Soạn thảo và sử dụng bài tập gắn với định hướng nghề trong dạy học phần “dòng điện, mạch điện” vật lí 11 nhằm bồi dưỡng năng lực vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn của học sinh (ct gdpt 2018) 1
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
1,07 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - - PHẠM VĂN HẢI SOẠN THẢO VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP GẮN VỚI ĐỊNH HƢỚNG NGHỀ TRONG DẠY HỌC PHẦN “DÒNG ĐIỆN, MẠCH ĐIỆN” VẬT LÍ 11 NHẰM BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VẬT LÍ VÀO THỰC TIỄN CỦA HỌC SINH (CT GDPT 2018) Ngành: Lý luận PPDH mơn Vật lí Mã số: 8.14.01.11 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐÀ NẴNG – NĂM 2022 Cơng trình hoàn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Đỗ Hƣơng Trà Phản biện 1: PGS.TS Lê Văn Giáo Phản biện 2: TS Phùng Việt Hải Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Khoa học giáo dục họp Trường Đại học Sư phạm vào ngày 02 tháng năm 2022 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN Khoa Vật lí, Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngày nay, quốc gia tiến hành xây dựng chiến lược phát triển dựa sở huy động tối đa lực nội sinh, tạo khả cảm nhận khả phản ứng thích nghi Như vậy, nguồn nhân lực đào tạo có tri thức mạnh khơng thay được, có ý nghĩa định tạo dựng sức mạnh tổng hợp lực cạnh tranh quốc gia tiến trình hội nhập quốc tế Để đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao đổi giáo dục trở thành vấn đề cấp thiết đặt quốc gia giới có Việt Nam Mục tiêu đổi Nghị 88/2014/QH13 Quốc hội quy định: “Đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông nhằm tạo chuyển biến bản, toàn diện chất lượng hiệu giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực, hài hịa đức, trí, thể, mỹ phát huy tốt tiềm học sinh.” Ngày 26/12/2018, Bộ GD&ĐT thức ban hành chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể chương trình mơn học Trong mục tiêu chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể, BGD&ĐT nêu rõ: “Chương trình giáo dục trung học phổ thông giúp học sinh tiếp tục phát triển phẩm chất, lực cần thiết người lao động, ý thức nhân cách công dân, khả tự học ý thức học tập suốt đời, khả lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với lực sở thích, điều kiện hồn cảnh thân để tiếp tục học lên, học nghề tham gia vào sống lao động, khả thích ứng với đổi thay bối cảnh toàn cầu hố cách mạng cơng nghiệp mới” Việc đổi giáo dục phổ thông theo hướng đại, phát huy tính tích cực người học địi hỏi phải đổi đồng yếu tố trình dạy học, bao gồm mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện kiểm tra, đánh giá Để phát huy hết vai trị tập vật lí nhằm bồi dưỡng lực vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn định hướng nghề cho học sinh, giáo viên cần phải xây dựng, soạn thảo hệ thống tập có lựa chọn, phân hóa, phân loại, phân mức xếp theo theo trình tự phù hợp với mục tiêu dạy học Từ lý trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Soạn thảo sử dụng tập gắn với định hƣớng nghề dạy học phần Dòng điện, mạch điện - vật lí 11 nhằm bồi dƣỡng lực vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn học sinh” (CT GDPT 2018) TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Việc nghiên cứu soạn thảo sử dụng tập gắn với định hướng nghề nhằm bồi dưỡng nhằm bồi dưỡng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn học sinh có số tác giả quan tâm nghiên cứu cho kết ban đầu khả quan Tuy nhiên, chưa thấy có đề tài nghiên cứu “Soạn thảo sử dụng tập gắn với định hướng nghề dạy học phần Dòng điện, mạch điện” Kế thừa sở lý luận cơng trình nghiên cứu liên quan trước đây, tập trung nghiên cứu đề tài “Soạn thảo sử dụng tập gắn với định hướng nghề dạy học phần Dòng điện, mạch điện” góp phần nâng cao chất lượng học tập học sinh lớp 11 nói riêng học sinh bậc THPT nói chung MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Nghiên cứu soạn thảo sử dụng tập gắn với định hướng nghề dạy học phần “Dòng điện, mạch điện” nhằm bồi dưỡng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn học sinh GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Dựa sở lí luận dạy học BTVL định hướng giáo dục hướng nghiệp soạn thảo sử dụng tập dạy học phần “Dòng điện, mạch điện” đáp ứng mục tiêu bồi dưỡng lực vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn học sinh ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động dạy tập gắn với định hướng nghề nghiệp phần “Dòng điện, mạch điện” - Vật lí 11 trường THPT - Phạm vi nghiên cứu: Thực nghiệm sư phạm thực với đối tượng học sinh lớp 11 trường THPT Sơn Mỹ, TP Quảng Ngãi NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu sở lý luận dạy học gắn với giáo dục định hướng nghề nghiệp - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc tổ chức dạy học tập để bồi dưỡng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn nghề nghiệp học sinh - Đánh giá thực trạng tổ chức dạy học tập gắn với định hướng nghề bồi dưỡng lực vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn học sinh trường THPT - Nghiên cứu xây dựng, soạn thảo phân loại tập gắn với định hướng nghề bồi dưỡng lực vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn học sinh - Đề xuất quy trình tổ chức dạy học tập gắn với định hướng nghề bồi dưỡng lực vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn cho học sinh dạy học vật lí - Thiết kế số giảng có sử dụng tập xây dựng, soạn thảo dạy học phần “Dòng điện, mạch điện” - Tiến hành thực nghiệm sư phạm trường phổ thông để đánh giá tính khả thi tính hiệu đề tài PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu lí luận; phương pháp nghiên cứu thực tiễn; phương pháp thực nghiệm sư phạm; phương pháp thống kê toán học ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI Soạn thảo sử dụng tập vật lí gắn với định hướng nghề phần “Dịng điện, mạch điện”-Vật lí 11 nhằm bồi dưỡng vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn cho học sinh CẤU TRÚC LUẬN VĂN Ngoài phần Mở đầu Kết luận, nội dung luận văn gồm chương: - Chƣơng 1: Cơ sở lí luận thực tiễn soạn thảo sử dụng tập gắn với định hướng nghề - Chƣơng 2: Soạn thảo sử dụng tập gắn với định hướng nghề dạy học phần “Dịng điện, mạch điện” vật lí 11 nhằm bồi dưỡng lực vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn học sinh - Chƣơng 3: Thực nghiệm sư phạm CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SOẠN THẢO VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP GẮN VỚI ĐỊNH HƢỚNG NGHỀ 1.1 Định hƣớng giáo dục hƣớng nghiệp dạy học trƣờng phổ thông 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Nghề nghiệp Nghề nghiệp dạng lao động cần thiết cho xã hội, đòi hỏi người trình đào tạo chun biệt, có kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo chun mơn định, có phẩm chất đạo đức phù hợp với yêu cầu dạng lao động tương ứng 1.1.1.2 Hướng nghiệp Hướng nghiệp hiểu hệ thống biện pháp tác động xã hội (gia đình, nhà trường, xã hội) đến nhận thức, thái độ hành vi lựa chọn nghề cá nhân 1.1.1.3 Định hướng nghề Định hướng nghề cho HS q trình hoạt động thân HS hướng dẫn GV, tổ chức chặt chẽ theo logic hợp lí khơng gian, thời gian, nguồn lực tương ứng với mà thân HS có nhằm tìm hiểu giới nghề đặc điểm, yêu cầu nghề xã hội để chọn cho nghề phù hợp 1.1.2 Mục đích, nhiệm vụ giáo dục hướng nghiệp 1.1.2.1 Mục đích Giáo dục hướng nghiệp có mục đích chung hình thành khả tự chủ việc lựa chọn nghề học sinh sở phù hợp lực, hứng thú, sở thích cá nhân với nhu cầu sử dụng lao động lĩnh vực xã hội Điều góp phần nâng cao hiệu lao động xã hội làm tốt công tác phân luồng học sinh sau bậc học 1.1.2.2 Nhiệm vụ giáo dục hướng nghiệp - Tổ chức cho HS làm quen với ngành nghề kinh tế, đặc biệt với nghề phổ biến - Tổ chức hoạt động giáo dục nghề cho HS nhằm giúp em có ý thức chọn nghề - Tiến hành tư vấn chọn nghề cho HS - Giúp HS tìm hiểu nhân cách để giúp em chọn nghề phù hợp - Giáo dục HS có thái độ lao động với ngành nghề 1.1.3 Định hướng nghề dạy học 1.1.3.1 Đặc điểm định hướng nghề nghiệp Đặc điểm định hướng nghề nghiệp dựa quan niệm giá trị nghề nghiệp Giá trị nghề nghiệp yếu tố cấu thành, đảm bảo tồn tại, phát triển nghề, có khả thỏa mãn nhu cầu, lợi ích định, cá nhân xã hội đánh giá, lựa chọn trở thành động thúc đẩy người lao động hoạt động chuyên môn Nghề nghiệp thường trải qua ba giai đoạn bản: giai đoạn nhận thức, giai đoạn tình cảm, thái độ giai đoạn hành động 1.1.3.2 Phân tích hoạt động giáo dục hướng nghiệp Chương trình giáo dục phổ thơng - GDHN có ý nghĩa quan trọng, góp phần thực mục tiêu giáo dục toàn diện phân luồng học sinh sau THCS THPT - Trong chương trình GDPT 2018, GDHN thực thông qua tất môn học hoạt động giáo dục, tập trung môn Công nghệ, Tin học, Nghệ thuật, Giáo dục công dân cấp THCS, môn học cấp THPT hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp với nội dung giáo dục địa phương 1.1.3.3 Vai trò việc bồi dưỡng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn trình dạy học Bồi dưỡng NLVDKT vào thực tiễn cho HS dạy học làm thay đổi cách dạy GV cách học HS theo hướng “học đôi với hành”, lí thuyết gắn với thực tiễn, nhà trường gắn với xã hội 1.2 Bồi dƣỡng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn 1.2.1 Khái niệm lực Năng lực kết hợp hợp lý theo kiến thức, kĩ sẵn sàng tham gia để cá nhân hành động có trách nhiệm biết phê phán tích cực hướng tới giải pháp cho vấn đề, phát triển vấn đề tình cụ thể 1.2.2 Khái niệm lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn khả chủ thể vận dụng tổng hợp kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng, thái độ hứng thú, để giải vấn đề thực tiễn có liên quan cách hiệu 1.2.3 Cấu trúc NLVDKT vào thực tiễn TT Chỉ số hành vi Biểu Phát vấn - Nhận diện vấn đề thực tiễn đề thực tiễn - Phát mâu thuẫn phát sinh từ vấn đề thực tiễn, đặt câu hỏi có vấn đề thực tiễn Huy động kiến thức liên quan đến vấn đề thực tiễn đề xuất giả thuyết - Phân tích làm rõ nội dung vấn đề thực tiễn - Huy động kiến thức liên quan thiết lập mối quan hệ kiến thức học kiến thức cần tìm hiểu với vấn đề thực tiễn - Đề xuất giả thuyết khoa học Giải thích tượng thực tiễn (tự nhiên, kĩ thuật) cách có khoa học - Giải thích tượng thực tiễn đơn giản tương đối gần gũi với kinh nghiệm sống thông qua vận dụng trực tiếp kiến thức - Giải thích tượng thực tiễn mới, đơn giản thông qua vận dụng trực tiếp kiến thức - Giải thích tượng thực tiễn thơng qua vận dụng trực tiếp nhiều kiến thức, mơ hình khác Thực nhiệm vụ thông qua việc vận dụng kiến thức (bao gồm kiến thức toán học) có - Thực nhiệm vụ đơn giản thơng qua vận dụng kiến thức có - Thực nhiệm vụ phức tạp thông qua vận dụng kiến thức có - Giải vấn đề thông qua vận dụng kiến thức liên môn Xây dựng ứng dụng kiến thức có để sử dụng đời sống, kĩ thuật - Trình bày ngun lí cấu tạo hoạt động ứng dụng kĩ thuật kiến thức học - Thiết kế, chế tạo mơ hình vật chất chức ứng dụng kĩ thuật kiến thức học - Thiết kế, tạo ứng dụng kĩ thuật vận hành Giải thích đề - Giải thích ngun tắc an tồn xuất cách ứng xử đời sống có khoa học 10 Giải thích tượng thực tiễn (tự nhiên, kĩ thuật) cách có khoa học (GT) học kiến thức cần tìm hiểu với vấn đề thực tiễn - Đề xuất giả thuyết khoa học kiến thức học kiến thức cần tìm hiểu với vấn đề thực tiễn - Tự đề xuất tượng, tình thực tiễn có liên quan đến kiến thức học giải thích tượng thực tiễn - Hoặc phân tích nội hàm mối quan hệ nhiều kiến thức, vận dụng vào giải thích vấn đề thực tiễn phức tạp giáo viên đề - Phân tích làm rõ nội dung vấn đề - Giải thích vấn đề thực tiễn đơn giản giáo viên đưa - Nêu mối liên hệ kiến thức liên quan vấn đề - Đặt câu hỏi liên quan đến vấn đề cần giải vấn đề đơn giản 11 Thực nhiệm thông qua vận dụng thức (bao kiến thức tốn có (TH) vụ việc kiến gồm - Phân tích nhiệm vụ phức tạp giao; - Phân tích kiến thức học) liên mơn nhiệm vụ phức tạp đượcgiao; - Thực hoàn chỉnh nhiệm vụ giao với kiến thức liên môn Xây dựng ứng dụng kiến thức có để sử dụng đời sống, kĩ thuật (XD) Giải thích đề - - Thiết kế, tạo ứng dụng kĩ thuật vận hành Giải - Phân tích nhiệm vụ phức tạp giao - Nêu kiến thức liên quan đến nhiệm vụ phức tạp giao - Hoàn thành nhiệm vụ phức tạp giáo viên giao - Phân tích nhiệm vụ giao - Nêu kiến thức liên quan đến nhiệm vụ giao Hoàn Thành nhiệm vụ đơn giản giáo viên giao - Thiết kế, chế tạo mơ hình vật chất chức ứng dụng kĩ thuật kiến thức học - Trình bày ngun lí cấu tạo hoạt đ ộng ứng dụng kĩ thuật kiến t hức học thích Giải thích - Giải thích 12 xuất cách ứng xử thích hợp với cơng nghệ thiên nhiên số tình liên quan đến thân, gia đình, cộng đồng (ĐX) đầy đủ thực nguyên tắc an toàn học tập đời sống - Đề xuất cách ứng xử thích hợp với cơng nghệ thiên nhiên tình huấn cụ thể quy tắc ứng xử với cơng nghệ thiên nhiên có khoa học nguyên tắc an toàn liên quan đến tượng đời sống có khoa học 1.2.5 Một số biện pháp bồi dưỡng NLVDKT vào thực tiễn trình dạy học 1.2.5.1 Các bước bồi dưỡng NLVDKT vào thực tiễn * Bước 1: Xác định mục tiêu, nhiệm vụ học tập * Bước 2: Xác định kiến thức cần liên hệ với thực tiễn * Bước 3: Chọn ý tưởng, giải pháp tốt * Bước 4: Tổ chức biện pháp liên hệ thực tiễn * Bước 5: Đánh giá kết 1.2.5.2 Một số biện pháp bồi dưỡng NLVDKT vào thực tiễn * Biện pháp 1: Dạy học liên hệ lí thuyết với thực tiễn * Biện pháp 2: Dạy học trải nghiệm thực tiễn 1.3 Soạn thảo sử dụng tập gắn với định hƣớng nghề 1.3.1 Khái niệm tập gắn với định hướng nghề Bài tập gắn với định hướng nghề loại tập có liên quan trực tiếp tới ngành nghề như: Nghề Điện dân dụng, nghề điện 13 công nghiệp, nghề điện tử, sản xuất thiết bị điện, sản xuất pin, ắc quy Với mục đích khơng giúp cho HS hướng thú trình học tập mà giúp cho HS khắc sâu kiến thức, mở rộng vốn hiểu biết thiên nhiên người, thực tiễn hoạt động sản xuất, xã hội…và quan trọng hết định hướng cho HS nghề nghiệp tương lai dựa lực, sở thích, tính cách 1.3.2 Cách soạn thảo sử dụng tập gắn với định hướng nghề 1.3.2.1 Nguyên tắc soạn thảo tập gắn với định hướng nghề - Bài tập có nội dung gắn với định hướng nghề - Các thông số (dữ kiện) tập phải có tính thực tế - Nội dung tập đảm bảo tính xác, tính khoa học tính cập nhật - Bài tập phải gắn với nội dung học tập - Bài tập phải gần gũi với kinh nghiệm học sinh - Bài tập gắn với định hướng nghề phải có tính sư phạm - Bài tập gắn với định hướng nghề phải có tính hệ thống, logic 1.3.2.2 Các mức tập gắn với định hướng nghề - Mức 3: Ít HS làm - Mức 2: Nhiều HS làm - Mức 1: Gần tất HS làm - HS làm mức cao làm mức thấp Mức độ 1: Vận dụng kiến thức để tính tốn đại lượng tình thực tiễn cụ thể Mức độ 2: Giải thích vấn đề thực tế, ứng dụng kỹ thuật có liên quan đến kiến thức Mức độ 3: Kiểm chứng vấn đề thực tế, nguyên tắc hoạt 14 động ứng dụng kỹ thuật số thiết bị liên quan Đề xuất, lựa chọn giải pháp để giải vấn đề thực tiễn 1.3.2.3 Quy trình soạn thảo tập gắn với định hướng nghề * Bước 1: Xác định tên mạch kiến thức chủ đề * Bước 2: Thiết kế bảng ma trận quan hệ chủ đề nội dung hội xây dựng tập gắn với định hướng nghề * Bước 3: Thu thập liệu, thiết kế tập gắn với định hướng nghề * Bước 4: Chỉnh sửa, hoàn thiện tập 1.3.2.4 Sử dụng tập gắn với định hướng nghề * Sử dụng tập gắn với định hướng nghề phần đặt vấn đề vào * Sử dụng tập gắn với định hướng nghề trình giảng dạy nội dung kiến thức liên hệ thực tiễn * Sử dụng tập gắn với định hướng nghề phần củng cố * Sử dụng tập gắn với định hướng nghề tiết thực hành 1.4 Điều tra thực tiễn 1.4.1 Mục đích, đối tượng nội dung khảo sát 1.4.2 Kết vấn giáo viên 1.4.3 Kết khảo sát học sinh KẾT LUẬN CHƢƠNG Chương trình bày sở lí luận thực tiễn đề tài gồm nội dung định hướng nghề nghiệp, bồi dưỡng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, soạn thảo sử dụng tập gắn với định hướng nghề điều tra thực tiễn Nhờ giáo dục hướng nghiệp, nhà trường góp phần thực mục tiêu giáo dục tồn diện học sinh, có nội dung giáo dục 15 cho học sinh có hứng thú động nghề nghiệp đắn, có lý tưởng nghề nghiệp sáng, có thái độ đắn lao động Bồi dưỡng NLVDKT vào thực tiễn để nâng cao tính tích cực, chủ động, sáng tạo việc lĩnh hội tri thức Từ nâng cao mức độ thông hiểu vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS đồng thời thể mối liên hệ khoa học với đời sống thực tiễn CHƢƠNG SOẠN THẢO VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP GẮN VỚI ĐỊNH HƢỚNG NGHỀ TRONG DẠY HỌC PHẦN “DÒNG ĐIỆN, MẠCH ĐIỆN” - VẬT LÍ 11 NHẰM BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VẬT LÍ VÀO THỰC TIỄN CỦA HỌC SINH 2.1 Đặc điểm, cấu trúc phần “Dòng điện, mạch điện” Vật lý 11 2.1.1 Đặc điểm phần “Dòng điện, mạch điện” 2.1.2 Cấu trúc chương trình nội dung phần “Dịng điện, mạch điện” 2.1.3 Nội dung yêu cầu cần đạt phần “Dòng điện, mạch điện” Nội Yêu cầu cần đạt dung – Thực thí nghiệm (hoặc dựa vào tài liệu đa Cƣờng độ dòng phương tiện), nêu cường độ dòng điện đặc trưng cho tác dụng mạnh yếu dòng điện xác định điện điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng vật dẫn đơn vị thời gian – Vận dụng biểu thức I = Snve cho dây dẫn có dịng điện, với n mật độ hạt mang điện, S tiết diện 16 thẳng dây, v tốc độ dịch chuyển hạt mang điện tích e Định nghĩa đơn vị đo điện lượng coulomb lượng điện tích chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn s có cường độ dịng điện A chạy qua dây dẫn Mạch – Định nghĩa điện trở, đơn vị đo điện trở nêu điện nguyên nhân gây điện trở điện trở – Vẽ phác thảo luận đường đặc trưng I – U vật dẫn kim loại nhiệt độ xác định – Mô tả sơ lược ảnh hưởng nhiệt độ lên điện trở đèn sợi đốt, điện trở nhiệt (thermistor) – – Phát biểu định luật Ohm cho vật dẫn kim loại Định nghĩa suất điện động qua lượng dịch chuyển điện tích đơn vị theo vịng kín – Mơ tả ảnh hưởng điện trở nguồn điện lên hiệu điện hai cực nguồn – So sánh suất điện động hiệu điện Thảo luận để thiết kế phương án lựa chọn phương án thực phương án, đo suất điện động điện trở pin acquy (battery accumulator) dụng cụ thực hành Năng lƣợng điện, công suất điện – Nêu lượng điện tiêu thụ đoạn mạch đo công lực điện thực dịch chuyển điện tích; cơng suất tiêu thụ lượng điện đoạn mạch lượng điện mà đoạn mạch tiêu thụ đơn vị thời gian Tính lượng điện công suất tiêu thụ lượng điện đoạn mạch 17 2.2 Soạn thảo tập gắn với định hƣớng nghề dạy học phần “Dòng điện, mạch điện” - Vật lí 11 2.2.1 Bảng số hành vi lực vật lý 2.2.2 Kiến thức dòng điện, mạch điện với nội dung nghề nghiệp 2.2.3 Soạn thảo tập cụ thể Soạn thảo 10 bài, có mức khơng phân mức Bài 1: (V1,V2) Với tư cách người thợ điện Em giúp bạn giải vấn đề sau: Mức 3: Tính số đèn (mỗi bóng) cho phịng rộng a = 7m; dài b = 8m; cao từ trần đến H = 3,8m? Bộ đèn chôn vào trần, màu trần tường sáng Cho hệ số dự trữ k= 1,3; hệ số ksd=0,46 Đèn ống huỳnh quang: 36W; 1,2m; Φ1bóng = 3200lm số đèn Mức 2: Tính hiệu suất phát quang ba loại đèn cho số liệu đây: Đền sợi đốt Compact huỳnh quang Đèn ống huỳnh quang P1(W) Φ1(lm) P2(W) Φ2(lm) P3(W) Φ3(lm) 25 220 400 18 1400 Đèn tiết kiệm điện nhất? Mức 1: Hãy phân biệt độ rọi độ chói? 2.2.4 Hướng dẫn 2.3 Thiết kế số tiến trình dạy học tập gắn với định hƣớng nghề 2.3.1 Tiến trình dạy học chủ đề “ Mạch điện điện trở” (tiết 2) 2.3.2 Tiến trình dạy học chủ đề “Năng lượng điện, công suất điện” (tiết 3, BT) 18 KẾT LUẬN CHƢƠNG Tìm hiểu, cấu trúc, nội dung yêu cầu cần đạt phần “Dịng điện, mạch điện” – Vật lí 11 qua nhận thấy, tập gắn với định hướng nghề nhằm bồi dưỡng lực vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn, vận dụng nhiều giai đoạn học, giai đoạn trình dạy học cần tuyển chọn sử dụng tập cho phù hợp với đặc điểm giai đoạn, loại tiết học Soạn thảo 10 tập, tập có mức phù hợp với mức độ kiến thức bậc THPT Làm rõ mối quan hệ mật thiết Vật lí với thực tiễn, nhằm bồi dưỡng lực vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn học sinh Soạn thảo tiến trình dạy học tương ứng với loại học (học kiến thức tiết tập) có sử dụng tập soạn thảo để đánh giá lực vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn HS Trong có thiết kế rubric đánh giá lực vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn HS lớp thực nghiệm CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm 3.1.1 Mục đích Kết thực nghiệm phần “Dòng điện, mạch điện” - Vật lí 11 theo kế hoạch dạy đề xuất có bồi dưỡng lực vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn cho học sinh khơng? Kết thực nghiệm sư phạm có giúp nâng cao kết học tập học sinh có nhận số nghề nghiệp phù hợp với lực, sở thích thân khơng? 3.1.2 Nhiệm vụ - Lên kế hoạch thực nghiệm sư phạm 19 - Lựa chọn đối tượng thực nghiệm - Khảo sát, điều tra GV, HS - Triển khai thực hai kế hoạch dạy theo tiến trình soạn thảo chương - Ghi chép lại diễn biến hoạt động HS GV tiết học - Xử lý, phân tích kết thực nghiệm, đánh giá theo tiêu chí, từ nhận xét, rút kết luận tính khả thi hiệu đề tài 3.2 Nội dung phƣơng pháp thực nghiệm 3.2.1 Đối tượng thời gian thực nghiệm - Quá trình thực nghiệm sư phạm tiến hành lớp 11B7 Trường THPT- TP Quảng Ngãi - Thời gian thực nghiệm từ ngày 14/02/2022 đến ngày 26/04/2022 3.2.2 Nội dung thực nghiệm - Tổ chức hai tiến trình dạy học có sử dụng tập vật lí gắn với định hướng nghề phần “Dịng điện, mạch điện”) Vật lí 11 chương trình giáo dục phổ thơng 2018 - Tổ chức cho HS giải tập hệ thống tập biên soạn phần “Dòng điện, mạch điện” Vật lí 11 chương trình giáo dục phổ thơng 2018 3.2.3 Phương pháp thực nghiệm 3.2.3.1 Tiến hành giảng dạy học 3.2.3.2 Tiến hành thực nghiệm tập soạn thảo 3.3 Kết thực nghiệm sƣ phạm 3.3.1 Kết định tính - Các tập bước đầu tạo hướng thú học tập, tìm tịi, nghiên cứu, hoạt động nhóm hiệu phát 20 ngành nghề phù hợp với sở thích, lực thân Số lượng học sinh 3.3.2 Kết định lượng 3.3.2.1 Đánh giá phân mức độ qua hệ thống tập soạn thảo 45 40 35 30 25 20 15 10 Mức Bài Bài 4 Bài 15 Bài 13 Bài Bài 11 Bài 10 14 Mức 14 30 32 36 30 36 36 Mức 41 39 41 41 38 41 41 Hình 3.8 Biểu đồ mơ tả số lượng HS làm theo mức độ * Nhận xét: Dựa vào bảng số liệu biểu đồ, nhận thấy: - Kết đánh giá qua mức độ tập có tăng dần từ mức (mức khó nhất) đến mức 2, đến mức (mức dễ nhất) Điều cho thấy tập soạn thảo có phân hố nội dung hợp lí - Hệ thống tập phân loại lực HS Mức độ cao số HS làm ngược lại Nếu HS làm mức cao tập làm mức cịn lại Kết tương đối phù hợp với nhận định tơi phân mức hợp lí tập - Đa số HS có điểm trung bình mơn học cao làm 21 nhiều câu mức độ cao Điều cho thấy mức tập phù hợp với lực học sinh Qua đánh giá số số hành vi NLVDKTVLVTT học sinh 3.3.2.2 Đánh giá phân mức CSHV HS qua tập Biểu đồ mô tả kết đánh giá ba HS qua tập PH ĐX 2.5 1.5 0.5 HĐ HS1 HS3 XD GT * Nhận xét: Hệ thống tập soạn thảo có phân hóa phù hợp với trình độ nhận thức HS, sử dụng để bồi dưỡng NLVDKT Vật lí vào thực tiễn HS KẾT LUẬN CHƢƠNG Thông qua thực nghiệm dạy học tiến trình dạy học soạn thảo có sử dụng tập gắn với định hướng nghề, từ quan sát hoạt động HS, phân tích đánh giá Với kết bước đầu cho thấy hệ thống tập soạn thảo đáp ứng yêu cầu tập gắn với định hướng nghề nhằm bồi dưỡng NLVDKT Vật lí vào thực tiễn Cụ thể: - Các BT xây dựng đáp ứng mục tiêu kiến thức - kĩ yêu cầu cần đạt chương trình GDPT 2018 22 - Hỗ trợ tốt việc phân loại học sinh, mức độ xây dựng tương đối phù hợp với trình độ lực nhận thức hầu hết học sinh - HS bộc lộ phát triển NLVDKT Vật lí vào thực tiễn qua số hành vi - Có tính thực tiễn, gần gũi, gắn với sống - Bài tập tương đối đa dạng, phong phú so với hệ thống tập hành Các kết thu trình thực nghiệm sư phạm kết xử lý số liệu cho chúng tơi có đủ sở để khẳng định giả thuyết khoa học đề đắn việc vận dụng kết nghiên cứu đề tài vào giảng dạy trường THPT chương trình GDPT 2018 hồn tồn khả thi 23 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Khi thực đề tài “Soạn thảo sử dụng tập gắn với định hướng nghề dạy học phần Dòng điện, mạch điện nhằm bồi dưỡng lực vận dụng kiến thức Vật lí vào thực tiễn học sinh” - Vật lí 11 CT GDPT 2018) chúng tơi thu kết sau: - Trình bày sở lí luận: Việc soạn thảo sử dụng tập gắn với định hướng nghề bồi dưỡng NLVDKT Vật lí vào thực tiễn HS - Trên sở nghiên cứu thực tiễn: Chúng đưa bước, quy trình xây dựng sử dụng soạn thảo hệ thống tập gắn với định hướng nghề nhằm bồi dưỡng NLVDKT Vật lí vào thực tiễn HS - Nghiên cứu thực trạng dạy học tập vật lí gắn với định hướng nghề hai Trường phổ thông địa bàn tỉnh Quảng Ngãi - Dựa vào yêu cầu cần đạt, nội dung kiến thức vào nguyên tắc, quy trình soạn thảo soạn thảo hệ thống tập, cách sử dụng xây dựng tiến trình dạy học - Dựa vào thực nghiệm: Kết thực nghiệm sư phạm cho thấy hệ thống tập phần “Dòng điện, mạch điện” lựa chọn, phân chia theo mức độ tương đối phù hợp, có tính thực tiễn, có tác dụng bồi dưỡng NLVDKT Vật lí vào thực tiễn học sinh Như đề tài nhân rộng ứng dụng tương tự cho phần khác mơn học NHỮNG KHĨ KHĂN KHI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI - Do thời gian có hạn lực học sinh nên đề tài tập trung nghiên cứu chủ yếu tập liên quan đến nghề điện dân dụng, hạn chế ngành nghề khác 24 - Đề tài thực nghiệm lớp trường nên kết luận chưa mang tính khái quát cao - Mặc dù kế hoạch dạy có phân bố thời lượng cụ thể cho hoạt động, thực tế khơng đủ thời gian KIẾN NGHỊ - Nhà trường cần tạo điều kiện thời gian kinh phí tổ chức hoạt động có nội dung ứng dụng kiến thức học vào thực tiễn để HS có sáng tạo, tư cao hứng thú với môn học HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI Tiếp tục nghiên cứu, đánh giá để soạn thảo sử dụng hệ thống tập gắn với định hướng nghề cho chương lại mơn Vật lí khối lớp mở rộng cho nhiều ngành nghề ... luận thực tiễn soạn thảo sử dụng tập gắn với định hướng nghề - Chƣơng 2: Soạn thảo sử dụng tập gắn với định hướng nghề dạy học phần “Dòng điện, mạch điện” vật lí 11 nhằm bồi dưỡng lực vận dụng kiến. .. TRONG DẠY HỌC PHẦN “DÒNG ĐIỆN, MẠCH ĐIỆN” - VẬT LÍ 11 NHẰM BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VẬT LÍ VÀO THỰC TIỄN CỦA HỌC SINH 2 .1 Đặc điểm, cấu trúc phần “Dòng điện, mạch điện” Vật lý 11 . .. dưỡng lực vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn học sinh - Đề xuất quy trình tổ chức dạy học tập gắn với định hướng nghề bồi dưỡng lực vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn cho học sinh dạy học