ thuộc quan hành nhà nước vào quan quyền lực nhà nước cấp: Hiến pháp nhà nước ta xác định nguyên tắc tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Người dân sử dụng quyền lực nhà nước thông qua hệ thống quan quyền lực nhà nước họ bầu để thay mặt họ trực tiếp thực quyền lực Điều 6, Hiến pháp năm 2013 quy định “Nhân dân thực quyền lực nhà nước dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện 14 thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân thông qua quan khác Nhà nước” Để thực chức quản lý hành nhà nước nhân dân lĩnh vực đời sống xã hội, hệ thống quan hành nhà nước từ trung ương tới địa phương thành lập Trong tổ chức hoạt động quan hành nhà nước ln có phụ thuộc vào quan quyền lực nhà nước cấp Trước hết, quan quyền lực nhà nước có quyền hạn định việc thành lập, sáp nhập hay giải thể quan hành nhà nước cấp.Ở trung ương, Quốc hội thành lập Chính phủ trao cho quyền hành pháp Ở địa phương, UBND Hội đồng nhân dân cấp bầu thực hoạt động quản lý hành nhà nước địa phương Các quan khác hệ thống quan hành nhà nước (như Bộ, quan ngang Bộ …) quan quyền lực nhà nước cấp trực tiếp hay gián tiếp định việc thành lập, thay đổi hay bãi bỏ Trong hoạt động quan hành nhà nước chịu đạo, giám sát hệ thống quan quyền lực nhà nước chịu trách nhiệm báo cáo hoạt động trước quan quyền lực nhà nước cấp Tất phụ thuộc nêu nhằm mục đích đảm bảo cho hoạt động hệ thống quan hành nhà nước phù hợp với ý chí, nguyện vọng lợi ích nhân dân lao động Đồng thời, việc đảm bảo cho tập trung quyền lực vào hệ thống quan quyền lực nhà nước – quan dân bầu chịu trách nhiệm trước nhân dân (Luật tổ chức quyền địa phương năm 2015) b- Sự phục tùng cấp cấp trên, địa phương trung ương: Sự phục tùng đảm cho cấp trung ương tập trung quyền lực để đạo, giám sát hoạt động cấp địa phương Thiếu phục tùng dẫn đến việc bng lỏng lãnh đạo, quản lý tập trung trung ương cấp trên, làm nảy sinh tình trạng tùy tiện, vơ phủ, cục địa phương Sự phục tùng quản lý hành nhà nước biểu phương diện 15 tổ chức hoạt động Tất yêu cầu, mệnh lệnh cấp trung ương đưa cấp địa phương có nghĩa vụ phải thực c- Sự phân cấp quản lý: Phân cấp quản lý phân định rõ chức trách, nhiệm vụ, quyền hạn cấp máy quản lý hành nhà nước Khi tiến hành phân cấp quản lý, có chuyển giao thẩm quyền từ cấp xuống cấp nhằm đạt cách có hiệu mục tiêu chung hoạt động quản lý hành nhà nước Mỗi cấp quản lý có mục tiêu, nhiệm vụ, thẩm quyền có phương tiện cần thiết để thực cách tốt mục tiêu nhiệm vụ cấp Trong phạm vi thẩm quyền giao cấp quản lý, phép tiến hành hoạt động định nhằm phát huy tính động sáng tạo d- Sự hướng sở: Các đơn vị sở máy hành nhà nước nơi trực tiếp tạo cải vật chất, trực tiếp phục vụ đời sống vật chất tinh thần người lao động Do vậy, trách nhiệm quan nhà nước phải tạo điều kiện thuận lợi cho đơn vị kinh tế, văn hóa – xã hội hồn thành tốt cơng việc e- Sự phụ thuộc hai chiều quan hành nhà nước địa phương: Các quan hành nhà nước địa phương tổ chức hoạt động theo nguyên tắc phụ thuộc hai chiều hay gọi nguyên tắc song trùng trực thuộc Sự phụ thuộc thể hai mặt tổ chức hoạt động quan hành nhà nước địa phương Sự phụ thuộc nhà nước xác định cách cụ thể văn pháp luật Ở địa phương, UBND cấp trước hết có phụ thuộc vào HĐND cấp (mối phụ thuộc ngang) Đồng thời, chúng có phụ thuộc vào quan hành nhà nước có thẩm quyền chung cấp trực tiếp (mối phụ thuộc dọc) 16