Giáo án lớp 5 tuần 1 năm học 2022 2023

15 2 0
Giáo án lớp 5 tuần 1 năm học 2022 2023

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN Ngày soạn: 04/9/2022 Ngày giảng: Thứ ba ngày 06 tháng năm 2022 BUỔI SÁNG Tiết – Lớp 3B Tiết – Lớp 3A CÔNG NGHỆ CHỦ ĐỀ 1: TỰ NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆ Bài 01: TỰ NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆ(T1) I Yêu cầu cần đạt: Năng lực đặc thù: Sau học, học sinh sẽ: - Phân biệt đối tượng tự nhiên sản phẩm công nghệ - Nêu tác dụng số sản phẩm cơng nghệ gia đình - Phát triển lực cơng nghệ: Nêu vai trị sản phẩm cơng nghệ đời sống gia đình Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: Có biểu ý học tập, tự giác tìm hiểu thông tin từ ngữ liệu cho sẵn học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo:Biết xác định làm rõ thông tin từ ngữ liệu cho sẵn học Biết thu thập thơng tin từ tình - Năng lực giao tiếp hợp tác:Có biểu tích cực, sơi nhiệt tình hoạt động nhóm Có khả trình bày, thuyết trình… hoạt động học tập Phẩm chất - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm học tập, ln tự giác tìm hiểu - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức bảo quản, giữ gìn sản phẩm cơng nghệ gia đình II Đồ dùng dạy học - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước học +Bước đầu giúp học sinh có cảm nhận khác đối tượng tự nhiên sản phẩm công nghệ - Cách tiến hành: - GV mở hát “Em yêu thiên nhiên” để khởi - HS lắng nghe hát động học + GV nêu câu hỏi: Trong hát bạn nhỏ yêu + Trả lời:Trong hát bạn nhỏ yêu thiên nhiên, yêu mẹ cha, gì? u Bác Hồ + Vậy thiên nhiên có mà bạn nhỏ yêu + HS trả lời theo hiểu biết nhỉ? - GV Nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe - GV dẫn dắt vào Khám phá: -Mục tiêu:Phân biệt đối tượng tự nhiên sản phẩm công nghệ -Cách tiến hành: Hoạt động Tìm hiểu thiên nhiên sản phẩm công nghệ (làm việc cá nhân) - GV chia sẻ tranh nêu câu hỏi Sau - Học sinh đọc yêu cầu trình bày: mời học sinh quan sát trình bày kết + Em quan sát gọi tên đối tượng có + a xanh; b nón lá; c núi đá biển; d đèn đọc sách; e hình + Trong đối tượng đó, đối tượng quạt; g Tivi người làm ra, đối tượng + Những đối tượng người làm ra: b nón lá; d đèn người làm ra? đọc sách; e quạt; g Tivi + Những đối tượng người làm ra: a xanh; c núi đá biển; - GV mời HS khác nhận xét - GV nhận xét chung, tuyên dương - GV chốt HĐ1 mời HS đọc lại Sản phẩm công nghệ sản phẩm người tạo để phục vụ sống Đối tượng tự nhiên người tạo mà có sẵn tự nhiên như: động vật, thực vật, đất, nước, Hoạt động Tác dụng số sản phẩm cơng nghệ gia đình (làm việc nhóm 2) - GV chia sẻ số tranh nêu câu hỏi Sau mời nhóm tiến hành thảo luận trình bày kết + Quan sát tranh, dựa vào từ gợi ý: giải trí, làm mát, chiếu sáng, bảo quản thực phẩmEm nêu tác dụng sản phẩm cơng nghệ có tên hình - HS nhận xét ý kiến bạn - Lắng nghe rút kinh nghiệm - HS nêu lại nội dung HĐ1 - Học sinh chia nhóm 2, đọc yêu cầu tiến hành thảo luận - Đại diện nhóm trình bày: + Tivi, máy thu thanh: có tác dụng giải trí + Quạt điện: có tác dụng làm mát + Tủ lạnh: có tác dụng bảo quản thực phẩm Bóng đèn điện: có tác dụng chiếu sáng - Đại diện nhóm nhận xét - Lắng nghe rút kinh nghiệm - HS nêu lại nội dung HĐ2 - GV mời nhóm khác nhận xét - GV nhận xét chung, tuyên dương - GV chốt nội dung HĐ2 mời HS đọc lại: Các sản phẩm cơng nghệ có vai trị quan trọng đời sống Càng ngày sản phẩm công nghệ đại giúp cho người có sống tốt đẹp Luyện tập: - Mục tiêu: + Xác định nêu số sản phẩm công nghệ đối tượng tự nhiên - Cách tiến hành: Hoạt động Thực hành quan sát nêu số sản phẩm công nghệ đối tượng tự nhiên (Làm việc nhóm 2) - GV mời nhóm quan sát lớp học, ngồi - Học sinh chia nhóm 2, đọc yêu sân trường vànêu số sản phẩm công nghệ cầu tiến hành thảo luận - Đại diện nhóm trình bày đối tượng tự nhiên sản phẩm cơng nghệ - Mời đại diện nhóm trình bày đối tượng tự nhiên mà nhóm vừa quan sát - Các nhóm nhận xét - GV mời nhóm khác nhận xét - Lắng nghe, rút kinh nghiệm - GV nhận xét chung, tuyên dương Hoạt động Thực hành quan sát nêu số sản phẩm công nghệ đối tượng tự nhiên (Làm việc nhóm 4) - Học sinh chia nhóm 4, đọc yêu - GV yêu cầu nhóm thảo luận kể tên sản phẩm cơng nghệ mà em biết có tác dụng cầu tiến hành thảo luận mô tả đây: - Đại diện nhóm trình bày + Làm mát phịng: quạt, máy điều hồ, + Chiếu sáng phịng: Bóng đèn điện, + Cất giữ bảo quản thức ăn: tủ lạnh, + Chiếu phim hay: Tivi, + Làm nóng thức ăn: bếp điện, bếp ga, - Các nhóm nhận xét - Lắng nghe, rút kinh nghiệm - GV mời nhóm khác nhận xét - GV nhận xét chung, tuyên dương Vận dụng - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức học tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học sinh học - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh-Ai đúng” - Chia lớp thành đội (hoặc đội chơi, tuỳ vào - Lớp chia thành đội theo thực tế), viết sản phẩm công nghệ mà em yêu cầu GV biết - HS lắng nghe luật chơi - Cách chơi: - Học sinh tham gia chơi: + Thời gian: 2-4 phút + Mỗi đội xếp thành hàng, chơi nối tiếp + Khi có hiệu lệnh GV đội lên viết tên sản phẩm công nghệ mà em biết + Hết thời gian, đội viết nhiều sản phẩm, đội thắng - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm - GV đánh giá, nhận xét trò chơi - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò nhà IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: -Tiết 3: Lịch sử - Lớp Bài CHUYỆN VỀ TRƯƠNG ĐỊNH, NGUYỄN TRƯỜNG TỘ CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ (Tiết 1) I Yêu cầu cần đạt - Kiến thức: Kể sơ lược bối cảnh nước ta cuối kỉ XIX - Kỹ năng: Trình bày tâm đứng phía nhân chống Pháp Trương Định, đề nghị canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ kết đề nghị - Năng lực: Năng lực tư duy, lực giao tiếp tự chủ, hoạt động nhóm - Phẩm chất: Giáo dục HS chăm chỉ, yêu thích mơn học II Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh; Bản đồ hành Việt Nam để vị trí Tân An (Long An) tỉnh miền Đơng Nam Kì - HS: Vở ghi bài, Hướng dẫn học III Các hoạt động dạy học: Khởi động Hát Trải nghiệm Kể tên số nhân vật lịch sử mà em biết Bài - GV giới thiệu-ghi tựa - Cho HS đọc tên - Cho HS, GV xác định mục tiêu Hoạt động Hoạt động trị A- Hoạt động bản: Khám phá bối cảnh nước ta cuối - HS nghe kỉ XIX - Cả lớp thảo luận HS kể nhóm - GV giới thiêu phần a trước lớp Cho HS thảo luận phần b - GV đến nhóm kiểm tra, gọi HS kể trước lớp - GV kể học sinh biết khơng nhớ Tìm hiểu “Bình Tây Đại ngun - Đọc thơng tin, giải , quan sát hình, soái Trương Định” thảo luận trả lời câu hỏi - Cho HS thảo luận nhóm - Báo cáo thảo luận - Nhắc HS nhớ đọc giải - GV đến nhóm kiểm tra, nghe báo cáo - Gọi nhóm báo cáo to trước lớp - GV giúp HS biết vị trí Tân An, ba miền Đơng Nam Kì gồm Biên Hịa Gia Định, Định Tường ngày trước (nay Biên Hòa tỉnh Đồng Nai; Gia Định Thành phố Hồ Chí Minh; Định Tường thuộc tỉnh Tiền Giang, Bến Tre Tre, Đồng Tháp) - Giới thiệu tranh phóng to hình - Chốt lại nội dung - HS trả lời Liên hệ giáo dục HS Hỏi: Các em có biết ngơi trường, đường phố mang tên Trương Định không? GV nêu: Trương Định nhà yêu nước ông không tuân lệnh vua mà đứng phía - Học tập tốt để lớn lên xây dựng đất nhân dân chống Pháp Để ghi nhớ công nước lao Trương Định đất nước người ta lấy ông đặt tên cho trường - HS nêu học đường phố tỉnh thành lớn nước ta - Nghe cô dặn dị - Bản thân em cần làm để giúp ích đất nước? * Củng cố Hỏi: - Em nhớ qua tiết học lịch sử hơm nay? * Dặn dị Các em có điều kiện nên tham quan di tích lịch sử di tích thể lịng tơn kính anh hùng liệt sĩ Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… -Tiết Địa lí – Lớp Bài VIỆT NAM ĐẤT NƯỚC CỦA CHÚNG TA I Yêu cầu cần đạt - Kiến thức: Chỉ vị trí địa lí giới hạn nước Việt Nam đồ (lược đồ) ghi nhớ diện tích phần đất lãnh thổ nước ta - Kĩ năng: Nêu vị trí địa lí Việt Nam số thuận lợi vị trí địa lí nước ta đem lại - Năng lực: Năng lực tư duy, lực giao tiếp - Phẩm chất: Giáo dục HS chăm chỉ, u nước, u thích mơn học II Đồ dùng dạy - học - Bản đồ giới, Bản đồ Việt Nam Lược đồ Việt Nam khu vực Đơng Nam Á - Các hình minh hoạ III Các hoạt động dạy - học Khởi động Hát Trải nghiệm Hỏi: - Địa lí lớp 4, em học gì? Bài - Giới thiệu - GV giới thiệu chung nội dung phần Địa Lí chương trình Lịch sử địa lí 5, sau nêu tên học: + Phần Địa lí gồm nội dung lớn: Trình bày số tượng tự nhiên, lĩnh vực kinh tề - xã hội Việt Nam; số tượng địa lí châu lục, khu vực Đông Nam Á số nước đại diện cho châu lục + Trong học phần Địa lí lớp 5, tìm hiểu vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ Việt Nam - HS đọc tên - HS đọc mục tiêu - HS-GV xác định mục tiêu Hoạt động Hoạt động trị Hoạt động 1- Em hoạt động nhóm đơi Liên hệ thực tế Kể với bạn hiểu biết - Cho HS hoạt động nhóm đơi đất nước Việt Nam - GV giảng + Việt Nam thuộc châu Á + Việt Nam nằm bán đảo Đông Dương Xác định vị trí Việt Nam - Hoạt động chung lớp - GV gọi HS vị trí, hỏi, gọi HS trả lời *GV cần nhấn mạnh, khẳng định: quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam Giáo dục HS ý thức bảo vệ chủ quyền lãnh hải Đọc thông tin, quan sát hình thảo luận Tìm hiểu đặc điểm vùng biển nước ta - Quan sát, giúp đỡ nhóm cần hỗ trợ Khám phá vai trò biển - GV theo dõi nhóm làm việc - Nghe đại diện nhóm báo cáo - GV nhận xét Giới thiệu hình ảnh, mở rộng thêm cho HS + Việt nam nằm khu vực Đông Nam Á a, b HS quan sát , vị trí trả lời: c) + Vừa vừa nêu tên nước giáp nước ta: Trung Quốc , Lào , Cam - pu chia + Biển bao bọc phía đơng, nam, tây nam nước ta Biển tên Biển Đông + Chỉ vào đảo, quần đảo, vừa vừa nêu tên: Các đảo nước ta Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Côn Đảo, Phú Quốc, quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa 3- Các nhóm thực báo cáo - Các nhóm nhận xét lẫn 4- Đáp án: 1-a; 2- b; 3-c Vị trí thuận lợi: - Phần đất liền Việt Nam giáp với nước Trung Quốc, Lào, Cam - pu chia nên mở đường giao lưu với nước này, qua nước để giao lưu với nước khác 6 Đọc ghi nội dung - Cô hướng dẫn - Cho HS làm cá nhân - Gọi Vài em đọc to trước lớp *Củng cố - Hôm nay, em học, em biết gì? *Dặn dị - Nhớ em học, nói với người thân nghe Ghi nhớ quần đảo Hoàng Sa Trường Sa thuộc chủ quyền nước Việt Nam không nước phép xâm phạm hay tranh giành Chúng ta ln bảo vệ, giữ gìn phần đất, biển đảo nước ta - Việt Nam giáp biển, có đường bờ biển dài, thuận lợi cho việc giao lưu với nước khu vực giới đường biển - Vị trí địa lí Việt Nam thiết lập đường bay đến nhiều nước giới - Em hoạt động cá nhân - HS nêu - HS nghe Rút kinh nghiệm……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… -BUỔI CHIỀU Tiết Khoa học – Lớp Bài SỰ SINH SẢN (Tiết 1) I Yêu cầu cần đạt - Kiến thức: Xác định người bố mẹ sinh - Kĩ năng: Dựa vào sơ đồ, trình bày trình hình thành thành bào thai - Năng lực: Năng lực tư duy, lực giao tiếp - Phẩm chất: Giáo dục HS chăm chỉ, u thích mơn học II Đồ dùng dạy học - GV: Tranh - HS: Tài liệu II Hoạt động dạy học: Khởi động: Hát Trải nghiệm - Chơi trò chơi Bài - Giới thiệu - HS đọc tên Sự sinh sản - Hs đọc mục tiêu - HS, GV xác định mục tiêu Hoạt động Hoạt động trị A Hoạt động bản: Hoạt động 1Hát thảo luận theo lời hát: Hoạt động chung lớp Ban văn nghệ bắt giọng cho bạn hát - GV lớp nhận xét - Cả lớp thảo luận trả lời câu hỏi Giáo dục HS kĩ sống : Biết phân tích đối chiếu đặc điểm ba, mẹ để rút nhận xét ba, mẹ có đặc điểm giống Hoạt động Quan sát đọc thơng tin trình bày Hoạt động nhóm đơi - GV quan sát, gọi HS báo cáo, Gv giải thích thêm (nếu HS khơng hiểu) - Cho 1cặp đọc to lại kết thảo luận trước lớp - Kết luận * GDKNS Con bố mẹ sinh Bào thai bụng mẹ khoảng tháng 10 ngày em bé chào đời - Thực hát - HS trả lời - Lớp hát thảo luận - Rút nhận xét giống ba, mẹ - Các em làm theo nhóm đơi Báo cáo kết a) Em bé nằm bụng khoảng tháng b) Trứng kết hợp với tinh trùng tạo thành hợp tử, hợp tử phát triển thành bào thai c) Đáp án b ; 2c ; 3a * Củng cố - HS nghe - Gọi HS nhắc lại em biết sau học GV khẳng định: Con người bố mẹ sinh Các giai đoạn thai kì cần ý * Dặn dị Dặn HS : Nói điều em học cho bố mẹ, người thân nghe - Nếu có thắc mắc cần trao đổi em ghi giấy bỏ vào Hộp thư vui Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… -Tiết 2: Khoa học – Lớp Bài SỰ SINH SẢN (Tiết 2) I Yêu cầu cần đạt - Kiến thức: Nêu việc nên làm không nên làm để chăm sóc sức khỏe cho bào thai phụ nữ mang thai - Kĩ năng: Dựa vào sơ đồ, trình bày trình hình thành thành bào thai - Năng lực: Năng lực tư duy, lực giao tiếp - Phẩm chất: Giáo dục HS chăm chỉ, yêu thích mơn học II Đồ dùng dạy học - GV: Tranh - HS: Tài liệu III Hoạt động dạy học: Khởi động : HS hát Trải nghiệm: Hỏi: - Em biết sinh sản người? Bài mới: - Gv giới thiệu bài, ghi tựa lên bảng - Cho Hs đọc to tên - Hs đọc mục tiêu - HS, GV xác định mục tiêu Hoạt động cô Hoạt động trò A Hoạt động bản: Quan sát thảo luận Các nhóm làm việc Hoạt động nhóm - GV giao việc, đến nhóm kiểm tra - Báo cáo kết - Cho HS báo cáo kết thảo luận Hình 6, hình 7, hình nên Hình khơng nên nhóm Giải thích nhóm em cho nên - Cho HS có hiểu biết tốt giải thích khơng nên Đọc trả lời - Cho HS làm cá nhân - Gọi vài học sinh báo cáo - GV giải thích cần - HS làm việc cá nhân - Em báo cáo với kết Phụ nữ có thai nên ăn đủ chất dinh dưỡng, nên khám thai định kì tháng lần, tiêm vắc-xin phòng bệnh uống thuốc cần theo dẫn bác sĩ, nên làm công việc nhẹ nhàng Không tiếp xúc với hóa chất Khơng nên làm việc nặng làm việc nặng nhọc sảy thai hoạc sinh non * Củng cố - Gọi HS nhắc lại em biết sau học - HS nghe * Dặn dị - Biết quan tâm chăm sóc phụ nữ mang thai nhà mẹ hay chị gái, tiếp làm việc giúp họ - HS nghe - Nếu có thắc mắc cần trao đổi em ghi giấy bỏ vào Hộp thư vui *Xem trước hoạt động thực hành Rút kinh nghiệm : Tiết 3: Kĩ thuật – Lớp Bài ĐÍNH KHUY HAI LỖ (Tiết 1) I Yêu cầu cần đạt - Kiến thức: Biết cách đính khuy hai lỗ - Kĩ năng: Đính khuy hai lỗ khuy đính tương đối đều, chắn - Năng lực: Năng lực: hợp tác làm việc theo cặp, nhóm - Phẩm chất: Yêu thích mơn học, cẩn thận, tỉ mỉ thực hành chăm học, trách nhiệm II Đồ dùng dạy học - Mẫu đính khuy lỗ - Một số sản phẩm may đính khuy lỗ - Bộ dụng cụ khâu, thêu lớp III Các hoạt động dạy học Hoạt động Hoạt động trị Khởi động: - BHT tổ chức trò chơi đầu Khám phá * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu: - Định hướng yêu cầu hs rút nhận xét đặc điểm hình dạng, kích thước, màu sắc khuy lỗ - Giới thiệu mẫu đính khuy lỗ - Cho hs quan sát khuy đính sản phẩm may - GV tóm tắt ND HĐ1 * Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật - Nêu bước quy trình đính khuy - Nêu cách vạch dấu điểm đính khuy hai lỗ - GV quan sát, uốn nắn HD nhanh lại lượt thao tác bước - Nêu cách chuẩn bị để đính khuy mục 2a hình GV sử dụng khuy có kích thước lớn để HD cách chuẩn bị đính khuy: Đặt khuy vào điểm vạch dấu cách giữ cố định khuy điểm vạch dấu chuẩn bị đính Lưu ý hs xâu đôi không xâu dài - Dùng khuy to kim khâu len để HD cách đính khuy theo hình - HD lần khâu thứ 1: lên kim qua lỗ khuy - Các nhóm quan sát - Quan sát số mẫu khuy lỗ SGK thực tế - Quan sát mẫu, hình 1b- nhận xét đường đính khuy, khoảng cách khuy - Nhận xét khoảng cách, vị trí khuy lỗ khuyết hai nẹp áo - Đọc lướt nội dung mục IISGK nêu: vạch dấu điểm đính khuy đính khuy vào điểm vạch dấu - Đọc mục 1, quan sát hình trả lời - Thực hiên thao tác bước - Đọc mục 2b quan sát hình nêu cách đính khuy - Thực thao tác lấn khâu thứ - Quan sát hình 5, trả lời thực thứ nhất, xuống qua lỗ - Nêu cách quấn quanh chân khuy kết thúc đính khuy - Nhận xét Hd hs thực thao tác quấn quanh chân khuy kết thúc đính khuy - HD nhanh lần bước đính khuy - Tổ chức hs thực hành gấp nẹp, khâu lược nẹp, vạch dấu điểm đính khuy * Củng cố - Gv nhận xét tiết học * Dặn dò Dặn học sinh chuẩn bị tiết 2: mang vật liệu để thực hành đính khuy hành - 1-2 hs nhắc lại thực thao tác đính khuy lỗ - Thực hành làm theo hướng dẫn - Nghe cô nhận xét, dặn dò Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 05/9/2022 Ngày giảng: Thứ tư ngày 07 tháng năm 2022 BUỔI SÁNG Tiết 3: Kĩ thuật – Lớp Bài 1: VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU (Tiết 1) I Yêu cầu cần đạt - Kiến thức: Biết sử dụng vật liệu , dụng cụ cắt, khâu thêu - Kĩ năng: Thực kĩ thuật an toàn - Năng lực: Giáo dục tính cẩn thận, an tồn thực hành - Phẩm chất: Năng lực: NL làm việc cá nhân, nhóm, lớp II Đồ dùng dạy học Giáo viên : - Một số mẫu vải, khâu, thêu Học sinh : - Kim khâu, kim thêu Kéo cắt vải kéo cắt - Một số sản phẩm may, khâu, thêu III Các hoạt động dạy học Khởi động: Trò chơi Gọi thuyền, kiểm tra đồ dùng học tập Khám phá: GV giới thiệu chương trình mơn Kĩ thuật 4, u cầu đồ dùng môn Kĩ thuật lớp * Cho HS quan sát mẫu vải: - Nhận xét đặc điểm vải ? - Hướng dẫn học sinh chọn loại vải để khâu, thêu nên chọn loại vải trắng vải màu có sợi thơ, dầy vải sợi bông, sợi pha Không nên sử dụng vải lụa, xa tanh, vải ni lơng Vì loại vải mềm, nhũn, khó cắt, khó vạch dấu, khó khâu, thêu * Chỉ: - Quan sát hình trả lời câu hỏi Kết luận: (SGK ) Thực hành - Quan sát hình (SGK ) - Nêu đặc điểm, cấu tạo kéo cắt vải,có giống khác ? (Kéo cắt vải to - Giáo viên dùng kéo cắt vải, kéo cắt để học sinh nắm rõ cách sử dụng - Hướng dẫn quan sát nhận xét số vật liệu khác hơn…) C Hoạt động ứng dụng Tìm hiểu số vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu Tác dụng chúng -Tiết 4: Địa lí Bài 1: MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ (Tiết 1) I Yêu cầu cần đạt - Kiến thức: Nêu vị trí ước ta đồ - Kỹ năng: Nêu nước ta có 54 dân tộc, có chung lịch sử, chung tổ quốc - Năng lực: NL ngôn ngữ, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo - Phẩm chất: Giáo dục HS tình yêu quê hương, đất nước, tự hào truyền thống dân tộc II Đồ dùng dạy học - GV: Tài liệu HDH - HS: Tài liệu HDH Khởi động: - HĐTQ tổ chức trò chơi: Gọi thuyền - Nhận xét chia sẻ qua trò chơi - GV giới thiệu Khám phá: Xác định nước ta đồ phận hợp thành lãnh thổ a Quan sát đồ trả lời câu hỏi: - Phần đất liền nước ta giáp với nước Trung Quốc, Lào, Cam - pu - chia - Phần đất liền nước ta có hình chữ S a Thiên nhiên nước ta vùng có nét riêng có nhiều núi,cao nguyên, đảo quần đảo… b Trang phục người phụ nữ số dân tộc khác nhau: phụ nữ dân tộc Kinh trang phục áo dài, dân tộc khác thường có trang phục hoa văn sặc sỡ… c Hoat động sản xuất người dân vùng có đặc điểm riêng… -BUỔI CHIỀU Tiết 1: Khoa học Bài 1: CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ? I Yêu cầu cần đạt - Kiến thức: Nêu yếu tố người cần trì sống - Kĩ năng: Kể tên số điều kiện vật chất tinh thần cần cho cuốc sống người - Năng lực: NL giải vấn đề, hợp tác, NL sáng tạo, NL khoa học, - Phẩm chất: Có ý thức bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ II Đồ dùng dạy học - GV: Tài liệu HDH, phiếu BT - HS: Tài liệu HDH * Khởi động : - HĐTQ tổ chức trò chơi: Thụt thò - Nhận xét chia sẻ qua trò chơi - GV giới thiệu Khám phá: Liên hệ thực tế: - Thức ăn, nước uống khơng khí ánh sáng nhiệt độ Trả lời câu hỏi: - Con người cần thức ăn nước uống, khơng khí … để trì sống - Ngoài yếu tố cần để trì sống, sống người cịn cần có diều kiện vật chất khác (nhà ở, quần áo, đồ dùng, ) điều kiện tinh thần (tình cảm, vui chơi, giải trí, ) cho sống Quan sát nhận xét -Tiết 2: Khoa học Bài 2: CƠ THỂ NGƯỜI TRAO ĐỔI CHẤT NHƯ THẾ NÀO ? (Tiết 1) I Yêu cầu cần đạt - Kiến thức: Nêu số biểu trao đổi chất thể người với môi trường - Kĩ năng: Hoàn thành sơ đồ trao đổi chất thể người với môi trường - Năng lực: NL giải vấn đề, NL hợp tác, NL sáng tạo, NL khoa học - Phẩm chất: GD HS ý thức bảo vệ chăm sóc sức khoẻ II Đồ dùng dạy học - GV: Tài liệu HDH - HS: Tài liệu HDH * Khởi động: - HĐTQ tổ chức trò chơi: Con thỏ - Nhận xét chia sẻ qua trò chơi - GV giới thiệu A Hoạt động Liên hệ thực tế: - Để trì sông hàng ngày thể phải lấy từ môi trường thức ăn, nước uống, khơng khí - Để trì sông hàng ngày thể phải thải môi trường khí bơ ních, phân nước tiểu 3.c Mỗi khung chữ phù hợp với hình: D - 3; C - ; B - 2; A - B Hoạt động thực hành Hoàn thành bảng Lấy vào Tên quan Thải (1)Thức ăn Tiêu hố (2) Phân Khí ơ-xi (3) Hơ hấp (4) Khí - bơ - nic Nước uống Bài tiết (5) Nước tiểu (6) Các chất cặn bã -Tiết 3: Lịch sử Bài 1: MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ (Tiết 2) I Yêu cầu cần đạt: - Kiến thức: Nhắc lại vị trí ước ta đồ - Kĩ năng: Nêu nước ta có 54 dân tộc, có chung lịch sử, chung tổ quốc - Nắng lực: NL ngôn ngữ, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo - Phẩm chất: Giáo dục HS tình yêu quê hương, đất nước, tự hào truyền thống dân tộc II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Phiếu tập, địa cầu - Học sinh: Sách hướng dẫn học,vở viết III Hoạt động dạy học Khởi động - Hội đồng tự quản điều hành cho lớp chơi trị chơi “Phóng viên” - Lần lượt học sinh bạn mời nêu hiểu biết đất n ước Việt Nam + Ví dụ: Nước ta hình chữ gì? + Nước ta có dân tộc? - Hội đồng tự quản mời thầy giáo vào học Thực hành: - Dạy theo sách hướng dẫn Vận dụng: - Dạy theo sách hướng dẫn ... Ngày soạn: 05/ 9 /2022 Ngày giảng: Thứ tư ngày 07 tháng năm 2022 BUỔI SÁNG Tiết 3: Kĩ thuật – Lớp Bài 1: VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU (Tiết 1) I Yêu cầu cần đạt - Kiến thức:... dạy học: - Giáo viên: Phiếu tập, địa cầu - Học sinh: Sách hướng dẫn học, vở viết III Hoạt động dạy học Khởi động - Hội đồng tự quản điều hành cho lớp chơi trị chơi “Phóng viên” - Lần lượt học. .. tiêu: + Củng cố kiến thức học tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học sinh học - Cách tiến hành: - GV

Ngày đăng: 06/01/2023, 23:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan