1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo án lớp 5 tuần 4 năm học 2022 2023

8 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 34,2 KB

Nội dung

TUẦN 4 – LỚP 5 Ngày soạn 25/9/2022 Ngày giảng Thứ ba ngày 27 tháng 9 năm 2022 BUỔI SÁNG Tiết 3 Lịch sử Bài 2 NưỚc ta ĐẦu thẾ kỈ XX vÀ cÔng cuỘc tìm đưỜng cỨu nưỚc (Tiết 1) I Yêu cầu cần đạt Kiến thức[.]

TUẦN – LỚP Ngày soạn: 25/9/2022 Ngày giảng: Thứ ba ngày 27 tháng năm 2022 BUỔI SÁNG Tiết 3: Lịch sử Bài NƯỚC TA ĐẦU THẾ KỈ XX VÀ CƠNG CUỘC TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC (Tiết 1) I Yêu cầu cần đạt - Kiến thức: Nêu vài biến đổi bật kinh tế, xã hội nước ta năm đầu kỉ XX - Kĩ năng: Bước đầu có kĩ tìm biến đổi kinh tế xã hội - Năng lực: Năng lực tư duy, lực giao tiếp tự chủ, hoạt đ ộng nhóm - Phẩm chất: Giáo dục HS tinh thần yêu nước II Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh họa, phiếu học tập - HS: Sách HDH III Các hoạt động dạy học: Khởi động: - Hát đầu giờ, chơi trò chơi Hỏi: Em có nhận xét ba nhân vật lịch sử Trương Định, Nguyễn Trường Tộ, Tôn Thất Thuyết Khám phá - Giới thiệu - Cho Hs đọc to tên - Hs đọc mục tiêu - HS, GV xác định mục tiêu * BT1 Khám phá biến đổi kinh tế nước ta đầu kỉ XX - GV đến cặp giúp đỡ trả lời HS hỏi, thắc mắc Kiểm tra kết cặp * BT2 Khám phá biến đổi xã hội nước ta đầu kỉ XX - Cho cặp đọc làm tập - GV đến nhóm kiểm tra, giúp HS cần trợ giúp - Gọi cặp báo cáo * BT3 Tìm hiểu tình cảnh cơng nhân nơng dân Việt Nam tác động ch - Cho nhóm thảo luận - Đến nhóm nghe báo cáo - Cho HS xem tranh phóng to 3 Vận dụng: - Kinh tế biến đổi có dẫn theo biến đổi xã hội không? - GV chốt lại - Giáo dục HS lòng yêu nước Nhắc em cố gắng học tập đế sau xây dựng nước t * Rút kinh nghiệm: ………………………………………………… …………………………………… …………… ………………………………………………… …………………………………… …………… ………………………………………………… …………………………………… …………… -Tiết 4: Địa lí Bài ĐỊA HÌNH VÀ KHỐNG SẢN (Tiết 2) I u cầu cần đạt - Kiến thức: Nêu số đặc điểm địa hình, khống sản nước ta dựa vào đồ (lược đồ) - Kĩ năng: Kể tên vị trí số dãy núi, đồng lớn nước ta đồ (lược đồ) - Năng lực: Năng lực tư duy, lực giao tiếp - Phẩm chất: Giáo dục HS chăm chỉ, yêu nước, u thích mơn học II Đồ dùng dạy học - GV: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam Lược đồ khóang sản Việt Nam - HS : Vở III Các hoạt động dạy - học Khởi động - Hát, chơi trò chơi - GV gọi HS: + Nêu nhận xét địa hình nước ta + Kể tên vị trí số dãy núi, đồng lớn nước ta đồ Tự nhiên Việt Nam - GV nhận xét Khám phá: Hoạt động Hoạt động trị * Hoạt động 4: Tìm hiểu khống sản Hoạt động cặp đơi Việt Nam - GV đến nhóm kiểm tra cặp làm - HS nêu - HS trả lời - Gọi HS báo cáo • Mỏ a - pa - tít: Cam Đường (Lào - Cho HS đồ Cai) • Thiếc Tĩnh Túc (Cao Bằng) • • • • • • * Hoạt động 5: Liên hệ thực tế - GV hướng dẫn HS quan sát - Gọi em trả lời -GV kết luận Hỏi HS: Nơi em đồng hay đồi núi? *Sử dụng tiết kiệm loại khoáng sản Các tài khống sản có hạn, cần phải khai thác cách hợp lí sử dụng tiết kiệm , có hiệu lợi ích chung tất người * Hoạt động - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ nội dung - Quan sát, nhắc nhở em thực tốt - Gọi em đọc to Thực hành - Tổ chức cho HS chơi “Ai nhanh, Mỏ sắt: Yên Bái, Thái Nguyên, Thạch Khê (Hà Tĩnh) Mỏ than: Cẩm Phả, Vàng Danh Quảng Ninh Khí tự nhiên Tiền Hải Vàng Bồng Miêu Mỏ bô - xít có nhiều Tây Ngun Dầu mỏ phát mỏ Hồng Ngọc, Rạng Đông, Bạch Hổ, Rồng Biển Đông Lớp tham gia trả lời a) - Mỏ dầu làm xăng dầu, nhớt, … - Mỏ than sản xuất than đá, than tổ ong… - Sắt: sản xuất sắt, thép dùng xây dựng, dao, kéo… Đá vôi sản xuất xi măng, phấn viết, … - Vàng sản phẩm đồ trang xuất bơng đeo tai, dâychuyền, vịng, lắc, nhẫn Khống sản dùng ngành cơng nghiệp, đồ dùng, trang sức, đốt… b) Việc khai thác khoáng sản có hạn chế đất đai bị sói mịn, gây ô nhiễm môi trường đất, nước - Em hoạt động nhóm đơi - Quan sát lược đồ hình - Báo cáo thảo luận HS nhận xét Hoạt động chung lớp - Quan sát hình liên hệ thực tế trả lời Em làm cá nhân - HS đọc to cho lớp nghe học (khung màu vàng) đúng” Vận dụng: - Tiết học hơm em biết thêm Việt Nam đất nước chúng ta? - HS tham gia trò chơi - HS trả lời cá nhân * Rút kinh nghiệm: ………………………………………………… …………………………………… …………… ………………………………………………… …………………………………… …………… ………………………………………………… …………………………………… …………… -BUỔI CHIỀU Tiết 1: Khoa học Bài CÁC GIAI ĐOẠN CỦA CUỘC ĐỜI (Tiết 2) I Yêu cầu cần đạt - Kiến thức: Trình bày thay đổi sinh học xã hội giai đoạn phát triển khác người - Kĩ năng: Nêu ích lợi việc biết giai đoạn phát triển thể người - Năng lực: Năng lực tư duy, lực giao tiếp - Phẩm chất: Giáo dục HS chăm chỉ, u thích mơn học II Đồ dùng dạy học - GV: Tranh, Ảnh - HS: Hình ảnh III Các hoạt động dạy học: Khởi động: - HS hát đầu giờ, chơi trò chơi trả lời câu hỏi: + Em nêu giai đoạn đời Thực hành: Hoạt động Hoạt động trị * BT1 Hoạt động nhóm - Cho nhóm quan sát, thảo luận - Các nhóm quan sát, thảo luận trả trả lời - GV đến nhóm kiểm tra, nghe báo lời Hình Tuổi vị thành niên cáo Nhận xét Hình Tuổi già - GV chốt lại Hình Tuổi trưởng thành Hình Tuổi ấu thơ * BT2 Đóng vai thể gia đoạn đời biểu diễn trước lớp Các nhóm thảo luận đóng vai - GV đến nhóm quan sát, giúp đỡ nhóm biểu diễn trước lớp cần - Cho nhóm lên đóng vai trước lớp -Bình chọn nhóm đóng vai hay - GV lớp nhận xét Khen nhóm đóng vai hay 3 Vận dụng: +Bạn vào giai đoạn đời? + Biết giai đoạn phát triển của người có lợi ích gì? * Giai đoạn đầu Tuổi vị thành niên (Tuổi dậy thì) * Biết đặc điểm tuổi dậy giúp không e ngại, lo sợ biến đổi thể thể chất tinh thần Tránh lôi kéo hoạt động không lành mạnh Giúp có chế độ ăn uống làm việc, học tập phù hợp để thể phát triển toàn diện * Biết đặc điểm tuổi trưởng thành giúp người hình dung trưởng thành thể mình, tránh sai lầm, nơng tuổi trẻ có kế hoạch học tập làm việc phù hợp với sứ khoẻ * Rút kinh nghiệm: ………………………………………………… …………………………………… …………… ………………………………………………… …………………………………… …………… ………………………………………………… …………………………………… …………… -Tiết 2: Khoa học Bài VỆ SINH TUỔI DẬY THÌ I Yêu cầu cần đạt - Kiến thức: Nêu việc nên không nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khỏe tuổi dạy - Kĩ năng: Thực vệ sinh cá nhân tuổi dậy - Năng lực: Năng lực tư duy, lực giao tiếp - Phẩm chất: Giáo dục HS chăm chỉ, u thích mơn học II Đồ dùng dạy học GV: Phiếu học tập III Các hoạt động dạy học Khởi động: - BHT tổ chức trò chơi nêu câu hỏi: + Em gia đoạn đời? Khám phá: Hoạt động Hoạt động trị * Hoạt động Liên hệ thực tế - Các nhóm thảo luận báo cáo - GV cho nhóm thảo luận - Đến nhóm nghe báo cáo - GV kết luận * Hoạt động Quan sát thảo luận Hoạt động nhóm - GV đến nhóm kiểm tra, nghe báo cáo GV nhận xét - Các nhóm quan sát, thảo luận trả lời Hình Nên chơi thể thao Hình Nên hoạt động văn hóa nghệ thuật (múa, hát ) Hình Khơng nên chơi điện tử, xem phim bạo lực, phim không phim không lành mạnh Hình Nên ăn đầy đủ chất dinh dưỡng Hình Khơng nên hút thuốc, uống cà phê, bia, rượu chất gây nghiện * Hoạt động 3: Đọc trả lời câu hỏi không tốt cho sức khỏe - GV quan sát, hỏi gọi HS trả lời - GV nhận xét, chốt lại Hoạt động cá nhân - Kết luận:ở tuổi vị thành niên, đặc - Em đọc tài liệu trang 21 phần a trả biệt lời câu hỏi phần b tuổi dậy thì, thể có Những việc cần làm để giữ vệ sinh nhiều nhiều biến đổi thể chất tâm thể: lí Các em cần ăn uống đủ chất, tăng - Nữ: giữ vệ sinh cá nhân, thường xuyên cường luyện tập thể dục thể thao, vui tắm giặt;gội đầu, rửa phận sinh dục, chơi giải trí lành mạnh, tuyệt đối thay quần áo lót;thay quần áo mặc Khi khơng sử dụng chất gây nghiện hành kinh cần thay băng vệ sinh như: thuốc lá, rượu, bia, ma tuý; lần/ngày Không xem phim, tranh ảnh, sách báo Nam: rửa mặt, đánh răng, tắm, gội đầu không lành mạnh , rửa phận sinh dục, thay quần áo… Những việc làm có hại Hút thuốc lá, uống rượu, uống bia, hút, tiêm chích ma tuý; xem phim tranh ảnh, sách báo không lành mạnh… Thực hành: * BT1: Trò chơi “ Ai nhanh, - Hoạt động nhóm đúng” - HS tham gia trị chơi - GV tổ chức trò chơi - Cho HS chơi - Nhận xét, tuyên bố nhóm thắng Hoạt động cặp đôi * BT2 Liên hệ thực tế - Trao đổi nhóm - GV cho HS liên hệ thực tế nêu - Báo cáo với cô - Giáo dục kĩ sống cho HS Vận dụng: - Qua tiết học hơm nay, em biết gì? * Rút kinh nghiệm: - HS trả lời cá nhân ………………………………………………… …………………………………… …………… ………………………………………………… …………………………………… …………… ………………………………………………… …………………………………… …………… -Tiết 3: Kĩ thuật Bài THÊU DẤU NHÂN (Tiết 2) I Yêu cầu cần đạt - Kiến thức: Biết cách thêu dấu nhân - Kĩ năng: Thêu mũi thêu dấu nhân Các mũi thêu tương đối Thêu năm dấu nhân - Năng lực: Hợp tác làm việc theo cặp, nhóm - Phẩm chất: u thích mơn học, chăm học, trách nhiệm II Đồ dùng dạy học - Mẫu thêu dấu nhân - Một số sản phẩm may thêu trang trí mẫu thêu dấu nhân - Bộ dụng cụ khâu, thêu lớp III Các hoạt động dạy học 1.Khởi động: - Kiểm tra chuẩn bị HS Thực hành: Hoạt động cô Hoạt động trò - GV nhận xét nhắc lại số điểm cần lưu ý thêu dấu nhân - GV kiểm tra kết thực hành tiết - HS nhắc lại cách thêu dấu nhân chuẩn bị dụng cụ, vật liệu thực hành học sinh - Gv nêu yêu cầu thời gian thực - Hs đọc yêu cầu cần đạt sản phẩm hành: Mỗi HS thêu thời gian cuối để theo thực cho khoảng 30 phút - GV quan sát, uốn nắn học sinh - HS thực hành thêu Có thể thực hành thực chưa thao tác kỹ thuật theo nhóm để em trao đổi, học hỏi, hướng dẫn thêm cho HS giúp đỡ lẫn lúng túng * Đánh giá trưng bày sản phẩm - GV tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm - Gọi HS nêu lại yêu cầu sản phẩm - HS trưng bày sản phẩm theo nhóm GV ghi lại yêu cầu sản phẩm lên cử đại diện trình bày giới thiệu sản bảng để học sinh dựa vào đánh giá phẩm nhóm với thầy nhóm bạn sản phẩm - Gv đại diện nhóm tham - Cử 2-3 học sinh đánh giá sản phẩm quan sản phẩm nhóm bạn theo yêu cầu nêu - GV nhận xét, đánh giá sản phẩm - Đại diện nhóm giới thiệu học sinh theo mức:Hoàn thành chưa hoàn thành Những HS hoàn thành sản phẩm trưng bày nhóm sớm, kỹ thuật, chắn đánh giá mức hoàn thành tốt * Rút kinh nghiệm: ………………………………………………… …………………………………… …………… ………………………………………………… …………………………………… …………… ………………………………………………… …………………………………… …………… ... lực: Năng lực tư duy, lực giao tiếp - Phẩm chất: Giáo dục HS chăm chỉ, u thích mơn học II Đồ dùng dạy học GV: Phiếu học tập III Các hoạt động dạy học Khởi động: - BHT tổ chức trò chơi nêu câu hỏi:... bảng để học sinh dựa vào đánh giá phẩm nhóm với thầy nhóm bạn sản phẩm - Gv đại diện nhóm tham - Cử 2-3 học sinh đánh giá sản phẩm quan sản phẩm nhóm bạn theo yêu cầu nêu - GV nhận xét, đánh giá... Năng lực tư duy, lực giao tiếp - Phẩm chất: Giáo dục HS chăm chỉ, u thích mơn học II Đồ dùng dạy học - GV: Tranh, Ảnh - HS: Hình ảnh III Các hoạt động dạy học: Khởi động: - HS hát đầu giờ, chơi trò

Ngày đăng: 06/01/2023, 23:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w