Giáo án lớp 5: Tuần 23 năm học 2021-2022 với các bài học như: xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối; chính tả Hà Nội; nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ; kể chuyện Ông Nguyễn Khoa Đăng; tập đọc Cao Bằng; kỹ thuật lắp xe ben;... Mời các bạn cùng tham khảo giáo án để nắm chi tiết nội dung các bài học.
Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 TUẦN 23 Thứ Hai, ngày 14 tháng 2 năm 2022 Buổi sáng SINH HOẠT DƯỚI CỜ Chủ đề: MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN I. Mục tiêu HS phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại về nề nếp tuần 22; hiểu được những việc cần thực hiện trong tuần 23 Giáo dục sức khỏe, tuyên truyền phòng chống bệnh (Covid19, bệnh mùa đơng) 2. Năng lực: Rèn kỹ năng hợp tác nhóm, chia sẻ, phản biện, mạnh dạn, tự tin giao tiếp trước tập thể 3. Phẩm chất: HS biết và có khả năng đưa ra những phản hồi tích cực, đúng đắn II. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM, THÀNH PHẦN Bắt đầu từ 7h30, tại lớp 5A5. Giáo viên CN và học sinh trong lớp III. CHUẨN BỊ GV: Các nội dung: về phịng chống dịch Covid 19 HS: Chi đội trưởng chỉ đạo các bạn thực hiện các nghi lễ, nội dung IV. Tiến trình thực hiện Nội dung Người thực hiện Chủ tịch HĐTQ 1. Ơn định tổ chức 2. Lễ chào cờ Chủ tịch HĐTQ 3. Chủ điểm “Mừng Đảng mừng xuân” Thảo luận, chia sẻ trước lớp 4. Tuyên truyền phòng chống covid 5. Kết thúc tiết chào cờ GV nhận xét. Phát động thi đua tuần 23 HS nhắc lại quy định 5k IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 Tốn XĂNGTIMÉT KHỐI. ĐỀXIMÉT KHỐI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: Có biểu tượng về xăngtimét khối, đềximét khối. Biết tên gọi, độ lớn của đơn vị đo thể tích: xăngtimét khối, đềximét khối Nhận biết mối quan hệ giữa xăngtimét khối, đềximét khối; đọc, viết đúng số đo thể tích, thực hiện chuyển đổi đúng đơn vị đo; vận dụng để giải tốn có liên quan (BT1, BT2a) 2. Năng lực: Phát triển năng lực hợp tác trong học tập Biết vận dụng những điều đã học để giải quyết nhiệm vụ học tập 3. Phẩm chất: Chăm học, chăm làm bài tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Mơ hình hình lập phương 1dm3 và 1cm3, phiếu học tập. Học sinh : Sách vở, đồ dùng học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động Mục tiêu: Nhắc lại các đơn vị đo đại lượng đã học GV yêu cầu * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: a) Giới thiệu xăngtimét khối và đề ximét khối Mục tiêu: Có biểu tượng xăngti mét khối, đềximét khối. Biết tên gọi, độ lớn của đơn vị đo thể tích: xăngti mét khối, đềximét khối Nhận biết mối quan hệ giữa hai đơn vị đo thể tích GV lần lượt giới thiệu từng hình lập phương cạnh 1dm 1cm, cho HS quan sát, nhận xét GV giới thiệu xăngtimét khối và đề Hoạt động của học sinh HS nêu Quan sát, nhận xét + Hình lập phương bé có cạnh 1cm, hình lập phương lớn có cạnh 1dm Lắng nghe Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 ximét khối (bằng đồ dùng trực quan), nêu: đây là hình lập phương có cạnh dài 1cm Thể tích hình lập phương này là 1cm3 Vậy xăng ti mét khối là gì? Giới thiệu cách viết tắt của xăngti mét khối: cm3 Giới thiệu hình lập phương có cạnh dài dm Thể tích hình lập phương này là 1dm3 Đềxi mét khối là gì ? Giới thiệu viết tắt đề ximét khối: dm3 Hình lập phương cạnh 1dm gồm bao nhiêu hình lập phương có cạnh 1cm? GV nhận xét, nêu : Hình lập phương có cạnh 1dm gồm: 10 × 10 × 10 = 1000 hình lập phương cạnh 1cm. Vậy 1dm3 = cm3? GV nhận xét, nêu: 1 dm3 =1000cm3 GV yêu cầu HS nhắc lại 3. Họat động 3: Luyện tập Mục tiêu: Đọc, viết số đo thể tích, thực hiện chuyển đổi đúng đơn vị đo; vận dụng để giải toán có liên quan Bài 1 Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1 GV quan sát, giúp đỡ HS làm bài Nhận xét, nêu phương án đúng Bài 2 (a) Gọi HS đọc yêu cầu đề bài GV quan sát, giúp đỡ HS làm bài GV cùng HS tìm ra kết quả đúng Xăngtimét khối thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1cm. HS đọc cá nhân, viết trên bảng con, lớp đọc Lắng nghe Đềximét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1dm HS đọc, viết bảng con HS trao đổi nhóm đơi, nêu đáp án và cách tính HS nhắc lại HS trả lời theo ý hiểu HS nhắc lại HS đọc: Viết vào ô trống (theo mẫu) 1 HS làm bài vào vở nháp, lớp làm bài vào phiếu học tập Chia sẻ bài làm Nhận xét, nêu ý kiến cá nhân HS đọc: Viết số thích hợp vào chỗ chấm HS làm bài vào vở, 2 em lên bảng chữa bài Chia sẻ, bổ sung, nêu cách thực Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm GV yêu cầu HS nhắc lại: 1dm 3 = 1 HS trả lời cm3? Nhận xét tiết học Dặn chuẩn bị bài sau IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … CHỦ ĐIỂM: VÌ CUỘC SỐNG THANH BÌNH Tập đọc PHÂN XỬ TÀI TÌNH I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: Biết đọc đúng, rõ ràng, rành mạch, diễn cảm bài văn; giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật. Đọc lưu lốt, diễn cảm bài văn với giọng hồi hộp, hào hứng, thể hiện được niềm khâm phục của người kể chuyện về tài xử kiện của ơng quan án Hiểu được quan án là người thơng minh, có tài xử kiện. Hiểu nghĩa của các từ: quan án, vãn cảnh, biện lễ, sư vãi, đàn, chạy đàn, cơng đường, khung cửi, … HS ghi chép được vắn tắt những chi tiết quan trọng về nội dung và ý chính của bài tập đọc vào vở ghi đầu bài Tóm tắt lại câu chuyện đã học 2. Năng lực: Biết thực hiện nhiệm vụ học tập dưới sự hướng dẫn của giáo viên 3. Phẩm chất: Trung thực, biết tơn trọng lẽ phải Tích cực tham gia các hoạt động học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Máy chiếu, máy tính Học sinh : Sách vở, đồ dùng học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động Mục tiêu: Thi đọc thuộc lòng tập đọc Cao Bằng Hoạt động của học sinh Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 GV yêu cầu * Kết nối : Giới thiệu bài Hoạt động hình thành kiến thức mới: a) Luyện đọc Mục tiêu: Biết đọc đúng, rõ ràng, rành mạch bài văn Mời một HS đọc tốt đọc toàn bài GV yêu cầu học sinh chia đoạn Tổ chức, hướng dẫn học sinh đọc đoạn GV theo dõi, giúp đỡ HS thi đọc thuộc lịng bài thơ Cao Bằng 1 học sinh đọc tồn bài, lớp theo dõi, đọc thầm HS chia đoạn 3 học sinh đọc nối tiếp, lớp phát hiện, luyện đọc các từ khó Luyện đọc nối tiếp lần 2, lớp lắng nghe, chia sẻ Luyện đọc trong nhóm bàn Đại diện các nhóm đọc trước lớp HS lắng nghe GV đọc tồn bài b) Tìm hiểu bài Mục tiêu: Hiểu nghĩa các từ khó, hiểu nội dung bài (trả lời được các câu hỏi sách giáo khoa); tóm tắt câu HS đọc thầm, hỏi và trả lời chuyện; ngheghi ý chính của bài u cầu HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi (nhóm đơi); kết hợp tìm hiểu nghĩa của các từ quan án, văn cảnh, biện Lớp chia sẻ, bổ sung, hồn thiện lễ, sư vãi, câu trả lời GV lắng nghe, nhận xét, bổ sung HS tóm tắt HS nêu và nghe – ghi ý chính của u cầu HS tóm tắt câu chuyện đã đọc câu chuyện Câu chuyện nói lên điều gì ? c) Luyện đọc diễn cảm Mục tiêu: Đọc diễn cảm bài văn, giọng 3 HS đọc nối tiếp đọc phù hợp với tính cách của nhân vật Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn của HS trao đổi, chọn đoạn đọc diễn cảm Cho HS chọn đoạn đọc diễn cảm HS nêu cách đọc, giọng đọc, cách ngắt nghỉ, nhấn giọng Đọc mẫu, hướng dẫn HS luyện đọc theo cặp, thi đọc Yêu cầu học sinh luyện đọc theo cặp, Chia sẻ cùng bạn thi đọc diễn cảm Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 Nhận xét, tuyên dương học sinh 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm Mời HS nêu ý nghĩa câu chuyện. Em học được điều gì qua câu chuyện? Nhận xét tiết học Dặn chuẩn bị bài sau HS nêu HS trả lời IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 Lịch sử NHÀ MÁY HIỆN ĐẠI ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC TA I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: Biết hồn cảnh ra đời của Nhà máy cơ khí Hà Nội: tháng 12 năm 1955 với sự giúp đỡ của Liên Xơ nhà máy được khởi cơng và tháng 4 năm 1958 thì hồn thành Biết những đóng góp của Nhà máy cơ khí Hà Nội trong cơng cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước: góp phần trang bị máy móc cho sản xuất miền Bắc, vũ khí cho bộ đội 2. Năng lực: Biết chia sẻ kết quả học tập với bạn, với cả nhóm 3. Phẩm chất: Tự hào về truyền thống dân tộc, u q hương, đất nước II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Phiếu học tập, bảng phụ Học sinh : Sách vở, đồ dùng học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động Mục tiêu: Tạo khơng khí vui vẻ cho lớp học * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: a) Hồn cảnh ra đời của nhà máy cơ khí Hà Nội Mục tiêu: Biết hồn cảnh ra đời của Nhà máy cơ khí Hà Nội Cho HS đọc SGK trả lời câu hỏi, thảo luận nhóm đơi. + Tại Đảng phủ ta quyết định xây dựng nhà máy cơ khí Hà Nội ? Hoạt động của học sinh Hát Thảo luận nhóm đơi và trả lời: + Xây dựng miền Bắc trở thành hậu phương lớn cho cách mạng miền Nam + Trang bị máy móc hiện đại cho miền Bắc, thay thế các cơng cụ thơ sơ, việc giúp tăng năng + Muốn xây dựng Chủ nghĩa xã hội, giành xuất và chất lượng lao động thắng lợi trong cuộc đấu tranh thống nhất + Nhà máy này làm nịng cốt cho nước nhà, chúng ta phải làm gì ? ngành cơng nghiệp ở nước ta, góp phần tăng hiệu quả sản xuất tạo + Nhà máy cơ khí Hà Nội ra đời sẽ tác Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 động ra sao đến sự nghiệp cách mạng của điều kiện tốt cho cuộc cách mạng nước ta ? thắng lợi Lắng nghe Nhận xét, bổ sung c) Họat động 2: Nhà máy cơ khí Hà Nội trong cơng cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Mục tiêu: Biết những đóng góp của Nhà máy cơ khí Hà Nội trong cơng cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước GV chia HS thành nhóm 4, phát phiếu thảo luận cho từng nhóm, u cầu các em cùg đọc SGK, thảo luận và hồn thành phiếu GV gọi nhóm HS đã làm vào phiếu trên bảng nhóm dán phiếu lên bảng, u cầu các nhóm khác đối chiếu với kết quả làm việc của nhóm mình để nhận xét + Kể lại q trình xây dựng Nhà máy Cơ khí Hà Nội + Nhà máy cơ khí Hà Nội đã có những đóng góp gì vào cơng cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước ? HS làm việc theo nhóm như hướng dẫn của GV để hồn thành phiếu HS suy nghĩ, trao đổi ý kiến, mỗi nhóm nêu ý kiến về 1 câu hỏi, các HS khác theo dõi và nhận xét: + 1 HS kể trước lớp + Các sản phẩm của nhà máy đã phục vụ công cuộc lao động xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, cùng bộ đội đánh giặc trên chiến trường miền nam (tên lửa A12) + Nhà máy cơ khí Hà Nội ln đạt được thành tích to lớn, góp phần quan trọng vào công xây dựng và bảo vệ Tổ quốc + Một số HS nêu suy nghĩ trước + Phát biểu suy nghĩ của em về câu "Nhà lớp. Ví dụ: Hình ảnh này gợi cho máy Cơ khí Hà Nội đồ sộ vươn cao trên ta nghĩ đến tương lai tươi đẹp vùng đất trước đây là một cánh đồng, có của đất nước nhiều đồn bốt và hàng rào dây thép gai của thực dân xâm lược." + Việc Bác Hồ 9 lần về thăm nhà Cho HS xem ảnh Bác Hồ về thăm Nhà máy cho thấy Đảng, chính phủ và máy Cơ khí Hà Nội và nói: Việc Bác Hồ 9 Bác Hồ quan tâm đến việc lần về thăm Nhà máy Cơ khí Hà Nội nói phát triển cơng nghiệp, hiện đại lên điều gì? hố sản xuất nước nhà vì đại hố sản xuất giúp cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 hội về đấu tranh thống nhất đất nước 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm Gọi HS đọc nội dung của bài Dặn về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau HS đọc IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … Buổi chiều Đạo đức EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (Tiết 1) I MỤC TIÊU 1. kiến thức, kĩ năng Sau bài học, HS biết: Biết Tổ quốc của em là Việt Nam, TQ em đang thay đổi từng ngày đang hội nhập vào đời sống quốc tế. Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hố và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam 2. Năng lực: Mạnh dạnh trình bày ý kiến, biết trao đổi cùng bạn trong nhóm, biết giúp đỡ bạn hay tìm kiếm sự giúp đỡ khi gặp khó khăn 3. Phẩm chất: Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ q hương đất nước. Quan tâm đến sự phát triển của đất nước, tự hào về truyền thống, về nền VH, LS của dân tộc VN II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Câu chuyện, tình huống có liên quan đến nội dung bài Học sinh: Đọc trước, tìm hiểu bài III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động Những hành vi, việc làm nào dưới đây là phù hợp khi đến UBND xã (phường): a Nói chuyện to phịng làm việc. b Chào hỏi khi gặp các bác cán bộ xã (phường). c Xếp thứ tự để đợi giải quyết cơng Hoạt động của học sinh HS nêu những hành vi phù hợp, giải thích lý do Nhận xét, bổ sung Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 việc Nhận xét, tun dương * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu về VH, KT, truyền thống và con người VN. + Chia học sinh thành các nhóm, giao nhiệm vụ từng nhóm nghiên cứu chuẩn bị giới thiệu một nội dung của thơng tin ở SGK/34 Quan sát, giúp đỡ các nhóm hồn thành nhiệm vụ GV nhận xét, mở rộng ý trong từng thơng tin Kết luận: VN có nền VH lâu đời, có truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ nước rất đáng tự hào. VN đang phát triển và thay đổi từng ngày Hoạt động 2: Giúp HS có thêm hiểu biết và tự hào về đất nước VN + GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận các câu hỏi: Em biết thêm những gì về đất nước VN? Em nghỉ đất nước, con người VN? Nước ta cịn có những khó khăn gì. Chúng ta cần làm gì để góp phần xây dựng đất nước Quan sát giúp đỡ các nhóm. Kết luận, chốt ý: Tổ quốc chúng ta là VN, chúng ta rất u q và tự hào về TQ mình, tự hào mình là người VN. Đất ta cịn nghèo, cịn nhiều khó khăn, vì vậy chúng ta cần phải cố gắng học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng tổ quốc GV mời HS đọc ghi nhớ trong SGK/35 Hoạt động 3: Giúp HS củng cố Lắng nghe Hoạt động nhóm 4 theo u cầu N 1, 2: Thơng tin 1, 2. N 3,4: Thơng tin 3, 4 Trình bày ý kiến, nhóm khác nhận xét bổ sung Lắng nghe tham gia ý kiến HS hoạt động nhóm đơi, trả lời câu hỏi. Đại diện từng nhóm trình bày Các bạn nhận xét, nêu ý kiến bổ sung HS lắng nghe, tham gia ý kiến HS đọc ghi nhớ trong SGK/35 HS hoạt động cá nhân sau đó trao đổi bài lại với bạn ngồi cạnh Một số HS trình bày trước lớp (giới thiệu về quốc kỳ VN, về Bác Hồ, về Văn Miếu, về áo dài VN Các bạn nhận xét, nêu ý kiến bổ sung Học sinh lắng nghe để thực hiện tốt 10 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … Luyện từ và câu NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: Tìm câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong truyện Người lái xe đãng trí (BT1, mục III); tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo ra các câu ghép (BT2) 2. Năng lực: Biết vận dụng những điều đã học để giải quyết nhiệm vụ học tập 3. Phẩm chất: Thường xun trao đổi nội dung học tập với bạn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC HS: Xem trước bài Học sinh : Sách vở, đồ dùng học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động Mục tiêu: Tạo khơng khí vui vẻ cho lớp học * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động 2: Luyện tập Mục tiêu: Tìm câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến truyện Người lái xe đãng trí; tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo ra các câu ghép Bài tập 1 Mời HS đọc u cầu của bài u cầu HS làm việc nhóm đơi Hoạt động của học sinh Hát Đọc u cầu của bài: Phân tích câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong mẩu chuyện vui sau Trao đổi nhóm đơi, phân tích cấu tạo của câu ghép trong mẩu chuyện vui Chia sẻ trước lớp GV hướng dẫn HS tìm phương án Đọc yêu cầu Làm bài vào vở, chữa bài Bài tập 2 30 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 HD làm bài vào vở Nhận xét bài của học sinh a) không những mà b) Chẳng những mà c) không chỉ mà Lắng nghe Hoạt động vận dụng, trải nghiệm Tóm tắt nội dung bài Nhắc chuẩn bị giờ sau IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … Kĩ thuật LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG(Tiết 1) I MỤC TIÊU 1.Kiến thức, kĩ năng Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng Lắp được xe chở hàng đúng kĩ thuật, đúng qui trình Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an tồn trong khi thực hành 2. Năng lực: Biết chia sẻ kết quả học tập trong lớp, nhóm Biết vận dụng những điều đã học để giải quyết nhiệm vụ học tập 3. Phẩm chất: Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn, bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật Học sinh: Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động +Nêu quy trình lắp xe ben? GV nhận xét * Kết nối : Giới thiệu bài Hoạt động của học sinh Một số HS lên bảng trả lời Lớp nhận xét bổ sung 31 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu, nêu yêu cầu của tiết học HS quan sát mẫu, nhận xét Hoạt động2: Tổ chức cho HS quan sát, nhận xét mẫu: +Cho HS quan sát máy bay trực thăng đã lắp sẵn +Hướng dẫn HS quan sát nêu tên các bộ phận của máy bay trực thăng Kết luận: Để lắp được máy bay trực thăng cần phải lắp 5 bộ phận:Thân và đuôi máy bay; sàn và giá đỡ; ca bin;cánh quạt,càng máy bay Hoạt động3: Tổ chức hướng dẫn thao tác kĩ thuật a)Hướng dẫn HS chọn các chi tiết:Yêu cầu HS chọn các chi tiết.Gọi một số HS lên chọn và nêu tên các chi tiết.GV treo bảng phụ ghi tên các chi tiết cần để lắp máy bay trực thăng lên bảng,cho HS nhắc lại b)Hướng dẫn HS lắpâmý bay trực thăng theo các bước trong sgk: +GV làm mẫu,gọi HS nhắc lại cách lắp ghép từng chi tiết +Treo bảng phụ ghi quy trình lắp máy bay trực thăng.Gọi HS nhắc lại quy trình +Gọi một số HS lên làm nháp. Nhận xét Cho HS lần lượt nhắc lại quy trình lắp máy bay trực thăng 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm Hệ thống bài.Nhắc lại quy trình lắp ghép Dặn HS chuẩn bị tiết sau Nhận xét tiết học HS theo dõi mẫu, nhắc lại cách lắp ghép từng bộ phận +Chỉ tranh nêu quy trình lắp ghép máy bay trực thăng Thực hành lắp thử Đọc ghi nhớ sgk.(sgk) IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … 32 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 Buổi chiều Khoa học SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN I. MỤC TIÊU 1. kiến thức, kĩ năng Giúp HS: Kể một số ví dụ chứng tỏ dịng điện mang năng lượng Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện. Kể tên một số loại nguồn điện 2. Năng lực: Chủ động học tập, mạnh dạn chia sẻ kết quả học tập cùng bạn, chủ động tìm kiếm sự giúp đỡ khi gặp khó khăn. 3. Phẩm chất: Tích cực, chủ động học tập. Có ý thức sử dụng an tồn và tiết kiệm điện II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Tranh ảnh về đồ dùng, máy móc sử dụng điện Học sinh: Tìm hiểu trước bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động Kiểm tra: Đồ dùng học tập của học sinh * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: Hoạt động 1: Giúp HS nắm được dòng điện mang NL + Nêu câu hỏi yêu cầu lớp + Tiếp nối nhau kể tên, trả lời. Lớp nhận xét thảo luận và trả lời: Hãy kể tên đồ dùng sử bóng điện, bàn là, tivi, tủ lạnh, đầu đĩa, dụng điện mà em biết? Năng lượng điện mà các đồ dùng … từ dịng điện của các nhà máy điện ; pin ; ắcquy ; đinamơ trên sử dụng được lấy ra từ đâu? + Nhận xét, kết luận: Tất cả các vật + Lắng nghe. có khả năng cung cấp năng lượng điện đều được gọi là nguồn điện. Hoạt động 2: Giúp HS kể được ứng 33 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 + Thảo luận nhóm 4, ghi vào phiếu bài dụng của dịng điện + u cầu HS thảo luận các nội dung tập Đại diện nhóm trình bày Lớp sau, ghi vào phiếu học tập. Theo dõi, nhận xét, bổ sung động viên nhóm suy nghĩ làm … nhà máy điện ; ắcquy ; pin việc Nêu nguồn điện mà các đồ dùng sử … thắp sáng, đốt nóng chạy dụng điện trên phiếu cần sử dụng? máy Nêu tác dụng của dịng điện trong đồ dùng sử dụng đó: thắp sáng, + Lắng nghe đốt nóng hay chạy máy? + Làm việc cá nhân, đọc SGK rồi trả + Nhận xét, khen ngợi và kết luận lời câu hỏi Hoạt động 3: Vai trị của điện + Nêu các lĩnh vực: sinh hoạt hàng ngày, + Tìm các dụng cụ, máy móc, phương tiện có và khơng sử dụng điện. học tập, thông tin, giao thông, nông + Lắng nghe nghiệp, thể thao, + Thực hiện theo yêu cầu của GV + Lắng nghe + Nhận xét + Yêu cầu HS đọc mục “Bạn cần biết” trang 93 Hoạt động vận dụng, trải nghiệm Nhận xét, tuyên dương Dặn chuẩn bị bài sau IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … PÔKI IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … Toán+ LUYỆN TẬP 34 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Kĩ năng Tiếp tục củng cố cho HS về cách tính DT xq và DT tp của hình hộp chữ nhật Mạnh dạn chia sẻ cùng bạn để hồn thành các bài tập 2. Năng lực: Phát triển năng lực hợp tác trong học tập Biết vận dụng những điều đã học để giải quyết nhiệm vụ học tập 3. Phẩm chất: Chăm học, chăm làm bài tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Hệ thống bài tập Học sinh : Sách vở, đồ dùng học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động Mục tiêu: Tạo khơng khí vui vẻ cho HS trình bày lớp học * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động luyện tập thực hành Hoạt động 1 : Ôn cách tính DTxq, DTtp hình hộp chữ nhật và hình lập phương Cho HS nêu cách tính + DTxq hình hộp CN, hình lập phương + DTtp hình hộp CN, hình lập phương Cho HS lên bảng viết cơng thức Hoạt động 2: Thực hành Bài tập1: Một cái thùng tơn có dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 32 cm, chiều rộng 28 cm, chiều cao 54 cm Tính diện tích tơn cần để làm thùng (khơng tính mép dán) Hỗ trợ HS gặp khó khăn HS nêu cách tính DTxq, DTtp hình hộp chữ nhật và hình lập phương HS lên bảng viết công thức tính DTxq, DTtp hình hộp chữ nhật và hình lập phương * Sxq = chu vi đáy x chiều cao * Stp = Sxq + S2 đáy Hình lập phương : Sxq = S1mặt x 4 Stp = S1mặt x 6 Đọc bài tập, chia sẻ rồi làm nháp 1 HS giải vào bảng nhóm, trình bày, nhận xét + Diện tích xung quanh cái thùng là: (32 + 28) x 2 x 54 = 6840 (cm2) Diện tích hai đáy cái thùng là: 28 x 32 x 2 = 1792 (cm2) Diện tích tơn cần để làm thùng là: 6840 + 1792 = 8632 (cm2) Đáp số: 8632cm2 1 HS đọc, lớp đọc thầm, làm vở nháp 35 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 1 HS làm trên bảng, lớp nhận xét, bổ sung + Chiều cao của một hình hộp chữ nhật là: 336 : 28 = 12 (cm) Đáp số: 12cm Lớp đọc thầm, chia sẻ nhóm đơi, làm vở Vài HS trình bày bài làm, lớp nhận xét. + Diện tích xung quanh lớp học là: (6,8 + 4,9) x 2 x 3,8 = 88,92 (m2) Diện tích trần nhà lớp học là: 6,8 x 4,9 = 33,32 (m2) Diện tích cần qt vơi lớp học là: (88,92 x 2 – 9,2 x 2) + 33,32 = 192,76 (m2) Số tiền qt vơi lớp học đó là: 6000 x 192,76 = 1156560 (đồng) Đáp số: 1156560 đồng Nhận xét kết luận đúng Bài tập 2: Chu vi đáy của một hình hộp chữ nhật là 28 cm, DTxq của nó là 336cm2. Tính chiều cao của cái hộp đó? Cho HS rút ra cách tính chiều cao Bài tập 3: (HSKG) Người ta qt vơi tồn tường ngồi, trong và trần nhà của một lớp học có chiều dài 6,8m, chiều rộng 4,9m, chiều cao 3,8 m a) Tính diện tích cần quét vơi, biết diện tích các cửa đi và cửa sổ là 9,2m2 ? b) Cứ qt vơi mỗi m2 thì hết 6000 đồng. Tính số tiền qt vơi lớp học đó? HS chuẩn bị bài sau Hỗ trợ HS gặp khó khăn Nhận xét chung bài làm của HS 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … Thứ Sáu, ngày 18 tháng 2 năm 2022 Tốn THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: Biết cơng thức tính thể tích hình lập phương Biết vận dụng cơng tính thức thể tích hình lập phương để giải một số bài tập liên quan 2. Năng lực: 36 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 Biết vận dụng những điều đã học để giải quyết nhiệm vụ học tập 3. Phẩm chất: Mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Phiếu học tập Học sinh : Sách vở, đồ dùng học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động Mục tiêu: * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: Mục tiêu: Biết cơng thức tính thể tích hình lập phương Giáo viên giới thiệu hình lập phương cạnh 3cm (như sách giáo khoa) u cầu HS đếm số hình lập phương nhỏ Vậy làm thế nào để tính được số hình lập phương đó? GV nêu: 27 hình lập phương nhỏ (27 cm3) thể tích hình lập phương lớn Vậy muốn tìm thể tích hình lập phương ta làm thế nào? Hoạt động của học sinh HS nêu quy tắc, cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật Học sinh quan sát HS nêu số hình lập phương nhỏ: 27 hình Học sinh quan sát nêu cách tính Lắng nghe HS dựa vào quy tắc tính thể tích hình hộp chữ nhật, nêu quy tắc tính thể tích hình lập phương : Muốn tính thể tích hình lập phương ta lấy cạnh nhân với cạnh nhân với cạnh Học sinh nêu cơng thức V = a × a × a Gọi cạnh của hình lập phương là a, V là thể tích, nêu quy tắc tính thể tích hình lập phương 3. Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu: Biết vận dụng cơng tính thức thể tích hình lập phương để giải một số bài tập liên quan Bài 1 Gọi HS đọc đề bài 37 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 Cho HS làm việc cá nhân Nhận xét, nêu phương án đúng Bài 3 Gọi HS đọc đề bài, tìm hiểu đề bài Cho HS làm bài theo nhóm đơi HS đọc đề bài HS làm việc cá nhân Chia sẻ bài làm, bổ sung, chữa bài HS đọc đề bài, phân tích đề bài HS làm bài Chia sẻ làm, bổ sung, hoàn Nhận xét, hướng dẫn HS làm bài vào chỉnh bài làm 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm Muốn tính thể tích hình lập phương ta làm như thế nào? 1 HS nêu Nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị bài sau IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn thuộc thể loại kể chuyện, nắm vững bố cục của bài văn Nhận biết và tự sửa được lỗi trong bài của mình Viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại một đoạn văn cho hay 2. Năng lực Chấp hành đúng nội quy lớp học 3. Phẩm chất Yêu gia đình, bạn và những người xung quanh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Bảng phụ ghi một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý …cần chữa chung trước lớp Học sinh : Sách vở, đồ dùng học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 38 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 Hoạt động của giáo viên 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động Mục tiêu: * Kết nối : Giới thiệu bài * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động 2: Trả bài Mục tiêu: HS biết rút kinh nghiệm cách viết văn thuộc thể loại kể chuyện, nắm vững bố cục của bài văn GV treo bảng phụ đã viết sẵn các đề bài của tiết kiểm tra trước, viết 1 số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu GV nhận xét kết quả bài làm: + Ưu điểm: …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… + Tồn tại: …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… 3. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS chữa bài Mục tiêu: Nhận biết và tự sửa được lỗi trong bài của mình; viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại một đoạn văn cho hay hơn GV trả bài cho học sinh GV cho HS xem các lỗi cần chữa lên bảng phụ Cho các HS lần lượt chữa từng lỗi GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu Cho HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi GV đọc 1 số đoạn văn hay, bài văn hay Cho HS thảo luận, để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn hay Cho HS viết lại 1 đoạn văn hay trong bài làm Hoạt động của học sinh HS đọc lần lượt HS lắng nghe HS cả lớp đọc thầm HS đọc các lỗi, tự sửa lỗi HS tự chữa lỗi HS lắng nghe HS trao đổi thảo luận để tìm ra được cái hay để học tập Mỗi HS tự chọn ra 1 đoạn văn viết chưa đạt để viết lại cho hay Trình bày đoạn văn vừa viết 39 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 Cho HS trình bày đoạn văn đã viết lại 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm Lắng nghe Nhận xét tiết học Dặn HS về nhà viết lại những đoạn văn chưa đạt Khoa học LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN (TIẾT 1) (Áp dụng dạy, học theo hướng giải quyết vấn đề) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng Biết cách lắp mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn Sử dụng pin, bóng đèn, dây điện để lắp được mạch điện đơn giản. Làm thí nghiệm đơn giản trên mạch pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện Giáo dục HS biết rằng phải sử dụng an tồn và tiết kiệm điện II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Hình trang 94, 95, 97 SGK. Bóng đèn điện hỏng có tháo đi (có thể nhìn rõ 2 đầu dây) Học sinh: Theo nhóm: 1 cục pin, dây đồng có vỏ bọc bằng nhựa, bóng đèn pin, 1 số vật bằng kim loại và 1 số vật khác bằng nhựa, cao su, sứ, gỗ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên 1. Hoạt động mở đầu * Khởi động Mục tiêu: * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: Hoạt động 1: Giúp HS thực hành kiểm tra mạch điện Bước 1: Nhận ra vấn đề + u cầu cả lớp quan sát các hình vẽ mạch điện ở hình minh họa 5, nêu vấn đề: Dự đốn xem bóng đèn nào có thể sáng? Vì sao? Hoạt động của học sinh Lấy đồ dùng thí nghiệm + Quan sát hình trong SGK Lắng nghe tình huống Học sinh suy đốn xem bóng nào sáng, giải thích vì sao? (Làm việc cá nhân, chia sẻ trước lớp) 40 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 Học sinh chọn cách giải quyết : + Lắp thử các mạch điện như hình vẽ từng mạch điện Bước 2: Suy đốn Bước 3: Chọn cách GQVĐ Quan sát, giúp đỡ học sinh Bước 4: Thực hành cách GQVĐ + Hướng dẫn thực hành Thực hành lắp ghép mạch điện theo u cầu của GV (Làm việc cá nhân, cộng tác nhóm ) Đại diện nhóm trình bày Bước 5: Khẳng định kết quả đúng Gọi HS trình bày kết quả tính của Vài HS nêu mình trước lớp u cầu HS nêu nhận xét (có giải thích) Lưu ý HS: Khi thử hình 5c phải làm HS nêu, nhận xét nhanh để tránh hỏng pin vì khi dùng dây dẫn nối 2 cực của pin với nhau sẽ tạo hiện tượng đoản mạch Nêu điều kiện để mạch điện thắp + Quan sát thực hành nhóm 4. Mỗi HS sáng đèn? lắp mạch điện 1 lần. Cả nhóm thống + Nhận xét, kết luận nhất cách lắp và vẽ sơ đồ vào giấy. Hoạt động 2: Giúp HS thực hành lắp Đại diện nhóm trình bày Lớp nhận mạch điện đơn giản xét, bổ sung Cho HS quan sát và thực hành theo nhóm + Tiến hành lắp mạch điện đơn giản với 1 cục pin, 2 đoạn dây đồng, 1 bóng + 2 HS tiếp nối nhau đọc đèn pin + Yêu cầu HS lắp mạch điện trong + 2 HS tiếp nối nhau lên bảng cầm cục nhóm và vẽ lại cách mắc mạch điện pin, bóng đèn chỉ cho cả lớp xem vào giấy. Theo dõi, giúp đỡ các nhóm 3 HS lên chỉ và nêu gặp khó khăn + Nhận xét, kết luận cách lắp mạch điện của HS + Yêu cầu HS đọc mục “Bạn cần biết” trang 94 SGK 2 HS đọc + Y/C HS lên bảng chỉ cho cả lớp thấy: Đâu là cực dương? cực âm? núm 41 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 thiếc? dây tóc? HS thực hiện + Nêu câu hỏi: Phải lắp mạch điện như thế nào thì đèn mới sáng? Dịng điện trong mạch kín được tạo ra HS nêu cá nhân từ đâu? Tại sao bóng đèn có thể sáng? + Nhận xét, kết luận Hoạt động vận dụng, trải nghiệm Yêu cầu Hs đọc mục Bạn cần biết Nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị bài sau IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … SINH HOẠT LỚP KIỂM ĐIỂM TUẦN 23 CHỦ ĐIỂM: MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: Học sinh biết nguy cơ về dịch bệnh vẫn còn đang hiện hưu. Vẫn tiếp tục thực hiện một số biện pháp nhằm đảm bảo an tồn dịch bệnh Tiếp tục duy trì và nâng cao hơn nữa các biện pháp phịng chống dịch bệnh cơvít 19 HS nêu được những việc làm tốt và chưa tốt của mình và của bạn trong tuần qua ; Tìm ra ngun nhân dẫn đến những việc làm tốt và chưa tốt qua đó đề ra được phương hướng cho tuần tới 2. Năng lực: Phát huy tinh thần phê và tự phê bình trong học sinh 3. Phẩm chất: Đồn kết, u q bạn bè II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Trước sinh hoạt Múa hát chào xn, mừng Đảng, mừng xn Phát động “Tết trồng cây”, tham dự phát động phong trào “Vì tầm vóc việt” Là HS chúng ta cần làm gì để kết nối vịng tay u thương 2. Trong sinh hoạt lớp 42 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 2.1 Đánh giá tồn bộ hoạt động của lớp trong tuần 2.1.1. CTHĐTQ gọi các trưởng ban báo cáo nhận xét, đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ của các ban trong tuần qua + Các trưởng ban đánh giá nhận xét hoạt động của ban mình phụ trách + Các nhóm tun dương và nhắc nhở 2.1.2. Cá nhân đưa ra ý kiến chia sẻ về ưu điểm và tồn tại cách phát huy ưu điểm và cách khắc phục tồn tại 2.1.3. CTHĐTQ nhận xét chung ưu khuyết điểm của lớp trong tuần CTHĐTQ tun dương các tổ có thành tích tốt và xếp thứ các tổ, các cá nhân đạt nhiều thành tích trong tuần và trong tháng 2.1.4. GV nhận xét chung + Về ý thức học tập + Vệ sinh cá nhân sạch sẽ. + Về đi học chun cần, giờ giấc ra vào lớp đúng giờ 2.2. Phương hướng tuần 24 Chủ tịch Hội đồng tự quản đưa ra phương hướng tuần 24 PCT và các ban bổ sung cho phương hướng tuần 24 ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 2.3. GV tổng kết các hoạt động trong dịp nghỉ tết nguyên đán 3. Sau sinh hoạt lớp Chủ tịch HĐTQ đánh giá ưu nhược điểm về việc các Ban vừa thực hiện trong phần sinh hoạt lớp và đưa ra kế hoạch khắc phục những tồn tại và bắt tay vào khắc phục theo đúng kế hoạch, thời gian đã xây dựng. GV theo dõi, đơn đốc, nhắc nhở 4. Củng cố, dặn dị Duy trì tốt nề nếp quy định của trường, lớp Có ý thức học bài khi ở nhà trong những ngày nghỉ cuối tuần Chuẩn bị bài vở thứ hai đi học III. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… … DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU Chũ , ngày 11 tháng 2 năm 2022 DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN 43 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 Năm học 20212022 44 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1 ... DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU Chũ? ?, ngày? ?11 tháng 2 ? ?năm? ?2022 DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN 43 Trường? ?Tiểu? ?học? ?thị? ?trấn? ?Chũ? ?số? ?1 Đặng Khắc Tân–? ?Lớp? ?5A5 ? ?Năm? ?học? ?20 21? ?2022 44 Trường? ?Tiểu? ?học? ?thị? ?trấn? ?Chũ? ?số? ?1 ... 2. Trong sinh hoạt? ?lớp 42 Trường? ?Tiểu? ?học? ?thị? ?trấn? ?Chũ? ?số? ?1 Đặng Khắc Tân–? ?Lớp? ?5A5 ? ?Năm? ?học? ?20 21? ?2022 2 .1? ?Đánh giá tồn bộ hoạt động của? ?lớp? ?trong? ?tuần 2 .1. 1. CTHĐTQ gọi các trưởng ban báo cáo nhận xét, đánh giá việc thực ... …cần chữa chung trước? ?lớp ? ?Học? ?sinh : Sách vở, đồ dùng? ?học? ?tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 38 Trường? ?Tiểu? ?học? ?thị? ?trấn? ?Chũ? ?số? ?1 Đặng Khắc Tân–? ?Lớp? ?5A5 ? ?Năm? ?học? ?20 21? ?2022 Hoạt động của? ?giáo? ?viên 1. Hoạt động mở đầu