MẪU 2 ( bao bì đựng đề thi) TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN Khoa SƯ PHẠM Học kỳ I Năm học 2015 2016 Học phần QLHCNN&QLNGDĐT Lớp học phần ĐỀ 1 Thời gian làm bài 60 phút Câu 1 (5 điể[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Khoa: SƯ PHẠM ĐỀ ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN Học kỳ I Năm học 2015 - 2016 Học phần: QLHCNN&QLNGDĐT Lớp học phần: Thời gian làm bài: 60 phút Câu 1: (5 điểm) - Anh/chị trình bày khái niệm cán bộ, công chức theo quy định pháp luật Việt Nam hành - Phân biệt khái niệm cán công chức - Trong chức danh sau đây, chức danh cán bộ, công chức, viên chức: Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Thứ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh B, Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh B, Hiệu trưởng Trường đại học T (trực thuộc UBND tỉnh), giáo viên trường tiểu học A? Câu 2: (5 điểm) - Anh/chị cho biết quản lý nhà nước giáo dục đào tạo gì? Các quan nhà nước có thẩm quyền quản lý nhà nước giáo dục đào tạo theo Luật Giáo dục năm 2005 (SĐBS năm 2009) văn có liên quan - Phân biệt chức cục vụ cấu Bộ Giáo dục Đào tạo ……………………….……………HẾT……………………….……… Họ tên thí sinh:…………………………………………….SBD:…………………………………… (Thí sinh sử dụng tài liệu, cán coi thi không giải thích thêm) Trưởng mơn Cán đề Vũ Quang Huy ĐÁP ÁN ĐỀ Đề thi môn/học phần: QLHCNN&QLNGDĐT Lớp/lớp học phần: Câu (5đ) Ý Nội dung - Khái niệm cán bộ, công chức theo quy định pháp luật Việt Nam hành Điểm 1.0 + “Cán công dân Việt Nam, bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội trung ương, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung cấp tỉnh), huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung cấp huyện), biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước.” (K1, Đ4, Luật CBCC 2008) + “Công chức công dân Việt Nam, tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phịng; quan, đơn vị thuộc Cơng an nhân dân mà sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp công lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội (sau gọi chung đơn vị nghiệp công lập), biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước; công chức máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp cơng lập lương bảo đảm từ quỹ lương đơn vị nghiệp công lập theo quy định pháp luật.” (K2, Đ4, Luật CBCC 2008) - Phân biệt khái niệm cán công chức Cán Điều kiện: Một quốc tịch 2.5 Công chức Một quốc tịch -Tuyển dụng vào biên chế; Hình thành: Bầu, phê chuẩn, bổ nhiệm -Bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức vào chức vụ, chức danh định danh chuyên môn, nghiệp vụ (5đ) Nơi làm việc: CQ Đảng, CQNN, TCCTXH từ cấp Huyện trở lên, quân đội, CA CQ Đảng; CQNN; TCCTXH từ cấp Huyện trở lên; quân đội, CA; ban lãnh đạo, QL ĐV nghiệp NN, tổ chức CT, CT-XH Thời gian làm việc: Theo nhiệm kỳ Làm việc thường xuyên biên chế Lương NSNN NSNN, từ nguồn thu đơn vị nghiệp - Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo (cán bộ), Thứ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo (công chức), Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh Đ (cán bộ), Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Đ (công chức), Hiệu trưởng Trường đại học Đ (trực thuộc UBND tỉnh) (công chức), giáo viên trường tiểu học A (viên chức) - Quản lý nhà nước giáo dục đào tạo việc nhà nước thực quyền lực công để quản lý hệ thống giáo dục quốc dân hoạt động giáo dục đào tạo phạm vi toàn xã hội nhằm thực mục tiêu chung cụ thể giáo dục quốc gia 0.5 - Nhóm quan quy định Luật Giáo dục năm 2005, bao gồm: Chính phủ thống quản lý nhà nước giáo dục: Chính phủ trình Quốc hội trước định chủ trương lớn có ảnh hưởng đến quyền nghĩa vụ học tập công dân phạm vi nước, chủ trương cải cách nội dung chương trình cấp học; năm báo cáo Quốc hội hoạt động giáo dục việc thực ngân sách giáo dục 0.5 Bộ Giáo dục Đào tạo chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước giáo dục 0.5 Bộ, quan ngang phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo thực quản lý nhà nước giáo dục theo thẩm quyền (Các Bộ có sở giáo dục trực thuộc, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ) 0.5 Uỷ ban nhân dân cấp thực quản lý nhà nước giáo dục theo phân cấp Chính phủ có trách nhiệm bảo đảm điều kiện đội ngũ nhà giáo, tài chính, sở vật chất, thiết bị dạy học trường công lập thuộc phạm vi quản lý, đáp ứng yêu cầu mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng hiệu giáo dục địa phương 0.5 - Sở Giáo dục Đào tạo quan chun mơn thuộc UBND cấp tỉnh có chức tham mưu, giúp UBND cấp tỉnh thực chức quản lý nhà nước giáo dục đào tạo 6 Phòng Giáo dục Đào tạo quan chun mơn thuộc UBND cấp huyện có chức tham mưu, giúp UBND cấp huyện thực chức quản lý nhà nước giáo dục đào tạo Ngồi ra, cịn có quan quản lý nhà nước giáo dục đào tạo khác địa phương như: - Phân biệt Vụ Cục quan, đơn vị thuộc cấu tổ chức Bộ + Vụ quan tổ chức để tham mưu giúp Bộ trưởng quản lý Nhà nước ngành, lĩnh vực thuộc Bộ quản lý Cơ cấu Vụ khơng có phịng, ban Cơ quan Vụ khơng có dấu riêng + Cục quan tổ chức để thực nhiệm vụ quản lý Nhà nước chuyên ngành thuộc phạm vi quản lý Nhà nước Bộ Cục không ban hành văn quy phạm pháp luật Đối tượng quản lý Cục tổ chức cá nhân hoạt động liên quan đến chuyên ngành, chịu điều chỉnh pháp luật chuyên ngành Cục thành lập phịng đơn vị trực thuộc Cục có dấu tài khoản riêng GV làm đáp án Vũ Quang Huy 0.5 0.5 1.5 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Khoa: SƯ PHẠM ĐỀ ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN Học kỳ I Năm học 2015 - 2016 Học phần: QLHCNN&QLNGDĐT Lớp học phần: Thời gian làm bài: 60 phút Câu 1: (5 điểm) - Anh/chị trình bày khái niệm chất nhà nước Phân tích chất nhà nước CHXHCN Việt Nam Câu 2: (5 điểm) - Anh/chị phân tích giải pháp đột phá nhằm phát triển giáo dục Việt Nam đề cập Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020 (ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012) Liên hệ thực tiễn ……………………….……………HẾT……………………….……… Họ tên thí sinh:…………………………………………… SBD: …………………………………… (Thí sinh sử dụng tài liệu, cán coi thi khơng giải thích thêm) Trưởng môn Cán đề Vũ Quang Huy ĐÁP ÁN ĐỀ Đề thi môn/học phần: QLHCNN&QLNGDĐT Lớp/lớp học phần: Câu (5đ) Ý Nội dung - Khái niệm: Điểm 1.0 + Nhà nước tổ chức đặc biệt quyền lực trị (đặc biệt quyền lực chủ tể phạm vi quốc gia, khơng cơng dân nước mà cịn lực bên ngồi phải tơn trọng), máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế thực chức quản lý đặc biệt nhằm trì trật tự xã hội, thực mục đích bảo vệ địa vị giai cấp thống trị xã hội + Bản chất nhà nước toàn mối liên hệ sâu sắc quy luật bên định đặc điểm khuynh hướng phát triển nhà nước - Phân tích chất nhà nước CHXHCN Việt Nam: 2.0 a Tính giai cấp + Kinh tế: Nền kinh tế Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế; kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo (Đ1.54 HP2013) + Chính trị: Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhân dân làm chủ; tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức (Đ2.2 HP2013) + Tư tưởng: Lấy chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng (Đ1.4 HP2013) b Tính xã hội 2.0 + Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân (Đ1.2 HP2013) + Nhà nước bảo đảm phát huy quyền làm chủ Nhân dân; công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền người, quyền công dân; thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh, người có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện (Đ3 HP2013) (5đ) Đổi quản lý giáo dục xem giải pháp đột phá nhằm phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2011-2020: - Xây dựng hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật đồng làm sở triển khai thực đổi toàn diện giáo dục 0.5 - Đẩy mạnh cải cách hành chính, thực thống đầu mối quản lý hoàn thiện tổ chức máy quản lý nhà nước giáo dục Thực đồng phân cấp quản lý, hoàn thiện triển khai chế phối hợp bộ, ngành địa phương quản lý nhà nước giáo dục theo hướng phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền gắn với trách nhiệm tăng cường công tác tra, kiểm tra; tăng quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục đôi với hồn thiện chế cơng khai, minh bạch, đảm bảo giám sát quan nhà nước, tổ chức trị xã hội nhân dân 0.5 Bảo đảm dân chủ hóa giáo dục Thực chế người học tham gia đánh giá người dạy, giáo viên giảng viên tham gia đánh giá cán quản lý, cán quản lý cấp tham gia đánh giá cán quản lý cấp trên, sở giáo dục tham gia đánh giá quản lý nhà nước giáo dục 0.5 - Hoàn thiện cấu hệ thống giáo dục quốc dân, xây dựng khung trình độ quốc gia giáo dục tương thích với nước khu vực giới, đảm bảo phân luồng hệ thống, đặc biệt phân luồng sau trung học sở, trung học phổ thông liên thông chương trình giáo dục, cấp học trình độ đào tạo; đa dạng hóa phương thức học tập đáp ứng nhu cầu nhân lực, tạo hội học tập suốt đời cho người dân - Phân loại chất lượng giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp đại học theo tiêu chuẩn chất lượng quốc gia, sở giáo dục chưa đạt chuẩn phải có lộ trình để tiến tới đạt chuẩn; trọng xây dựng sở giáo dục tiên tiến, trọng điểm, chất lượng cao để đào tạo bồi dưỡng tài năng, nhân lực chất lượng cao cho ngành kinh tế - xã hội - Thực quản lý theo chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển giáo dục quy hoạch phát triển nhân lực ngành, địa phương giai đoạn phù hợp tình hình phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh - Tập trung vào quản lý chất lượng giáo dục: chuẩn hóa đầu điều kiện đảm bảo chất lượng sở ứng dụng thành tựu khoa học giáo dục, khoa học công nghệ khoa học quản lý, bước vận dụng chuẩn nước tiên tiến; công khai chất lượng giáo dục, điều kiện sở vật chất, nhân lực tài sở giáo dục; thực giám sát xã hội chất lượng hiệu giáo dục; xây dựng hệ thống kiểm định độc lập chất lượng giáo dục, thực kiểm định chất lượng sở giáo dục cấp học, trình độ đào tạo kiểm định chương trình giáo dục nghề nghiệp, đại học 0.5 - Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, truyền thông nhằm nâng cao hiệu quản lý giáo dục cấp 0.5 - Liên hệ thực tiễn GV làm đáp án Vũ Quang Huy 0.5 0.5 1.5 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Khoa: SƯ PHẠM ĐỀ ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN Học kỳ I Năm học 2015 - 2016 Học phần: QLHCNN&QLNGDĐT Lớp học phần: Thời gian làm bài: 60 phút Câu 1: (6 điểm) - Anh/chị phân tích cho ví dụ minh hoạ đặc điểm hoạt động quản lý hành nhà nước CHXHCN Việt Nam - Tình pháp lý: Điều Luật Cán bộ, công chức hành quy định, cán cơng chức phải có nghĩa vụ thi hành định cấp Tuy nhiên, có cho định trái pháp luật, người cán bộ, công chức phải xử lý nào? Câu 2: (4 điểm) - Anh/chị trình bày cấu tổ chức Sở Giáo dục Đào tạo Liên hệ thực tế từ Sở Giáo dục Đào tạo địa phương ……………………….……………HẾT……………………….……… Họ tên thí sinh:…………………………………………… SBD: …………………………………… (Thí sinh sử dụng tài liệu, cán coi thi khơng giải thích thêm) Trưởng môn Cán đề Vũ Quang Huy ĐÁP ÁN ĐỀ Đề thi môn/học phần: QLHCNN&QLNGDĐT Lớp/lớp học phần: Câu (6đ) Nội dung Ý - + Tính pháp quyền: Pháp quyền phương thức tổ chức xã hội mà pháp luật giữ vai trị thống trị Pháp luật đứng Nhà nước, tất tổ chức kinh tế, trị xã hội, công dân điều chỉnh tất chủ thể Tất chủ thể bình đẳng trước pháp luật Như vậy, chủ thể hành nhà nước (cơ quan hành nhà nước, cán cơng chức) phải (i) nghiêm túc tuân thủ pháp luật, (ii) tn thủ quy trình chuẩn (iii) thượng tơn pháp luật - tinh thần pháp luật 0.75 0.75 + Tính liên tục, ổn định thích ứng: Liên tục: u cầu hành khơng bị gián đoạn tình Ổn định: Ít thay đổi nhân sự, thể chế, thủ tục, địa điểm, thời gian làm việc Thích ứng: Nhanh chóng phù hợp với thay đổi xã hội 0.75 + Tính chuyên nghiệp: CBCC phải có văn bằng, chứng đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp Được tuyển dụng, bố trí công việc lâu dài, trả lương, khen thưởng kỷ luật, việc, có chế độ hưu trí… 0.75 + Tính hệ thống thứ bậc chặt chẽ: Hệ thống theo hình tháp, từ trung ướng đến địa phương Cấp có quyền lực cao Cấp nhận thị, thi hành chịu kiểm soát cấp trực tiếp 0.75 + Tính khơng vụ lợi: Nhà nước khơng có chức kinh doanh nên hoạt động HCNN khơng lợi nhuận cho thân quan HCNN hay đội ngũ CBCC mà phải nhắm đến lợi ích tồn xã hội 0.75 + Tính nhân đạo: Từ khâu ban hành quy định khâu triển khai thực phải mục tiêu phục vụ người tôn trọng quyền, lợi ích hợp pháp nhân dân làm xuất phát điểm 0.75 (4đ) Phân tích cho ví dụ minh hoạ đặc điểm hoạt động quản lý hành nhà nước CHXHCN Việt Nam: + Tính lệ thuộc vào trị: Nhiều quốc gia quan niệm, hành nhà nước phải trung lập Tuy nhiên, xét đến cùng, hành nhà nước phải lệ thuộc vào trị, thể mục tiêu chung cơng vụ, sách thực thi đội ngũ CBCC đảng lãnh đạo Điểm - Tình pháp lý: Khi có cho định trái pháp luật phải kịp thời báo cáo văn với người định; trường hợp người định định việc thi hành phải có văn người thi hành phải chấp hành không chịu trách nhiệm hậu việc thi hành, đồng thời báo cáo cấp trực tiếp người định Người định phải chịu trách nhiệm trước pháp luật định 0.75 - Cơ cấu tổ chức Sở Giáo dục Đào tạo quy định Thông tư liên tịch 11/2015/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 29/5/2015 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 12 tháng năm 2015, thay Thông tư liên tịch số 47/2011/TTLT-BGDĐTBNV ngày 19 tháng 10 năm 2011, bao gồm: 2.5 + Điều Lãnh đạo Sở Giáo dục Đào tạo Sở Giáo dục Đào tạo có Giám đốc 03 Phó Giám đốc Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo chịu trách nhiệm trước Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trước pháp luật thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Sở Giáo dục Đào tạo ( ) + Điều Cơ cấu tổ chức Sở Giáo dục Đào tạo Cơ quan Sở Giáo dục Đào tạo tổ chức không 10 đơn vị, bao gồm: a) Các đơn vị thành lập thống Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương: Văn phòng; Thanh tra; Phòng Tổ chức cán bộ; Phịng Kế hoạch - Tài chính; Phịng Chính trị, tư tưởng; b) Các phịng chun mơn, nghiệp vụ khác thuộc Sở Giáo dục Đào tạo thành lập phù hợp với đặc điểm địa phương Các sở giáo dục trực thuộc Sở Giáo dục Đào tạo, gồm: Trường cao đẳng sư phạm; trường trung cấp sư phạm; trường trung học phổ thơng; trường phổ thơng có nhiều cấp học, có cấp học trung học phổ thơng; trường phổ thơng dân tộc nội trú có cấp trung học phổ thơng; trung tâm kỹ thuật tổng hợphướng nghiệp; trung tâm giáo dục thường xuyên; trung tâm ngoại ngữ, tin học; trường, lớp dành cho người khuyết tật; trường, sở thực hành sư phạm sở giáo dục trực thuộc khác (nếu có) thuộc thẩm quyền quản lý nhà nước Ủy ban nhân dân cấp tỉnh - Liên hệ thực tế từ Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bình Dương GV làm đáp án Vũ Quang Huy 1.5 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Khoa: SƯ PHẠM ĐỀ ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN Học kỳ I Năm học 2015 - 2016 Học phần: QLHCNN&QLNGDĐT Lớp học phần: Thời gian làm bài: 60 phút Câu 1: (5 điểm) - Anh/chị hiểu khái niệm cơng vụ? - Phân tích đặc trưng hoạt động công vụ - Các hoạt động sau đây, hoạt động hoạt động công vụ (hoặc không) theo quy định Luật Cán bộ, công chức năm 2008? Vì sao? a Hoạt động sỹ quan, hạ sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân; sỹ quan, hạ sỹ quan công an nhân dân thi hành nhiệm vụ b Hoạt động hiệu trưởng trường phổ thông trung học công lập thực nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định c Hoạt động giảng dạy giáo viên trường phổ thơng cơng lập d Cơng chức Phịng Giáo dục Đào tạo Huyện A photo giấy khen để nhận phần thưởng Cơng đồn Câu 2: (5 điểm) - Anh/chị phân tích bất cập yếu giáo dục Việt Nam đề cập Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020 (ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012) Liên hệ thực tiễn ……………………….……………HẾT……………………….……… Họ tên thí sinh:…………………………………………….SBD: …………………………………… (Thí sinh sử dụng tài liệu, cán coi thi khơng giải thích thêm) Trưởng mơn Cán đề Vũ Quang Huy TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Khoa: SƯ PHẠM ĐỀ ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN Học kỳ I Năm học 2015 - 2016 Học phần: QLHCNN&QLNGDĐT Lớp học phần: Thời gian làm bài: 60 phút Câu 1: (5.5 điểm) - Anh/chị phân biệt khái niệm quản lý nhà nước quản lý hành nhà nước Phân tích chất hoạt động quản lý hành nhà nước - Tình pháp lý: Trong kỳ thi tuyển cơng chức năm 2014, số lượng đăng ký dự tuyển ít, nên tỉnh X tổ chức thi tuyển công chức mà không thành lập Hội đồng tuyển dụng Như tỉnh X có vi phạm quy định pháp luật cán bộ, công chức không? Nêu sở pháp lý Câu 2: (4.5 điểm) - Anh/chị phân tích giải pháp then chốt nhằm phát triển giáo dục Việt Nam đề cập Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020 (ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012) Liên hệ thực tiễn ……………………….……………HẾT……………………….……… Họ tên thí sinh:…………………………………………… SBD: …………………………………… (Thí sinh sử dụng tài liệu, cán coi thi không giải thích thêm) Trưởng mơn Cán đề Vũ Quang Huy ĐÁP ÁN ĐỀ Đề thi môn/học phần: QLHCNN&QLNGDĐT Lớp/lớp học phần: Câu (5đ) Ý Nội dung - Phân biệt khái niệm quản lý nhà nước quản lý hành nhà nước: Điểm 1.5 + Quản lý nhà nước dạng quản lý xã hội đặc biệt; mang tính quyền lực nhà nước sử dụng quyền lực nhà nước để điều chỉnh hành vi cá nhân, tổ chức tất mặt đời sống xã hội; quan nhà nước thực hiện; nhằm phục vụ nhân dân, trì ổn định phát triển xã hội + Quản lý hành nhà nước hoạt động thực thi quyền hành pháp, hoạt động chấp hành điều hành hệ thống hành nhà nước theo khn khổ pháp luật; nhằm phục vụ nhân dân, trì ổn định phát triển xã hội + Như vậy, điểm khác chúng chủ thể thực Nếu chủ thể hoạt động quản lý nhà nước toàn quan nhà nước, bao gồm định chế nguyên thủ quốc gia, quan dân cử, quan hành chính, tư pháp chủ thể hoạt động quản lý hành nhà nước quan hành - Phân tích chất hoạt động quản lý hành nhà nước: 1.0 + Chấp hành: Là thực thực tế luật, văn luật quan nhà nước cấp nói chung Bao gồm tuân thủ (không làm), thi hành (phải làm), sử dụng (làm không) áp dụng (đặc thù quan nhà nước, chức danh nhà nước) Nó mang tính thụ động chấp hành nội dung mục đích văn cấp (Nhà nước làm pháp luật cho phép) + Điều hành: Là dựa sở luật để ban hành văn luật, văn áp dụng pháp luật tổ chức thực nhằm đạo trực tiếp hoạt động đối tượng quản lý Nó mang tính chủ động, sáng tạo cao - + Trong trường hợp nêu trên, tỉnh X không vi phạm quy định pháp luật cán bộ, công chức + Bởi theo Khoản Điều Nghị định số 204/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2010 tuyển dụng, sử dụng quản lý công chức quy định: “Trường hợp không thành lập Hội đồng tuyển dụng, phận tham mưu công tác tổ chức cán quan có thẩm quyền tuyển dụng giúp người đứng đầu quan có thẩm quyền tuyển dụng thực việc tuyển dụng; đồng thời tổ chức tuyển dụng phải thành lập phận giúp việc theo quy định điểm a khoản Điều Nghị định này.” (5đ) Tình pháp lý: - Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục xem giải pháp đột phá nhằm phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2011-2020: - Củng cố, hoàn thiện hệ thống đào tạo giáo viên, đổi toàn diện nội dung phương pháp đào tạo, bồi dưỡng nhằm hình thành đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục đủ sức thực đổi chương trình giáo dục phổ thơng sau năm 2015 Tập trung đầu tư xây dựng trường sư phạm khoa sư phạm trường đại học để nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên - Đảm bảo bước có đủ giáo viên thực giáo dục toàn diện theo chương 1.0 1.5 0.5 0.5 trình giáo dục mầm non phổ thơng, dạy học buổi/ngày, giáo viên dạy ngoại ngữ, giáo viên tư vấn học đường hướng nghiệp, giáo viên giáo dục đặc biệt giáo viên giáo dục thường xuyên - - Chuẩn hóa đào tạo, tuyển chọn, sử dụng đánh giá nhà giáo cán quản lý giáo dục Chú trọng nâng cao đạo đức nghề nghiệp, tác phong tư cách đội ngũ nhà giáo để làm gương cho học sinh, sinh viên Tiếp tục đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo để đến năm 2020, 100% giáo viên mầm non phổ thông đạt chuẩn trình độ đào tạo, 60% giáo viên mầm non, 100% giáo viên tiểu học, 88% giáo viên trung học sở 16,6% giáo viên trung học phổ thơng đạt trình độ đào tạo chuẩn; 38,5% giáo viên trung cấp chuyên nghiệp, 60% giảng viên cao đẳng 100% giảng viên đại học đạt trình độ thạc sỹ trở lên; 100% giảng viên đại học cao đẳng sử dụng thành thạo ngoại ngữ Thực đề án đào tạo giảng viên có trình độ tiến sĩ trường đại học, cao đẳng với phương án kết hợp đào tạo nước để đến năm 2020 có 25% giảng viên đại học 8% giảng viên cao đẳng tiến sỹ Thực sách ưu đãi vật chất tinh thần tạo động lực cho nhà giáo cán quản lý giáo dục, với giáo viên mầm non; có sách đặc biệt nhằm thu hút nhà giáo, nhà khoa học, chuyên gia có kinh nghiệm uy tín ngồi nước tham gia phát triển giáo dục 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 Liên hệ thực tiễn 1.5 GV làm đáp án Vũ Quang Huy TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Khoa: SƯ PHẠM ĐỀ ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN Học kỳ I Năm học 2015 - 2016 Học phần: QLHCNN&QLNGDĐT Lớp học phần: Thời gian làm bài: 60 phút Câu 1: (5 điểm) - Anh/chị trình bày hình thức phương pháp quản lý hành nhà nước sử dụng thực tế Cho ví dụ minh hoạ Câu 2: (5 điểm) - Anh/chị phân tích ý nghĩa việc thay đổi nhóm quy định Luật Giáo dục 2005 so với Luật Giáo dục 1998 ……………………….……………HẾT……………………….……… Họ tên thí sinh:…………………………………………… SBD: …………………………………… (Thí sinh sử dụng tài liệu, cán coi thi khơng giải thích thêm) Trưởng mơn Cán đề Vũ Quang Huy ĐÁP ÁN ĐỀ Đề thi môn/học phần: QLHCNN&QLNGDĐT Lớp/lớp học phần: Câu (5đ) Nội dung Ý Điểm Để thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn mình, quan hành Nhà nước sử dụng hình thức phương pháp sau: a Các hình thức - Ban hành định hành chính: Quyết định hành phải ban hành thẩm quyền; theo trình tự, thủ tục luật định, đảm bảo tính hợp lý hợp pháp 0.25 - Thực hoạt động mang tính pháp lý Gọi hoạt động mang tính pháp lý có mẫu, phải thực theo quy trình, thủ tục định 0.25 - Áp dụng biện pháp tổ chức trực tiếp: 0.5 + Bên ngoài: Kiểm tra, hướng dẫn đối tượng quản lý việc thực pháp luật; cung cấp thơng tin, tun truyền giải thích pháp luật; tổ chức mít tinh bày tỏ ý kiến, tổ chức chiếu phim, thi đấu thể thao vào cao điểm… + Bên trong: Các quan hành nhà nước tổ chức nghiên cứu, tổng kết phổ biến kinh nghiệm tiên tiến; tổ chức kiểm tra, đạo trực tiếp thực tiễn; tổ chức thi đua, khen thưởng, kỷ luật cán bộ, công chức - Hoạt động nghiệp vụ, kỹ thuật: Sử dụng phần mềm, webite, sở liệu tích hợp; phủ điện tử; dùng camera giám sát, máy bắn tốc độ, máy đo độ cồn… b Các phương pháp - Khái niệm: Phương pháp phương thức, cách thức tác động chủ thể HCNN lên đối tượng HCNN, nhằm đạt mục tiêu xác định Phương pháp hành vừa khoa học, vừa nghệ thuật - Các phương pháp cụ thể + Phương pháp giáo dục: Cách tác động vào nhận thức nhằm nâng cao tính tự giác khả lao động đối tượng trình thực nhiệm vụ + Phương pháp tổ chức: Đưa người vào khuôn khổ, kỷ cương việc lập tổ chức giám sát, xây dựng quy chế, thủ tục, quy trình hoạt động, hình thức khen thưởng, kỷ luật 0.5 0.5 0.5 0.5 + Phương pháp kinh tế: Tác động vào lợi ích kinh tế, để đối tượng lựa chọn phương án có hiệu 0.5 + Phương pháp hành chính: Tác động trực tiếp định hành bắt buộc, địi hỏi phải phục tùng 0.5 10 (5đ) * Cho ví dụ minh hoạ Luật Giáo dục năm 2005 xây dựng sở kế thừa phát triển quy định Luật Giáo dục năm 1998 So với Luật Giáo dục năm 1998 Luật Giáo dục năm 2005 bỏ bớt 03 điều, bổ sung 13 điều mới, sửa đổi 83 điều Những thay đổi có ý nghĩa sau: - Một là, hoàn thiện bước hệ thống giáo dục quốc dân, khẳng định vị trí giáo dục thường xuyên, phát triển giáo dục nghề nghiệp theo ba cấp đào tạo, tăng khả liên thông, phân luồng phận hệ thống; - Hai là, trọng quy định nhằm nâng cao chất lượng hiệu giáo dục, xác định rõ yêu cầu chương trình giáo dục, điều kiện thành lập nhà trường, 1.0 1.0 1.0