1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thực trạng quản lý công tác đào tạo ở trường trung cấp văn hóa nghệ thuật thành phố cần thơ

81 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Căn cứ Nghị quyết Số 45 /NQ/TW của Bộ Chính trị ngày 17/02/2005 “Về xây dựng và phát triển Thành phố Cần Thơ trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” có nêu rõ[.]

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Căn Nghị Số 45-/NQ/TW Bộ Chính trị ngày 17/02/2005 “Về xây dựng phát triển Thành phố Cần Thơ thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” có nêu rõ “ phải xây dựng Thành phố Cần Thơ thành đô thị loại I cấp quốc gia trước năm 2010, Thành phố Cần Thơ cửa ngỏ vùng hạ lưu sông Mêkông, trung tâm công nghiệp, thương mại – dịch vụ, du lịch, trung tâm giáo dục – đào tạo khoa học công nghệ, trung tâm y tế văn hóa” Căn Nghị đại hội Đảng lần thứ XI Thành ủy Thành phố Cần Thơ từ 2006-2010 Căn Thông tư Số 15/TT-LB ngày 21/8/1996 liên Văn hóa Thông tin – Giáo dục Đào tạo việc đào tạo đội ngũ giáo viên Nhạc – Họa cho cấp học mầm non, tiểu học trung học sở trường Văn hóa Nghệ thuật địa phương Cần Thơ thành phố trung tâm khu vực đồng sông Cửu Long, đầu mối giao thông thủy quan trọng, nơi trung chuyển điều tiết hàng hóa khu vực Diện tích tự nhiên: 1.401km2 Dân số 1.159.008 ngườivới 03 dân tộc chung sống: Việt – Hoa – Kh’mer Mật độ dân số 827người/ km2 gồm 05 quận 04 huyện Ngày nay, nhu cầu hưởng thụ văn hóa, sáng tạo nghệ thuật du lịch đối tượng công chúng Thành phố phong phú đa dạng Các hoạt động giao lưu, xuất nhập văn hóa phẩm, hoạt động du lịch dịch vụ văn hóa – du lịch phát triển nhanh phức tạp Các quận, huyện có Nhà văn hóa, Trung tâm sinh hoạt thiếu niên, cơng viên văn hóa, khu du lịch sinh thái hàng trăm thiết chế văn hóa khác hoạt động ngày rộng lớn … Tất địi hỏi cần có đội ngũ cán có trình độ tay nghề chun mơn cao, có lực tổ chức quản lý giỏi … Ngồi ra, việc đào tạo đội ngũ giáo viên Âm nhạc – Mỹ thuật, cán chuyên trách Thư viện trường trung học sở, trung học phổ thông nhu cầu xúc Đồng sơng Cửu Long có 07 trường trung cấp văn hóa nghệ thuật, 04 Trường nghiệp vụ Văn hóa Nghệ thuật, 01 tỉnh khơng có trường trung cấp lẫn nghiệp vụ Văn hóa Nghệ thuật, 01 tỉnh đào tạo Văn hóa Nghệ thuật bậc trung cấp lồng ghép vào 01 Khoa Trường đại học Trong đó, Trường Trung cấp Văn hóa Nghệ thuật Cần Thơ số trường có uy tín vùng việc đào tạo lĩnh vực Văn hóa Nghệ thuật Có thể nói, đào tạo xương sống trường, vấn đề “sống còn” Trường Từ thành lập vào hoạt động đến nay, trường Trung cấp Văn hóa Nghệ thuật Cần Thơ có nhiều đóng góp việc đào tạo đội ngũ làm cơng tác Văn hóa Nghệ thuật thông tin cho Cần Thơ tỉnh vùng đồng sông Cửu Long Hiện Trường Trung cấp Văn hóa Nghệ thuật Cần Thơ hồn tất thủ tục chuyển thành Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Cần Thơ vào năm 2010 Vì vậy, nghiên cứu thực trạng quản lý đào tạo Trường Trung cấp Văn hóa Nghệ thuật Cần Thơ đề xuất biện pháp nâng cao hiệu hoạt động vấn đề cấp thiết Mục đích nghiên cứu Xác định thực trạng công tác quản lý đào tạo Trường Trung cấp Văn hóa Nghệ thuật Cần Thơ tìm số giải pháp đổi công tác quản lý đào tạo Trường thời gian tới Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý đào tạo Trường Trung cấp Văn hóa Nghệ thuật Cần Thơ 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng công tác quản lý đào tạo Trường Trung cấp Văn hóa Nghệ thuật Cần Thơ Giả thuyết nghiên cứu Công tác quản lý đào tạo Trường TC.VHNT Cần Thơ mang lại số hiệu bước đầu, nhiên số tồn khâu quản lý việc xây dựng thực chương trình đào tạo, quản lý hoạt động giảng dạy sở vật chất Vì lẽ đó, đánh giá thực trạng quản lý đào tạo Trường Trung cấp Văn hóa Nghệ thuật Cần Thơ nâng cao chất lượng đào tạo trường thời gian tới Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lý thuyết để xác định sở lý luận liên quan đến đề tài - Tìm hiểu thực trạng cơng tác quản lý đào tạo Trường Trung cấp Văn hóa Nghệ thuật Cần Thơ - Đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu công tác quản lý đào tạo Trường TC.VHNT Cần Thơ Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng cơng tác quản lý đào tạo hệ Chính quy Trường TC.VHNT Cần Thơ Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Phân tích, tổng hợp, so sánh, hệ thống hóa lý thuyết 7.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể: - Phương pháp điều tra phiếu - Phương pháp vấn 7.3 Phương pháp xử lý số liệu toán thống kê CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề Đã có nhiều cơng trình đề cập đến cơng tác quản lý đào tạo Nhưng phần lớn nhà quản lý giáo dục, chuyên gia giáo dục, luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục tập trung nhiều vào chiến lược quản lý công tác đào tạo trường Cao đẳng, Đại học Cụ thể, tác giả Lâm Quang Thiệp – nguyên vụ trưởng vụ đại học – Bộ Giáo dục Đào tạo có bài: “ Một số giải pháp nhằm đảm bảo chất lượng cho hệ thống giáo dục đại học” có đề cập đến số giải pháp tổ chức, quản lý chất lượng giáo dục đại học quy khơng quy Giáo sư Trần Chí Đáo ngun thứ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo có “ Các hướng đổi quản lý đại học Việt Nam trước bối cảnh kinh tế xã hội nay” đề cập đến vài dự báo kỷ 21 Những thay đổi lớn hình thái kinh tế phát triển kinh tế giới trước thay đổi lớn khoa học cơng nghệ địi hỏi phải thay đổi công tác quản lý giáo dục Các hướng đổi vận dụng đường lối lãnh đạo Đảng giáo dục đào tạo, đổi tư giáo dục quản lý giáo dục, nêu cao vai trò tính tự chủ sở đào tạo quản lý Tiến sĩ Nguyễn Phúc Châu – Trường cán quản lý giáo dục Trung ương với “ Nhận diện trụ cột hoạt động quản lý vận dụng chúng vào đổi quản lý nhà trường” xác định trụ cột hoạt động quản lý là: thể chế xã hội lĩnh vực hoạt động tổ chức, máy tổ chức nhân lực tổ chức, tài lực vật lực tổ chức, môi trường hoạt động tổ chức, thông tin lĩnh vực hoạt động tổ chức, … Tác giả Nguyễn Thị Hải – Viện chiến lược chương trình giáo dục có “Về việc bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên cho giáo viên trung học chuyên nghiệp” Theo tác giả, giáo dục trung học chuyên nghiệp phận quan trong hệ thống giáo dục quốc dân, trình độ họ ngồi chun mơn, sức khỏe, học vấn, đạo đức mà cịn khả thích ứng cao với thị trường lao động, có tinh thần hợp tác với đồng nghiệp Việc tổ chức giảng dạy phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Vì cần xây dựng chương trình bồi dưỡng cho giáo viên là: bồi dưỡng thường xuyên, bồi dưỡng ngoại ngữ, tin học, bồi dưỡng sư phạm, … Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Quản lý giáo dục Huỳnh Lê Tuân “Nâng cao hiệu công tác quản lý giáo dục đào tạo Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Thành phố Hồ Chí Minh” Tác giả đưa số giải pháp công tác quản lý dừng lại số gợi ý chung về: - Hoàn thiện tổ chức máy Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Thành phố Hồ Chí Minh - Đổi chế phương thức quản lý hoạt động - Xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Thạc sỹ Hoàng Lân – nguyên hiệu trưởng Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Hà Nội có viết “Một số giải pháp tổ chức – quản lý đào tạo Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Hà Nội năm đổi mới” Tác giả đưa số gợi ý chung về: quản lý mục tiêu, nội dung, phương pháp đào tạo, người dạy, người học, sở vật chất, tài chính, chế độ sách, tâm lý người học người làm nghệ thuật, ý nghiên cứu tính chất lao động đặc thù loại hình nghệ thuật giá trị sản phẩm nghệ thuật Gần đây, tháng 10 năm 2009 Bộ Văn hóa Thể thao du lịch có Hội thảo chế độ công tác giáo viên trung cấp Văn hóa Thể thao Du lịch Nhưng kết chưa thống chế độ công tác giáo viên giảng dạy văn hóa, thể thao dụ lịch Tháng năm 2010 Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch tổ chức Hội diễn Văn hóa Văn nghệ trường văn hóa nghệ thuật tồn quốc Đà Nẵng Tất hoạt động nhằm định hướng chế độ giáo viên vấn đề liên quan đến hoạt động trường văn hóa nghệ thuật Do nhiều nguyên nhân, hội thảo, hội diễn văn hóa văn nghệ vào mảng riêng lẻ hoạt động quản lý đào tạo lĩnh vực văn hóa nghệ thuật Thực tế nhiều tác giả đề cập tới công tác quản lý giáo dục đào tạo, quản lý nhà trường Nhưng với lĩnh vực quản lý đào tạo trường Trung cấp chuyên nghiệp đặc thù văn hóa nghệ thuật Do tơi mạnh dạn chọn đề tài hy vọng tìm thấy chung cho cơng tác quản lý đào tạo cho trường Trung cấp chuyên nghiệp đặc thù 1.2 Các khái niệm liên quan đến đến đề tài 2.1 Quản lý Nhà triết học cổ đại Xôcrat (460-399 T.C.N) hoạt động quản lý biết sử dụng người thành cơng, trái lại khơng làm điều sớm sai lầm thất bại Theo F Taylor (1856 – 1915) người biến tư tưởng quản lý thành nguyên tắc kỹ thuật lao động cụ thể cho “Quản lý biết xác điều bạn muốn người khác làm sau hiểu họ hồn thành cơng việc cách tốt nhất, rẻ nhất” [12, tr.89] Theo nhà lý luận quản lý người Pháp Henry Fayol (1841-1925) “Quản lý hành dự đốn lập kế hoạch, tổ chức, điều khiển, phối hợp kiểm tra” [12, tr.108] Giáo sư Hồng Chúng nói “Quản lý tác động có mục đích đến tập thể người nhằm tổ chức phối hợp hoạt động họ, động viên khuyến khích họ q trình lao động” [10] Theo tiến sĩ Nguyễn Văn Lê “Quản lý hệ thống xã hội, khoa học, nghệ thuật tác động vào hệ thống mà chủ yếu vào người nhằm đạt hiểu tối ưu theo mục tiêu đề ra” [24] Hoạt động quản lý bắt nguồn từ phân công hợp tác lao động Chính phân cơng, hợp tác lao động nhằm đạt hiệu nhiều cơng việc, địi hỏi phải có huy, phối hợp, điều hành, kiểm tra, chỉnh lý, … phải có người đứng đầu Các-Mác nói “ Một nghệ sĩ vĩ cầm tự điều khiển mình, cịn dàn nhạc cần nhạc trưởng” Theo tác giả, quản lý cách thức tổ chức để đạt mục đích đề quản lý chi phí thấp khoảng thời gian ngắn Đặc điểm quản lý: - Quản lý hoạt động có mục đích, xác định cấu trúc tổ chức để điều chỉnh mối quan hệ - Quản lý có mối quan hệ lựa chọn thành phần cụ thể tạo nên q trình điều khiển tổng thể Nó có quy định mối liên hệ trên, dưới, ngang, dọc, trong, ngồi - Trong q trình quản lý việc đưa định thực định tiến hành theo bước định Các chức quản lý: Chức quản lý trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo kiểm tra thành viên tổ chức việc sử dụng tất khả năng, cách thức tổ chức để đạt mục tiêu tổ chức đề Có bốn chức quản lý: - Lập kế hoạch: Là việc đưa định, gồm việc chọn lựa phương hướng, đường lối, hành động mà tổ chức phận phải tuân theo nhằm hoàn thành mục tiêu tổ chức Lập kế hoạch công việc liên quan đến việc thiết lập mục tiêu cần thiết cho phấn đấu tổ chức, tảng quản lý - Tổ chức: Là việc xây dựng trì cấu định vai trị, nhiệm vụ vị trí công tác tổ chức Tổ chức bao gồm việc xác định cấu định trước Tổ chức hoạt động cần thiết để đạt mục tiêu, công cụ quản lý - Lãnh đạo, đạo: Là trình tác động đến người, điều khiển họ, làm cho họ tự giác nỗ lực phấn đấu đạt mục tiêu đề tổ chức - Kiểm tra: việc đánh giá kết quả, đo lường điều chỉnh họat động việc thực mục tiêu nhằm tìm ưu, nhược điểm để phát huy điều chỉnh việc lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo Trong chức chức tổ chức quan trọng 1.2.2 Quản lý giáo dục Theo Trần Kiểm cấp độ vi mô “Quản lý giáo dục hiểu hệ thống tác động tự giác (có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật) chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên, nhân viên, tập thể học sinh, cha mẹ học sinh lực lượng xã hội nhà trường nhằm thực có chất lượng hiệu mục tiêu giáo dục nhà trường” [21, tr 36] Giáo sư, viện sĩ Phạm Minh Hạc: Quản lý giáo dục hay hiểu quản lý trường học, quản lý nhà trường thực đường lối giáo dục Đảng phạm vi trách nhiệm tức đưa nhà trường vận hành theo nguyên lý giáo dục để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo ngành giáo dục, với hệ trẻ với học sinh Giáo sư Nguyễn Ngọc Quang “Quản lý giáo dục nói chung quản lý trường học nói riêng hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật chủ thể quản lý nhằm làm cho hệ vận hành theo đường lối nguyên lý giáo dục Đảng, thực tính chất nhà trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam mà mục tiêu hội tụ trình dạy học - giáo dục hệ trẻ, đưa hệ giáo dục tới mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái chất” [29] Tác giả chọn khái niệm - quản lý giáo dục loại quản lý xã hội chuyên quản lý tổ chức hoạt động ngành giáo dục (mà sản phẩm nhân cách học sinh) phạm vi nước địa phương, trường học nhằm mục đích nâng cao chất lượng hiệu việc phát triển giáo dục Quản lý giáo dục xem xét hai cấp độ khác quản lý vĩ mô (quản lý hệ thống giáo dục) cấp độ vi mô (quản lý trường học) Quản lý trường học quản lý giáo dục trường học cụ thể, “ quản lý trường học quản lý vi mơ, hệ thống quản lý vi mô- quản lý giáo dục, quản lý trường học hiểu chuỗi tác động hợp lý (có mục đích, tự giác, hệ thống, có kế hoạch) mang tính tổ chức – sư phạm chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên học sinh, đến lực lượng giáo dục nhà trường nhằm huy động họ cộng tác, phối hợp, tham gia vào hoạt động nhà trường nhằm làm cho trình vận hành tối ưu tới việc hoàn thành mục tiêu dự kiến” (Trần Kiểm (1997) [21, tr16] * Mục tiêu quản lý giáo dục: Mục tiêu yếu tố hệ thống quản lý Có nhiều loại mục tiêu quản lý: - Mục tiêu lâu dài, mục tiêu trước mắt - Mục tiêu chung, mục tiêu phận - Mục tiêu tổng quát, mục tiêu cụ thể * Các nguyên tắc quản lý giáo dục: - Tính Đảng: Trước hết làm cho tư tưởng chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh mà Đảng ta cụ thể hóa thành đường lối, chủ trương sách giáo dục trở thành hệ tư tưởng quan điểm đạo toàn cơng tác giáo dục đào tạo - Tính khoa học, thực tiễn: Trong quản lý người quản lý phải nắm sở khoa học Khoa học quản lý giáo dục phải dựa vào thành tựu nhiều ngành khoa học khác nhau: xã hội học, kinh tế học, tâm lý học, luật học, …Vì tính khoa học quản lý giáo dục trước hết đòi hỏi quan điểm tổng hợp, hệ thống quan điểm vận động (phát triển) - Tính tập trung dân chủ: Thực nguyên tắc đảm bảo thống tổ chức trình độ cao hệ thống đồng thời đảm bảo phát huy cao độ khả tiềm tàng, trí tuệ tập thể Nó thể kết hợp chế độ thủ trưởng với chế độ dân chủ, tập thể quản lý Thực chất nguyên tắc rộng rãi đảm bảo cho kỷ luật chặt chẽ - Tính pháp chế: Đây nguyên tắc cần thiết giúp điều hành quản lý pháp luật mặt tổ chức hoạt động Quản lý nhà nước giáo dục địi hỏi khơng việc thực nghiêm luật pháp nhà nước mà vận dụng kết hợp quy phạm pháp quy với yếu tố đặc thù ngành giáo dục để xây dựng thực hệ thống quy phạm, quy chế giáo dục - Tính hiệu quả: Chất lượng hiệu giáo dục phụ thuộc vào hiệu tổ chức quản lý Muốn đạt hiệu cao, người quản lý phải nắm thành tựu khoa học kỹ thuật, vận dụng phương pháp khoa học vào trình quản lý * Các phương pháp quản lý giáo dục - Phương pháp tổ chức hành chánh - Phương pháp kinh tế - Phương pháp tâm lý xã hội * Việc kết hợp phương pháp quản lý Giáo dục tượng sư phạm – xã hội Ở chứa đựng nhiều quy luật thuộc lĩnh vực khác Vì thế, việc áp dụng nhiều phương pháp quản lý điều đương nhiên Vấn đề không nên tuyệt đối phương pháp nào, người quản lý cần tùy tình cụ thể nắm vững vận dụng ưu hạn chế tối đa nhược điểm phương pháp, kết hợp vận dụng chúng cách khéo léo nhằm đạt hiệu cao Các phương pháp kinh tế, tâm lý – xã hội thuộc loại tác động gián tiếp muốn có hiệu lực cần thể chế hóa định có tính chất pháp lý Như vậy, phương pháp khơng có tách rời, khơng có đối lập Chúng điều tiết mối quan hệ hành chính, tổ chức, tâm lý, kinh tế xã hội - Các chức quản lý giáo dục: Hoạt động quản lý thường chun mơn hóa gọi chức quản lý Quản lý giáo dục có số chức sau: + Kế hoạch hóa + Xác định mục tiêu nhiệm vụ quản lý + Thông tin + Dự báo + Soạn thảo định + Công tác ngân sách kinh phí + Tổ chức thực định + Điều chỉnh phối hợp đạo hành + Kích thích (vật chất, tinh thần) + Kiểm tra + Tổng kết Các chức có vị trí khác thực đồng thời, trước sau Cũng chu trình quản lý khơng thiết thực đầy đủ chức Một dãy chức quản lý theo thời gian cách logic tạo thành chu trình quản lý Chu trình bao gồm chức sau: + Soạn thảo định + Tổ chức thực định ... nghiên cứu Công tác quản lý đào tạo Trường Trung cấp Văn hóa Nghệ thuật Cần Thơ 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng công tác quản lý đào tạo Trường Trung cấp Văn hóa Nghệ thuật Cần Thơ Giả thuyết... tài - Tìm hiểu thực trạng cơng tác quản lý đào tạo Trường Trung cấp Văn hóa Nghệ thuật Cần Thơ - Đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu công tác quản lý đào tạo Trường TC.VHNT Cần Thơ Phạm vi nghiên... hoạt động vấn đề cấp thiết Mục đích nghiên cứu Xác định thực trạng công tác quản lý đào tạo Trường Trung cấp Văn hóa Nghệ thuật Cần Thơ tìm số giải pháp đổi cơng tác quản lý đào tạo Trường thời gian

Ngày đăng: 20/02/2023, 16:36

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN