1. Trang chủ
  2. » Tất cả

0628 THỰC TRẠNG QUẢN lí HOẠT ĐỘNG dạy học ở TRƯỜNG TRUNG cấp PHẬT học TỈNH ĐỒNG NAI

11 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 66,87 KB

Nội dung

( Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM ) ( Khuất Hữu Anh Tuyến ) ( TẠP CHÍ KHOA HỌC HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH JOURNAL OF SCIENCE Tập 18, Số 5 (2021)[.]

TẠP CHÍ KHOA HỌCHO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINHJOURNAL OF SCIENCE Tập 18, Số (2021): 965-975Vol 18, No (2021): 965-975 ISSN: 2734-9918 Website: Bài báo nghiên cứu THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG CẤP PHẬT HỌC TỈNH ĐỒNG NAI Khuất Hữu Anh Tuyến Thiền viện Trúc Lâm Nhật Quang, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai, Việt Nam Tác giả liên hệ: Khuất Hữu Anh Tuyến – Email: bachvan1611@gmail.com Ngày nhận bài: 16-4-2021; ngày nhận sửa: 28-5-2021; ngày duyệt đăng: 31-5-2021 TÓM TẮT Nâng cao hiệu quản lí (QL) hoạt động dạy học (HĐDH) Trường Trung cấp Phật học tỉnh Đồng Nai xem nhiệm vụ trọng tâm nội dung QL nhà trường Nghiên cứu tiến hành nội dung: QL hoạt động giảng dạy giảng sư; QL hoạt động học tập tăng ni sư (TNS); QL hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập; QL việc đảm bảo điều kiện HĐDH Kết khảo sát 35 cán QL 300 người học cho thấy Trường hạn chế công tác QL liên quan đến tổ chức thực hiện, theo dõi, giám sát hoạt động giảng dạy; tổ chức hoạt động học tập lớp bên lớp, đặc biệt rèn luyện, hướng dẫn phương pháp tự học, tổ chức hoạt động tham quan ngoại khóa; chưa đa dạng hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập; kiểm tra chưa phát huy tối đa lực người học, điều kiện hỗ trợ HĐDH hạn chế Kết nghiên cứu sở quan trọng để đề xuất số biện pháp nâng cao chất lượng HĐDH Trường Từ khóa: Trường Trung cấp Phật học tỉnh Đồng Nai; quản lí; hoạt động dạy học; quản lí hoạt động dạy học Đặt vấn đề Dạy học hai mặt trình tác động qua lại, bổ sung cho nhau, quy định lẫn nhau, thâm nhập vào thông qua hoạt động cộng tác nhằm tạo cho người học khả phát triển trí tuệ, góp phần hồn thiện nhân cách (Tran, 2014) Khái niệm cho thấy mục đích dạy học giúp người học lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử xã hội loài người (tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, thái độ…) để phát triển lực phẩm chất riêng mình, biến tri thức nhân loại thành kinh nghiệm cá nhân chuyển hóa thành lực hành động Trước yêu cầu cấp bách đổi giáo dục Việt Nam, xu hội nhập giao lưu sâu rộng Phật giáo giới, giáo dục Phật giáo cần có đổi để hịa nhập với giáo dục nước nhà Mục tiêu giáo dục Phật giáo hướng Cite this article as: Khuat Huu Anh Tuyen (2021) A study on the management of teaching and learning at Dong Nai Intermediate School of Buddhism Ho Chi Minh City University of Education Journal of Science, 18(5), 965-975 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Tập 18, Số (2021): 965975 người đến xã hội ổn định, hịa bình phát triển Giáo dục Phật giáo hướng tới giáo hóa chúng sinh, giải đau khổ khống chế, hoành hành người (Cao, 2017) Tuy nhiên, thách thức đặt mơn học giáo lí nhà Phật mang đậm tính kinh sách hàn lâm, hình thành kĩ hành đạo mang đậm tính chất đặc thù… Trước thay đổi giáo dục, sống, đặc biệt đổi HĐDH hướng đến lấy người học làm trung tâm, trọng phát triển lực cho người học, thay đổi có ảnh hưởng định đến HĐDH trường trung cấp Phật học (TCPH) Trường Trung cấp Phật học tỉnh Đồng Nai thành lập từ năm 2007 Sau 20 năm hình thành phát triển, Trường đạt thành định Chất lượng giáo dục, đào tạo tốt, đáp ứng nhu cầu học tập tăng ni sinh (TNS) Tuy nhiên, công tác QL, đặt biệt QL HĐDH tồn nhiều hạn chế liên quan đến QL hoạt động dạy, hoạt động học tập, kiểm tra đánh giá kết học tập TNS điều kiện hỗ trợ cho HĐDH Chính vậy, việc thực nghiên cứu “Thực trạng QL HĐDH Trường Trung cấp Phật học tỉnh Đồng Nai” vô quan trọng Giải vấn đề 2.1 Cơ sở lí luận QL HĐDH Trường Trung cấp Phật học QL dạy học nội dung cốt lõi QL trường trung cấp Phật học QL dạy học tác động có mục đích lãnh đạo trường đến tập thể giảng sư, TNS, toàn trình dạy học thành tố tham gia vào quy trình dạy học nhằm huy động sử dụng có hiệu nguồn lực vốn có, tạo động lực đẩy mạnh quy trình dạy học nhà trường để thực mục tiêu, nhiệm vụ dạy học mục tiêu giáo dục nhà trường nhằm tạo đội ngũ tăng ni, phục vụ đắc lực cho sứ mệnh hoằng dương pháp, hướng người đến xã hội, ổn định, hịa bình phát triển Phân tích khái niệm cho thấy, QL HĐDH trường trung cấp Phật học tác động đến việc dạy học giảng sư, hoạt động học TNS, thành tố tham gia vào HĐDH, điều kiện đảm bảo thực HĐDH Đây nội dung nghiên cứu liên quan đến QL dạy học trường trung cấp Phật học 2.1.1 Quản lí hoạt động giảng dạy giảng sư Hoạt động giảng dạy xem nhân tố chủ đạo định đến chất lượng dạy học trường trung cấp Phật học Vì vậy, chất lượng đội ngũ giảng sư nhân tốt đóng vai trị quan trọng việc triển khai HĐDH, để giảng dạy trường trung cấp Phật giáo đội ngũ giảng sư phải đào tạo, tập huấn, có đầy đủ chun mơn, kinh nghiệm phương pháp sư phạm, kiến thức tâm lí giáo dục để giảng dạy, giáo dục TNS Kế thừa cách giảng dạy Đức Phật là: giảng dạy rõ ràng, kết hợp biện chứng pháp, nhấn mạnh đạo đức nhiều triết học, dùng tinh thần trí tuệ, từ bi, ngôn ngữ phổ thông dễ hiểu làm phương tiện dạy học, tất pháp môn vĩ đại nhằm đạt tới thành công cho đạo pháp (Cao, 2017) QL hoạt động giảng dạy giảng sư thực có hiệu mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo trường, đảm bảo tiến độ thực chương trình, kế hoạch dạy phê duyệt, tăng Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Khuất Hữu Anh Tuyến cường đổi hình thức phương pháp giảng dạy Việc QL hoạt động giáo dục trường trung cấp Phật giáo tiến hành dựa nội dung sau: QL việc thực chương trình dạy học; QL việc chuẩn bị kế hoạch dạy giảng sư; QL việc thực kế hoạch dạy giảng sư; QL lên lớp, dự đánh giá nhận xét học giảng sư; QL hồ sơ chuyên môn giảng sư; QL hoạt động khoa chuyên môn theo hướng tiếp cận lực người học; QL hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập TNS; QL điều kiện dạy học 2.1.2 Quản lí hoạt động học tập TNS Quá trình dạy học xem tác động qua lại giảng sư TNS nhằm truyền thụ lĩnh hội tri thức khoa học, hướng đến phát triển phẩm chất lực người học qua hình thành phát triển nhân cách TNS (Cao, 2017) Vì vậy, người học thành tố trung tâm hoạt động dạy học, kết dạy học cuối phụ thuộc nhiều vào TNS Vì vậy, việc QL hoạt động học tập TNS đóng vai trò quan trọng QL HĐDH Đây sở quan trọng để định hướng mục đích, động học tập đắn cho người học; khơi gợi, phát huy lực người học cách tốt nhất; giúp họ chủ động, sáng tạo học tập, nghiên cứu, chiếm lĩnh tri thức nhân loại QL hoạt động học tập TNS trường trung cấp Phật học thực dựa nội dung sau: Giáo dục TNS ý thức, động mục đích học tập; hướng dẫn TNS xây dựng nội dung học tập; hướng dẫn TNS xây dựng phương pháp học tập hiệu quả; giúp TNS rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo học tập; tổ chức hoạt động học tập lớp cho TNS; tổ chức hoạt động ngoại khóa; hướng dẫn TNS vận dụng kiến thức liên mơn việc học tập 2.1.3 Quản lí hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập TNS Kiểm tra trình thu thập xử lý thơng tin làm tảng cho q trình đánh giá, mang tính định lượng định tính (Tran, 2014) Theo Trần Bá Hồnh: “Đánh giá q trình hình thành nhận định, phán đốn kết cơng việc, dựa vào phân tích thơng tin thu được, đối chiếu mục tiêu, tiêu chuẩn đề nhằm đề xuất định thích hợp để cải thiện thực trạng, điều chỉnh, nâng cao chất lượng hiệu cơng việc” (Tran, 1997, p.14) Phân tích khái niệm cho thấy kiểm tra, đánh giá kết học tập nhằm mục đích chủ yếu: Thu thập thơng tin trạng kết học tập; xử lí phân tích lực có người học; đưa nhận định việc học viên có đạt mục tiêu học tập đặt hay không định hành động cho giai đoạn QL hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập TNS trường trung cấp thực nội dung như: Thực chế độ kiểm tra, đánh giá theo quy định; kiểm tra, đánh giá mang tính khách quan, cơng bằng; kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển lực TNS; kết hợp nhiều hình thức kiểm tra, đánh giá; đạo việc đề thi, đề kiểm tra phù hợp với chuẩn kiến thức, kĩ năng, đảm bảo tính vừa sức; Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Tập 18, Số (2021): 965975 chấm trả thời hạn, có nhận xét vào làm học viên; vào điểm kiểm tra theo quy định nhà trường lưu trữ kết mạng giáo dục 2.1.4 Quản lí việc đảm bảo điều kiện HĐDH Đảm bảo điều kiện dạy học công cụ hỗ trợ cho hoạt động giảng dạy giảng sư diễn cách thuận lợi, dễ dàng, tạo điều kiện để phát huy hết khả tư duy, giác quan hệ vận động người học trình học tập Việc đảm bảo điều kiện hỗ trợ dạy học giúp thực có hiệu thành tố khác trình dạy học: mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức, cách thức đánh giá để giúp người học đạt mục đích học tập Đảm bảo điều kiện HĐDH gồm: Cơ sở vật chất (CSVC), trang thiết bị, phương tiện dạy học, tài chính, nguồn tài nguyên học liệu, phối hợp lực lượng giáo dục, sách, chế độ khen thưởng, động viên giảng sư TNS Quản lí việc đảm bảo điều kiện dạy học triển khai với nội dung: Tổ chức, đạo khai thác, sử dụng có hiệu CSVC, thiết bị dạy học; tăng cường trang bị phương tiện dạy học đại, phịng sinh hoạt chun mơn…; tăng cường tài liệu tham khảo, giáo trình… đáp ứng tốt cho HĐDH; có chế độ, sách khen thưởng phù hợp giảng sư TNS có thành tích bật hoạt động giảng dạy học tập; tổ chức hoạt động thi đua, phong trào liên quan đến đổi dạy học, tạo bầu khơng khí sư phạm lành mạnh cho HĐDH; tăng cường hoạt động nghiên cứu khoa học, sáng kiến kinh nghiệm trường 2.2 Thực trạng quản lí hoạt động dạy học Trường TCPH tỉnh Đồng Nai 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp điều tra phiếu khảo sát, nghiên cứu đối tượng gồm: 35 cán quản lí (CBQL) 300 TNS Trường TCPH tỉnh Đồng Nai Nội dung khảo sát gồm: QL hoạt động giảng dạy giảng sư; QL hoạt động học tập TNS; QL hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập TNS; QL việc đảm bảo điều kiện HĐDH Bảng hỏi thiết kế theo thang đo Liker với mức độ quy ước với thang điểm sau: Từ 1,00-1,80: Không thực hiện/Yếu; từ 1,81-2,60: Ít thường xun/Trung bình; từ 2,61-3,40: Thường xun/Khá; từ 3,41-4,20: Rất thường xuyên/Tốt Phần mềm thống kê toán học SPSS 22 sử dụng để xử lý liệu Các phép toán thống kê sử dụng phân tích liệu gồm: Tần số, tỉ lệ, trung bình, độ lệch chuẩn, thứ hạng… 2.2.2 Kết nghiên cứu thực trạng • Thực trạng QL hoạt động giảng dạy giảng sư (xem Bảng 1) Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Khuất Hữu Anh Tuyến Bảng Thực trạng QL hoạt động giảng dạy giảng sư STT MĐ thực Nội dung KQ thực ĐTB ĐLC TH ĐTB ĐLC TH 2,86 ,677 2,67 ,658 2,88 ,754 2,84 ,657 2,73 ,758 2,59 ,574 2,41 ,574 2,55 ,647 Quản lí hồ sơ chun mơn giảng sư 2,69 ,652 2,90 ,684 hướng cậnđộng năngkhoa lực người họctheo Quản lítiếp hoạt chun mơn 2,49 ,617 2,53 ,544 7 Quản lí tập hoạtcủa động học TNSkiểm tra, đánh giá kết 2,71 ,707 2,82 ,782 Quản điều kiện dạy học Điểmlítrung bình chung (ĐTBC) 2,35 ,481 2,64 2,29 ,456 2,64 Quản lí việc thực chương trình dạy học Quản lí việc chuẩn bị kế hoạch dạy giảng sư Quản lí việc thực kế hoạch dạy giảng sư Quản lí lên lớp, dự đánh giá xét học giảng sư nhận Bảng cho thấy, ĐTBC QL hoạt động giảng dạy đánh giá mức thực “thường xuyên” (ĐTB=2,64) kết thực mức “khá” (ĐTB=2,64) Tuy nhiên, phân tích nội dung, cho thấy có khác biệt đánh giá, cụ thể: Những nội dung đánh giá mức thực “thường xuyên” kết mức “khá” với ĐTB cao liên quan đến việc QL thực chương trình dạy học, chuẩn bị kế hoạch dạy, hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập với ĐTB mức độ thực dao động từ 2,71 đến 2,88 ĐTB kết thực từ 2,67 đến 2,84 Kết cho thấy, quy trình QL hoạt động giảng dạy, Trường trọng đảm bảo hoạt động giảng dạy theo mục tiêu, nội dung chương trình ban hành, việc xây dựng kế hoạch dạy, giáo án dựa chương trình quan tâm QL chặt chẽ Hoạt động kiểm tra, đánh giá nhằm kịp thời cung cấp thông tin phản hồi để điều chỉnh nội dung, hình thức, phương pháp giảng dạy triển khai có hiệu Mặc dù vậy, nội dung liên quan đến theo dõi, giám sát dạy QL lên lớp, dự giờ, nhận xét dạy, QL hoạt động khoa chuyên môn, việc đảm bảo điều kiện hoạt động giảng dạy CBQL giảng sư đánh giá mức thực “ít thường xuyên” (ĐTB từ 2,35 đến 2,49), hiệu thực đánh giá mức “khá” ĐTB tiệm cận mức “trung bình” Kết phân tích sở quan trọng để nhà Trường tăng cường công tác dự giờ, thu thập liệu quan trọng việc thực mục tiêu, nội dung giảng dạy giảng sư, cần tăng cường điều kiện đảm bảo hỗ trợ hoạt động giảng dạy Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Tập 18, Số (2021): 965975 • Thực trạng QL hoạt động học tập TNS (xem Bảng 3) Bảng Thực trạng QL hoạt động học tập TNS STT MĐ thực Nội dung Giáo dục TNS ý thức, động mục học tập đích Hướng dẫn TNS xây dựng nội dung học tập KQ thực ĐTB ĐLC TH ĐTB ĐLC TH 3,06 ,689 3,20 ,645 3,00 ,612 2,73 ,605 Hướng dẫn TNS xây dựng phương pháp học tập hiệu 2,65 ,597 2,51 ,582 Giúp TNS rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo học tập 2,63 ,698 2,82 ,834 Tổ chức hoạt động học tập lớp TNS cho 3,20 ,612 2,86 ,764 2,18 ,565 2,35 ,481 2,37 ,487 2,72 2,47 ,504 2,70 Tổ chức hoạt động ngoại khóa mơn học tậpdụng kiến thức liên Hướng dẫnviệc TNS vận ĐTB chung Bảng cho thấy, ĐTBC đánh giá cơng tác QL hoạt động học tập TNS có tương đồng ĐTB mức độ thực (ĐTBC=2,72) hiệu thực (ĐTBC=2,70) Trong đó, nội dung đánh giá mức độ thực “thường xuyên” kết mức “khá” với ĐTB xếp thứ hạng cao nhất, gồm: Giáo dục TNS ý thức, động mục đích học tập (MĐTH=3,06; MĐHQ=3,20); hướng dẫn TNS xây dựng nội dung học tập (MĐTH=3,00; MĐHQ=2,73); tổ chức hoạt động học tập lớp cho TNS (MĐTH=3,20; MĐHQ=2,86) Kết cho thấy Trường quan tâm giáo dục, định hướng động cơ, mục đích việc học Nhận thức tầm quan trọng việc học giúp TNS chủ động xây dựng kế hoạch học tập đắn, chủ động, tự giác học tập, nghiên cứu, khám phá tri thức Cùng với việc giáo dục động học tập, Trường định hướng cụ thể nội dung học tập quan trọng, phù hợp với lực người học thực tiễn giáo dục Phật giáo đào tạo TNS Bên cạnh đó, việc hướng dẫn phương pháp học tập, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo lớp học quan tâm, ĐTB từ 2,51 đến 2,82 Tuy nhiên, độ lệch chuẩn hai nội dung dao động từ ,597 đến ,834 cho thấy có phân tán rõ rệt, điều đồng nghĩa tỉ lệ đánh giá hai nội dung mức “ít thường xuyên”, hiệu “trung bình” lớn Với đặc trưng sống nội trú tập thể để tăng cường QL tu tập TNS theo chuẩn mực, hướng tới đào tạo nhà tu hành hoàn mĩ, nên nội dung QL hoạt động học tập theo hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa bị đánh giá mức “ít thường xun” (ĐTB=2,18) theo chúng tơi hợp lí Tuy nhiên, nhà trường nên xem xét, cân nhắc tổ chức hoạt động ngoại khóa, tham quan, khảo sát thực tế, nhằm trau dồi kiến thức học thực tiễn cho TNS, gắn học đôi với hành Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Khuất Hữu Anh Tuyến Bảng Quản lí hoạt động tự học lên lớp TNS MĐ thực KQ thực STT Nội dung ĐTB ĐLC TH ĐTB ĐLC TH Yêu cầu TNS chuẩn bị tài liệu ngồi sách giáo khoa có liên quan đến nội dung học 3,06 ,719 3,00 ,791 TNS tự trả lời câu hỏi GV cung cấp phục vụ cho học 2,71 ,612 2,61 ,571 2,92 ,607 2,67 ,625 Giới thiệu tài liệu liên quan đến học thư viện website có chứa nội dung yêu cầu TNS viết thu hoạch theo chủ đề Tổ chức nhóm tự học nhà kí túc xá, phòng trọ 2,31 ,548 2,39 ,571 Giúp TNS rèn luyện kĩ tự học cần thiết 2,27 ,446 2,24 ,434 ĐTB chung 2,65 2,58 Cùng với việc QL hoạt động học tập lớp việc QL hoạt động học tập bên ngồi lớp học cần quan tâm cách chặt chẽ, có định hướng Kết đánh giá nội dung cho thấy, việc QL hoạt động thực “thường xuyên” (ĐTBC=2,65) kết mức “khá” (ĐTBC=2,58) (xem Bảng 3) Tuy nhiên, phân tích nội dung cho thấy có khác biệt ĐTB đánh giá, cụ thể Trường định hướng tài liệu hỗ trợ, kênh thông tin khai thác tài nguyên học tập thơng qua thư viện, website có nội dung học tập phù hợp Tuy nhiên, kết đánh giá cho thấy việc rèn luyện kĩ tự học (MĐTH=2,65; MĐHQ=2,58) cho TNS chưa thực cách thường xuyên, kết đạt nội dung hạn chế Kĩ tự học định thành công TNS không lớp mà cịn bên ngồi lớp, giúp người học xác định mục đích học tập suốt đời, chủ động, tự giác tu tập, học hỏi Trên sở đó, xây dựng kế hoạch học tập phù hợp, xác định nội dung học tập theo giai đoạn, phương pháp tự học hiệu Vì vậy, Trường cần xem xét tăng cường hướng dẫn, rèn luyện phát triển kĩ tự học cho TNS thông qua giáo dục động học tập, hướng dẫn xây dựng kế hoạch, định hướng nội dung học tập, rèn luyện phương pháp, cung cấp, định hướng tài liệu học tập • Quản lí hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập TNS (xem Bảng 4) Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Tập 18, Số (2021): 965975 Bảng Thực trạng QL hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập TNS STT MĐ thực Nội dung Thực chế độ kiểm tra, đánh giá theo quy định Kiểm tra, đánh giá mang tính khách quan, cơng Kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển lực TNS Kết hợp nhiều hình thức kiểm tra, đánh giá Chỉ đạo việc đề thi, đề kiểm tra phù hợp với chuẩn kiến thức, kĩ năng, đảm bảo tính vừa sức vào bàivàlàm HS thời hạn, có nhận xét Chấm trả KQ thực ĐTB ĐLC TH ĐTB ĐLC TH 2,76 ,778 2,78 ,654 3,33 ,689 3,31 ,508 2,61 ,731 2,55 ,679 2,31 ,466 2,22 ,422 2,96 ,789 2,69 ,742 3,39 ,571 3,08 ,759 Vào điểm kiểm tra theo quy định nhà ,689 3,14 ,577 trường lưu trữ kết mạng giáo 3,06 dục Bảng cho ĐTB thấy, chung công tác QL hoạt động kiểm tra, 2,91 đánh giá nhà 2,82 Trường thực cách “thường xuyên” (ĐTBC=2,91) mức độ thực “khá” (ĐTBC=2,82) Trong đó, nội dung đánh giá với mức ĐTB xếp thứ hạng cao gồm: Kiểm tra, đánh giá mang tính khách quan, cơng (MĐTH=3,33; MĐHQ=3,31); Chấm trả thời hạn, có nhận xét vào làm HS (MĐTH=3,39; MĐHQ=3,08); Vào điểm kiểm tra theo quy định nhà trường lưu trữ kết mạng giáo dục (MĐTH=3,06; MĐHQ=3,14) Kết cho thấy Trường thực tốt quy trình kiểm tra đánh giá từ khâu xây dựng kế hoạch, tổ chức thi đến việc chấm thi, vào điểm lưu trữ thi, điểm thi quy định, nghiêm túc, cơng Tuy nhiên, có hai nội dung QL bị đánh giá mức “ít thường xuyên”, hiệu thực mức “trung bình” liên quan đến việc chưa kết hợp nhiều hình thức kiểm tra, đánh giá (MĐTH=2,31; MĐHQ=2,22); kiểm tra chưa thực đánh giá theo hướng phát triển lực người học (MĐTH=2,61; MĐHQ=2,55) Hiện tại, việc thực kiểm tra Trường theo hình thức mang tính truyền thống với thi viết, phân tích vấn đề mang tính hàn lâm, kinh điển Điều chưa khai khác, cá biệt hóa lực người học, tình đặt thi chưa mang tính khơi gợi vấn đề, áp dụng vào xử lí vấn đề mang tính thực tiễn phật giáo sống Điều dẫn đến kiểm tra khó đảm bảo tính giá trị, đo lường mục tiêu động dạy học Bên cạnh đó, việc chưa đa dạng hình thức, phương pháp kiểm tra đánh thi vấn đáp, trắc nghiệm khách quan, quan sát, thông qua dự án, sản phẩm thực tế… dẫn đến việc khó bao quát nội dung học tập, phát huy tối đa lực người học Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Khuất Hữu Anh Tuyến • Thực trạng QL điều kiện hỗ trợ HĐDH (xem Bảng 5) Bảng Thực trạng QL điều kiện hỗ trợ HĐDH STT MĐ thực Nội dung Tổ chức, đạo khai thác, sử dụng có hiệu CSVC, thiết bị dạy học Tăng cường trang bị phương tiện dạy học đại, phịng sinh hoạt chun mơn… KQ thực ĐTB ĐLC TH ĐTB ĐLC TH 2,67 ,689 2,59 ,610 2,53 ,680 2,35 ,481 3 Tăng cường tài liệu tham khảo, giáo trình… đáp ứng tốt cho HĐDH Có chế độ, sách khen thưởng phù 2,39 ,492 2,22 ,422 hợp GV TNS có đóng góp tích cực vệc đổi hoạt động dạy học 2,29 ,456 2,31 ,466 Tổ chức phong trào thi đua, tạo bầu khơng khí sư phạm lành mạnh cho HĐDH Tăng cường đạo việc nghiên cứu khoa học Nhà trường 2,82 ,808 2,49 ,505 2,27 ,446 2,35 ,481 ĐTB chung 2,49 2,38 Bảng cho thấy, đánh giá công tác QL điều kiện hỗ trợ cho HĐDH Trường Trung cấp Phật học tỉnh Đồng Nai bị đánh giá mức thực “ít thường xuyên” (ĐTBC=2,49) hiệu thực mức “trung bình” (ĐTBC=2,38) Kết cho thấy Trường gặp nhiều khó khăn việc trang bị điều kiện CSVC, phương tiện thiết bị dạy học đại, thiếu hụt tài liệu tham khảo, giáo trình thực HĐDH để TNS tham khảo, nghiên cứu trình học tập Nguyên nhân đến từ việc nguồn kinh phí phụ thuộc vào đóng góp tăng ni, cúng dường Phật tử Vì vậy, Trường cần có sách, chủ trương kêu gọi hỗ trợ từ nguồn bên ngoài, doanh nghiệp, nhà nước, tổ chức phi phủ… để tăng cường nguồn vốn đầu tư sửa chữa, nâng cấp CSVC, phương tiện thiết bị dạy học, đáp ứng yêu cầu thực tiễn giáo dục đào tạo Phật giáo Một số nội dung bị đánh giá thực mức “ít thường xuyên” liên quan đến sách khen thưởng, động viên giảng sư TNS đổi HĐDH (MĐTH=2,29; MĐHQ=2,31); đạo thực nghiên cứu khoa học nhà trường (MĐTH=2,27; MĐHQ=2,35) Khen thưởng hình thức ghi nhận, tơn vinh đóng góp giảng sư, TNS, từ giúp họ khơng ngừng nỗ lực, phấn đấu để hồn thành nhiệm vụ phân cơng, Trường cần có sách động viên, khuyến khích phù hợp Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Tập 18, Số (2021): 965975 Kết luận Thực trạng QL HĐDH Trường Trung cấp Phật học tỉnh Đồng Nai cho thấy Trường tồn nhiều hạn chế, bất cập công tác QL nội dung liên quan đến việc tổ chức thực hiện, theo dõi, giám sát hoạt động giảng dạy; tổ chức hoạt động học tập lớp bên lớp cho TNS, việc rèn luyện, hướng dẫn phương pháp tự học, tổ chức hoạt động tham quan ngoại khóa; chưa đa dạng hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập, kiểm tra chưa phát huy tối đa lực người học; thiếu điều kiện hỗ trợ HĐDH sở vật chất, phương tiện thiết bị dạy học đại, tài nguyên học tập, nghiên cứu… Kết sở quan trọng để nghiên cứu đưa số khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng HĐDH Trường: 1) Thường xun rà sốt, điều chỉnh, cập nhật chương trình dạy học phù hợp với thực tiễn giáo dục Phật giáo; 2) tăng cường tổ chức, giám sát chặt chẽ hoạt động giảng dạy giảng sư hoạt động học tập TNS; 3) Đổi kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển lực người học, đáp ứng yêu cầu thực tiễn, đa dạng hình thức kiểm tra, đánh giá; 4) Xây dựng sách kêu gọi hỗ trợ nguồn kinh phí từ bên ngồi; 5) Tăng cường sở vật chất kĩ thuật tiên tiến, đại phục vụ cho việc học tập giảng dạy  Tuyên bố quyền lợi: Tác giả xác nhận hồn tồn khơng có xung đột quyền lợi TÀI LIỆU THAM KHẢO Tran K D (2014) Giao duc va phat trien nguon nhan luc the ki XXI [Education and human resource development in the 21st century] Hanoi: Viet Nam Education Publishing House Cao D D (2017) Quan li day hoc tai Hoc vien Phat giao Viet Nam dap ung yeu cau doi moi giao duc [Teaching management at Viet Nam Buddhist Academy meets the requirements of educational innovation] Thesis Hanoi: Hanoi National University of Education Tran T H (2014) Giao duc hoc dai cuong [General education] Hochiminh City: Ho Chi Minh city University of Education Publishing House Tran B H (1997) Danh gia giao duc [Evaluation in Education] Hanoi: Education Publishing House 10 Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Khuất Hữu Anh Tuyến A STUDY ON THE MANAGEMENT OF TEACHING AND LEARNING AT DONG NAI INTERMEDIATE SCHOOL OF BUDDHISM Khuat Huu Anh Tuyen Truc Lam Nhat Quang pagoda, Bien Hoa City, Dong Nai Province, Vietnam Corresponding author: Khuat Huu Anh Tuyen – Email: bachvan1611@gmail.com Received: April 16, 2021; Revised: May 28, 2021; Accepted: May 31, 2021 ABSTRACT Improving the effectiveness of management of teaching at Dong Nai Buddhist Intermediate School is considered as a key task in the school management The research was conducted to examine several aspects of management, including managing professors' teaching activities; managing learning activities of monks and nuns; managing testing and evaluating of student learning results; managing conditions to support teaching activities The survey results of 35 managers and 300 learners show that the school still has limitations in management related to the implementation, monitoring and supervision of teaching activities; the organization of learning activities in the classroom and outside the classroom, especially limited guidelines for self-study methods, organization of extracurricular activities; student assessment methods: undiversified and failed to assess student competencies conditions to support teaching activities Based on the results, a number of measures have been suggested to improve the quality of teaching activities of the school Keywords: Dong Nai Buddhist Intermediate School; management; teaching activities; teaching activities management 11 ... việc thực nghiên cứu ? ?Thực trạng QL HĐDH Trường Trung cấp Phật học tỉnh Đồng Nai? ?? vô quan trọng Giải vấn đề 2.1 Cơ sở lí luận QL HĐDH Trường Trung cấp Phật học QL dạy học nội dung cốt lõi QL trường. .. đến QL dạy học trường trung cấp Phật học 2.1.1 Quản lí hoạt động giảng dạy giảng sư Hoạt động giảng dạy xem nhân tố chủ đạo định đến chất lượng dạy học trường trung cấp Phật học Vì vậy, chất lượng... cho người học, thay đổi có ảnh hưởng định đến HĐDH trường trung cấp Phật học (TCPH) Trường Trung cấp Phật học tỉnh Đồng Nai thành lập từ năm 2007 Sau 20 năm hình thành phát triển, Trường đạt

Ngày đăng: 05/01/2023, 22:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w