1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận án vận dụng bút pháp nghệ thuật thơ đường vào việc giảng dạy thơ đường ở phổ thông

141 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY THƠ ĐƢỜNG THEO ĐẶC TRƢNG LOẠI THỂ Phần I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Giảng dạy tác phẩm văn chƣơng nhà trƣờng theo đặc trƣng loại thể vấn đề có sở khoa học ý nghĩa thực tiễn đà đúc kết thành lý luận Năm 1970, nhóm tác giả ơng Trần Thanh Đạm đứng đầu công bố đề tài khoa học qua sách" Vấn đề giảng dạy tác phẩm theo loại thể” Tác giả rõ: "Nhà văn sáng tác theo loại thể người đọc cảm thụ theo loại thể người dạy giảng theo loại thể Nói cách khác, phương thức cấu tạo hình tượng mà tác giả sử dụng sáng tác qui định phương thức cảm thụ hình tượng người đọc từ qui định phương thức giảng dạy chúng ta" Đây luận điểm có tính ngun tắc phổ biến Dựa luận điểm đó, tơi nghiên cứu phƣơng pháp giảng dạy thơ Đƣờng theo đặc trƣng loại thể từ vài năm qua Thơ Đƣờng Trung Quốc mảng văn học nƣớc nằm chƣơng trình lớp lớp 10 phổ thơng, bổ túc Tuy có nhƣng chỗ đứng khơng thể bỏ qua Vì "Thơ Đường thành tựu xuất sắc văn học cổ Trung Hoa, đồng thời tượng đặc biệt lịch sử văn học giới"(*) Trong trình giao lƣu văn hóa hai dân tộc, hàng nghìn năm qua, nhân dân ta tiếp nhận thơ Đƣờng Trung Quốc nhƣ ăn tinh thần bổ ích, Thơ Đƣờng chữ Hán đƣợc đọc theo âm Việt, dịch tiếng Việt Nhiều ngƣời thuộc thơ Đƣờng, yêu thơ Đƣờng sáng tác thơ Đƣờng, để lại (*) Văn học 10 PTTH 1991 Trần Xuân Đề thơ hay cho văn học nƣớc nhà Nhƣ vậy, văn học Việt Nam, thơ Đƣờng có mặt, có hình thức riêng, tồn với thể loại văn học khác Trong nhiều kỷ qua Việc tìm phƣơng pháp giảng dạy theo đặc trƣng loại thể thơ Đƣờng không đáp ứng với số thơ Đƣòng Trung Quốc chƣơng trình: Ý nghĩa thực tiễn vấn đề mở phạm vi rộng, nhằm dạy tốt thơ Đƣờng chữ Hán nói chung thơ Đƣờng Nơm tác giả xƣa có chƣơng trình văn học trƣờng phổ thơng bổ túc Thơ Đƣờng hay nhƣng dạy thơ Đƣờng khơng dễ Đó ngƣỡng cửa chun mơn khó vƣợt qua Cuốn sách "cẩm nang" nhóm tác giả Trần Thanh Đạm biên soạn, chúng tơi chƣa có may mắn đƣợc đọc (*) Từ nhiều năm nay, cấp chuyên môn ngành nhà nghiên cƣu chƣa đặt chân đến vùng đất bỏ ngỏ Nhiều năm đứng lớp, dạy văn trƣờng BTTH, lần đụng đến thơ Đƣờng, cảm thấy ngại ngùng nhƣng phải làm việc bất đắc dĩ Dạy xong khơng lòn với kết qủa Giáo án năm sửa Mãi đến đƣợc đọc tài liệu thi pháp thơ Đƣờng 1(**) tơi tìm cánh cửa, mở lời vào phƣơng pháp giảng dạy thơ Đƣờng theo đặc trƣng loại thể Những trình bày dƣới công việc phải làm làm ngƣời giáo viên dạy văn chƣơng nhà trƣờng (*) Cuốn sách: "Dạy học giảng văn trƣờng PTTH" tác giả Nguyễn Đức Ân nhà xuất Đồng Tháp phát hành năm 1997 có giới thiệu chuyên đề "Giảng dạy văn học theo loại thể" nhóm tác giả Trần Thanh Đạm (**) 1Tài liệu thi pháp thơ Đƣờng: - "Hình thức Thơ ca cổ điển Trung Quốc "tác giả PTS Hồ Sĩ Hiệp" Đại học Quốc Gia TP Hơ Chí Minh, Trƣờng Đại học lƣu hành nội 1997 - "Thi pháp thơ Đƣờng" PTS Nguyễn Thị Bích Hải Nhà xuất Thuận Hóa - Huế 1995 Phần II ĐỐI TƢỢNG ÁP DỤNG I THỐNG KÊ SỐ LƢỢNG: Năm học 1996 - 1997 1997 - 1998: Số lƣợng Thành phần HV Lớp 10 Độ tuổi Tổng số Nữ 18 25 26 30 31 40 Cán 12 / 11 Công nhân l6 13 Nhà sƣi / / Nữ tu sĩ 7 / Học sinh cũ 40 24 40 / / Tống số 81 42 45 24 12 II PHÂN TÍCH : - Đối tƣợng áp dụng phƣơng pháp giảng dạy thơ Đƣòng theo đặc trƣng loại thể học viên cán bộ, công nhân, niên nông thôn sau học xong PTCS sản xuất địa phƣơng năm số nhà sù, nữ tu sĩ Nói chung, họ học viên lớn tuổi vừa trực tiếp công tác, lao động sản xuất làm việc đạo vừa học - Thực tế từ năm lại đây, số học viên độ tuổi 31 đến 40 ngày giảm, ngƣợc lại, học viên độ tuổi từ 18 đến 25 tăng nhanh trở thành đối tƣợng lớp học Học viên độ tuổi 18 đến 25 tăng; chuyển biến khách quan có lợi để nhà trƣờng xây dựng củng cố nề nếp học tập, có yêu cầu cao chất lƣợng dạy học Trong điều kiện đó, phƣơng pháp giảng dạy thơ Đƣờng theo đặc trƣng loại thể đƣợc áp dụng thuận lợi Mặc dù đƣợc Ban giám đốc Trung tâm GDTX khuyến khích, tạo điều kiện bạn dồng nghiệp tổ hỗ trợ, tơi thấy việc dị dẫm vào phƣơng pháp giảng dạy thơ Đƣờng theo đặc trƣng loại thể thu thách sức đầy khó khăn Tinh thần vừa học hỏi trang bị lý thuyết vừa vận dụng vào thực tế giảng dạy, làm đến đâu xem xét lại đến để rút tỉa kinh nghiệm đặc biệt trọng thu hoạch bổ ích cho Phần III CÁC PHƢƠNG PHÁP SỬ DỤNG Thơ Đƣờng Trung Quốc đƣợc giới nghiên cứu phê bình văn học xƣa đánh giá cơng trình nghệ thuật sáng tạo độc đáo Bƣớc vào giảng dạy thơ Đƣờng phải tiếp cận với nhiều vấn đề Riêng loại, có hệ thống đa dạng hình thức Ở không dám bàn đến tất thể loại sáng tác vào đời Đƣờng Trung Quốc mà nói tới thể thơ cách luật ngũ ngôn thất ngôn bát cú, tuyệt cú luật có nhiều vấn đề Thể thất ngôn bát cú luật thi đƣợc coi dạng bản, từ suy tất dạng khác thơ Đƣờng Do vào phƣơng pháp giảng dạy thơ Đƣờng theo đặc trƣng loại thể, trƣớc hết chủ yếu tìm hiểu thất ngơn bát cú luật thi I TRANG BỊ CHO HỌC SINH MỘT CHÚT VỐN LIẾNG ĐỂ HỌC THƠ ĐƢỜNG: Thơ Đƣờng luật theo qui phạm có ba dạng chính: a Thơ bát cú: - Thất ngôn bát cú (cả tám câu, câu bảy chữ) - Ngũ ngôn bát cú (Cả tám câu, cáu năm chữ) b Thơ tuyệt cú: - Thất ngôn tuyệt cú (cả bốn câu, câu bảy chữ) - Ngũ ngôn tuyệt cú (cả bốn câu, câu bốn chừ) c Thơ luật: Dạng kéo dài thơ Đƣờng luật Cả gồm mƣời câu trở lên, thƣờng lấy số vần chẵn chục, tên thơ ghi rõ "thập vận", "nhị thập vận" Bố cục truyền thống thơ Đƣờng đề, thực, luận, kết: a Ở tuyệt cú (Tứ tuyệt): - Đề: câu - Thực: câu - Luận: câu - Kết: câu b Ở bát cú: - Đề: câu - Thực: câu - Luận: câu - Kết: câu c Nhiệm vụ đề, thực, luận, kết: - "Đề" có nhiệm vụ mở ý cho thơ Ở bát cú, câu thứ "phá đề" thực nhiệm vụ "đề"; câu thứ hai "thừa đề" tiếp ý "phá đề" để chuyển vào thân Bút pháp thơ Đƣờng thƣờng "phá đề" theo lối "khai môn kiến sơn" (mỏ cửa thấy núi), tức nói thẳng vào việc - "Thực", cịn gọi thích thực hay cặp trạng để giải thích rõ ý đầu Các cụ xƣa nói "Thảo xà tuyến, bất túc bất ly" nghĩa rắn cỏ, đƣờng tro, chẳng tới sát mà chẳng rời xa "Thực" nghĩa đƣa hình ảnh thực để phát triển ý thơ cho "đề" - "Luận" nói rõ, khai thác mở rộng ý "đề" "thực" - "Kết" kết thúc ý toàn thơ, cần làm bật tứ thơ, dụng ý thơ, thái độ tƣ tƣởng, tình cảm tác giả Bố cục thơ tuyệt cú có quan hệ gần gũi với bát cú luật thi: "Tuyệt cú" thể thơ có nguồn gốc đời sống riêng, nhƣng từ có luật thi đời Đƣờng, trở nên gần gũi với kiểu bát cú Bố cục giống nhƣ đƣợc "cắt" từ bát cú a Dạng thứ nhất: Cắt lấy bốn câu Trƣờng hợp hai câu đuổi đổi b Dạng thứ hai: Cắt lấy bón câu đuổi Trƣờng hợp hai câu đối c Dạng thứ ba: Cắt lấy bốn câu Trƣờng hợp bốn câu phải đối đôi môt d Dạng thứ tư: Cắt lấy hai câu đầu hai câu cuối Trƣờng họp không đối Sơ đồ niêm, luật, vần bát cú: Minh họa qua "Đăng cao" Đỗ Phủ Ký hiệu : a/ Đòn cân điệu; (T) trắc, (B) b/ Niêm chất dính điệu liên thơ c/ Mỗi cặp câu: l với 2; với 4; với với liên thơ ý liên kết với d/ B°: Vần Bài bát cú luật thi có vần gieo tiếng cuối câu 1; 2; 4; Bài tứ tuyệt có vần, gieo cuối câu 1, Đó hệ thống vần cách, chƣa kể phá cách SƠ ĐỒ VỀ NIÊM, LUẬT, VẦN CỦA THƠ ĐƢỜNG Thi nhãn (còn gọi nhãn tự) Theo pháp tự thơ cổ thể, câu thơ ngũ ngôn, lấy chữ thứ ba làm nữu; câu thơ thất ngôn, lấy chữ thứ năm làm nữu Đó chữ hay khéo câu thơ, hội tụ tình cảm, vẻ đẹp ý thơ Trong bát cú hay tuyệt cú có đến hai chữ nữu, tập trung ý tình, tạo nên thần thơ, chữ đƣợc gọi "thi nhãn" hay "nhãn tự" Trƣờng hợp đặc biệt, "thi nhãn" (nhãn tự) khơng nằm vị trí nữu, nằm chữ cuối thơ để gây ấn tƣợng mạnh Đối: Là hình thức tu từ hai câu có số chữ nhau, từ loại đối nhau, ý đối Luật thi bắt buộc hai liên bát cú phải thực phép đối, làm cho hình thứ thơ cân đối, hài hịa, hồn mỹ ý thơ hàm súc ** * Sáu nội dung đƣợc in thành văn nhân tiết giới thiệu chung thơ Đƣờng, hƣớng dẫn học viên sử dụng Nhờ văn này, anh chị em có đƣợc vốn ban đầu để soạn tiếp thu kiến thức giảng Thơng qua việc khái qt vai trị thơ Đƣờng văn học nhân loại, học viên thấy đƣợc khơng có nhân dân Trung Hoa yêu thích thơ Đƣờng mà nhiều dân tộc giới khao khát tìm đến thơ Đƣờng Bao đời nhân dân ta dành cho thơ Đƣờng chỗ đứng văn học Học viên nhận học thơ Đƣờng việc làm cần thiết bổ ích Chúng tơi hƣớng dẫn anh chị em cách đọc thơ Đƣờng: đọc nguyên tác, đọc dịch nghĩa đọc thơ dịch Cần thiết biết đối chiếu thơ dịch với thơ ngun tác để có giọng điệu thích hợp Đọc kết hợp với tìm hiểu, giải thích ý nghĩa số từ Hán Việt bài, sở nghiên cứu nội dung dịch Đây bƣớc khởi động tích cực vừa tạo tâm cần thiết, vừa có vốn liếng trang bị ban đầu để đọc thơ Đƣờng Việc làm giống nhƣ nhƣng luống cày vỡ để sau bừa xáo lại, tạo nên màu mỡ việc tiếp thu hay đẹp thơ Đƣờng II ĐỐI CHIẾU CHẶT CHẼ BÀI THƠ DỊCH VỚI NGUYÊN TÁC ĐỂ PHÁT TRIỂN ĐẦY ĐỦ NHỮNG GIÁ TRỊ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT Ở thơ Đƣờng, sách giáo khoa có phiên âm, dịch nghĩa dịch thơ Ba văn nhƣng thơ, chỉnh thể nghệ thuật ý nghĩa nằm đầy đủ văn nguyên tác Bản dịch giúp ta hiểu nội dung câu chữ Văn dịch thơ chỉnh thể nghệ thuật nhƣng không thay đƣợc văn nguyên tác Những thơ dịch hay tiếng nhƣ "Tỳ bà hành" Bạch Cƣ Dị Phan Huy Thực chuyển thể sang song thất lục bát, "Hoàng Hạc Lâu" Thôi Hiệu Tản Đà dịch sang thể thơ lục bát Hay hay ngôn từ, nội dung, đến mức lột đƣợc thần nguyên tác, đem ý tình tác giả vào dịch mình, nhƣng niêm, luật, nhịp, vần, đối, thơ khơng giữ đƣợc Đó chƣa kể trƣờng hợp dịch làm khơng giá trị nội dung nghệ thuật Khi dạy đến "Hoàng Hạc Lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng" Lý Bạch, hƣớng dẫn học viên đối chiếu thơ dịch cụ Ngô Tất Tố với nguyên tác Anh chị em phát từ "cố nhân" dịch "bạn", từ "cơ phàm" dịch "bóng buồm", nghĩa không sát Tôi hƣớng dẫn lớp đem sâu chuỗi từ ghép Hán Việt có yếu tố "cố" nhƣ là: cố nhân, cố tri, cố hƣơng, cố đô, cố quốc để xác định sắc thái biểu cảm giống chúng Tất thừa nhận yếu tố "cố" đem đến cho từ ghép hoài niệm khứ, nhớ tiếc gắn bó, thuộc mình, nhƣ máu thịt Liên hệ đến "Tân xuất ngục học đăng sơn" (mới tù tập leo núi) rút từ "Nhật ký tù" Bác Hồ tơi nhớ có hai câu: Bồi hồi độc Tây Phong lĩnh Dao vọng Nam thiên ức cố nhân Dịch nghĩa: Một bồi hồi bước dạo đỉnh núi Tây Phong Trơng phía trời Nam xa xăm nhớ bạn cũ Tác giả Nam Trân dịch: Bồi hồi dạo bước Tây Phong lĩnh Trông lại trời Nam nhớ bạn xưa Tác giả T Lan dịch: Bùi ngùi dạo đỉnh Tây Phong Trơng quốc chạnh lịng nhớ Phải thừa nhận thơ dịch hay, hay từ ngôn từ đến âm điệu nhƣng sắc thái biểu cảm từ "bạn xƣa" "nhớ ai" khác Ai thừa nhận từ "cố nhân" dịch "nhớ ai" biểu đƣợc dính líu quan hệ lƣu lại tình ngƣời ngun vẹn, khơng nhạt phai, khơng di; từ "bạn xƣa" biểu cảm ấn tƣợng lùi xa, mờ nhạt, không mang ý nghĩa "cố nhân" Trở lại từ "bóng buồm" nói trên, ta thấy có hình ảnh vật đƣợc nói tới, khơng có sắc thái biểu cảm tâm cảnh Phải "bóng buồm lẻ loi" thay đƣợc từ "cô phàm" Bởi nỗi buồn chia ly định hƣớng cho đôi mắt, khiến cho Lý Bạch thấy cánh buồm đơn Mạnh Hạo Nhiên hút màu xanh bất tận trời nƣớc bao la Thực tế cho phép khẳng định dịch thơ thay đƣợc nguyên tác Bài thơ dịch giúp ngƣời đọc có ý niệm nhanh nội dung, làm sở để hiểu nguyên tác Do việc giảng dạy thơ chữ Hán nói chung thơ Đƣờng Trung Quốc nói riêng khơng thể ly nguyên tác Chỉ sở kết hợp chặt chẽ thơ dịch với thơ nguyên tác ta phát hiện, khám phá đầy đủ hay, đẹp thơ 10 VẬN DỤNG BÚT PHÁP NGHỆ THUẬT THƠ ĐƢỜNG VÀO VIỆC GIẢNG DẠY THƠ ĐƢỜNG Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG - Phƣơng thức sáng tác: lãng mạn - Thể loại: thất cổ thi - Hình tƣợng thơ đƣờng gian khó đƣợc xây dựng theo nguyên tắc chủ quan, thông qua tƣởng tƣợng, hƣ cấu khoa trƣơng nhà thơ - Hình tƣợng trung tâm nhân vật trữ tình nhà thơ - Các quan hệ xung quanh nhân vật: + Thiên nhiên nghiệt ngã, đối lập với ngƣời "khó vƣợt", "khơng đƣờng lên " + Xã hội: Truyền thuyết Khƣơng Tử Nha "bng câu bờ khe biếc" gƣơng lịng kiên trì ý chí lớn lao + Khơng gian tƣởng tƣợng nhà thơ vũ trụ bao la nhƣng nẻo bị ngăn cản + Thời gian : * Hiện không đƣờng * Quá khứ xa xƣa mách bảo lịng kiên trì * Tƣơng lai cịn hy vọng: hai câu cuối - Ngơn ngữ: + Kiểu câu dài ngắn linh hoạt, từ đến tiếng sóng đơi, đối ý + Hình ảnh ƣớc lệ tƣợng trƣng, điển tích, ý nghĩa khái quát, hàm ẩn, giàu sức biểu + Vần vận "iên" với thông vận (vần phụ) "ơn an, ƣơng, ơi, ai" âm na ná + Mạch thơ cuồn cuộn, ý thơ tự nhiên, phong cách cổ kính - Hình tƣợng đƣờng có ý nghĩa ẩn dụ tƣợng trƣng đƣờng đời đầy gian khó nhƣng hy vọng tƣơng lai Ý nghĩa lãng mạng tích cực LUẬN ÁN THẠC SĨ - Lê Thị Thanh Thủy Trang| 80 VẬN DỤNG BÚT PHÁP NGHỆ THUẬT THƠ ĐƢỜNG VÀO VIỆC GIẢNG DẠY THƠ ĐƢỜNG Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG THẠCH HÀO LẠI - Đỗ Phủ Mộ đầu Thạch Hào thôn, Hữu lại tróc nhân, Lão ơng du tường tẩu, Lão phụ xuất khan môn, Lại hô hà hộ, Phụ đề hà khổ Thính phụ tiền trí từ: "Tam nan Nghiệp Thành thú Nhấn nam phụ thư chí, Nhị nam tân chiến tử Tồn giả thả du sinh, Tử giả trường dĩ hĩ ! Thất trung cánh vô nhân, Duy hữu nhũ hạ tôn Hữu tôn mẫu vị khứ, Xuất nhập vơ hồn quần Lão ẩu lực suy Thỉnh tùng lại quy Cấp ứng Hà Dương dịch, Do đắc bị thần xuy" Dạ cửu ngữ tuyệt, Như văn khấp u yết Thiên minh đăng tiền đồ, Độc lão ông biệt LUẬN ÁN THẠC SĨ - Lê Thị Thanh Thủy Trang| 81 VẬN DỤNG BÚT PHÁP NGHỆ THUẬT THƠ ĐƢỜNG VÀO VIỆC GIẢNG DẠY THƠ ĐƢỜNG Ở TRƢỜNG PHỔ THƠNG Dịch thơ Chiều ghé xóm Thạch Hào, Quan bắt người nửa đêm Ông già vượt tường trốn, Bà già cửa nhìn Viên lại quát đà dữ, Bà già van đà khổ ! Van rằng: "Có ba trai, Thành Nghiệp thú Một đứa gửi thư nhắn, Hai đứa vừa chết trận Đứa chết đành thơi rồi, Đứa cịn đâu chắn Trong nhà khơng cịn ai, Có cháu bú thơi Mẹ cháu chưa rời cháu, Ra vào quần tả tơi Tuy sức yếu, già đây, Xin theo ngài đêm nay, Đến Hà Dương kịp Thổi cơm hầu buổi mai" Đêm khuya lời tắt, Dường nghe khóc ấm ức Sáng chào lên đường, Chỉ ông lão biệt (Khƣơng Hữu Dụng dịch) - Phƣơng thức sáng tác: thực - Thể loại: Ngũ ngôn cổ thể LUẬN ÁN THẠC SĨ - Lê Thị Thanh Thủy Trang| 82 VẬN DỤNG BÚT PHÁP NGHỆ THUẬT THƠ ĐƢỜNG VÀO VIỆC GIẢNG DẠY THƠ ĐƢỜNG Ở TRƢỜNG PHỔ THƠNG - Hình tƣợng thơ ngƣời đời thƣờng, ông già, bà già cảnh bọn lại đến bắt phu, đƣợc xây dựng theo ngun tắc khách quan, thơng qua hình thức tự sự, miêu tả trực quan, lời kể nhân vật; mắt thấy tai nghe, chân thực - Các quan hệ xung quanh nhân vật: + Thiên nhiên : có bóng đêm + Xã hội: bọn lại, bọn tay chân phong kiến hống hách, đối lập với ngƣời dân + Không gian hẹp: tƣờng, nhà + Thời gian tại, việc diễn trƣớc mắt - Ngôn ngữ: Diễn tả khơng khí căng thẳng, khẩn trƣơng + Sử dụng nhiều câu trần thuật, cặp câu ý tƣơng phản + Khẩu ngữ: lão ông, lão phụ, lão ẩu + Dùng lời nhân vật kể lại việc + Dùng nhiều động từ: tróc, du, tẩu, xuất, nộ + Gieo vần cuối câu, trắc xen kẽ, trắc nhiều - Bài thơ khái quát tranh nông thôn xác xơ chiến tranh, số phận ngƣời dân bị uy hiếp quan lại, tay sai nhũng nhiễu, nhƣng tinh thần yêu nƣớc họ thật đáng trân trọng HỒNG HẠC LÂU - Thơi Hiệu Tích nhân dĩ thừa hồng hạc khứ, Thử địa khơng dư Hồng Hạc lâu ! Hoàng hạc khứ bất phục phản, Bạch vân thiên tải khơng du du ! Tình xun lịch lịch Hán Dương thụ, LUẬN ÁN THẠC SĨ - Lê Thị Thanh Thủy Trang| 83 VẬN DỤNG BÚT PHÁP NGHỆ THUẬT THƠ ĐƢỜNG VÀO VIỆC GIẢNG DẠY THƠ ĐƢỜNG Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG Phương thảo thê thê Anh Vũ châu Nhật mộ hương quan hà xứ thị ? Yên ba giang thượng sử nhân sầu ! Dịch thơ Hạc vàng cưỡi đâu ? Mà Hoàng Hạc riêng lầu trơ ! Hạc vàng từ xưa, Nghìn năm mây trắng cịn bay Hán Dương sông tạch bày, Bãi xa Anh Vũ xanh dày cỏ non Q hương khuất bóng hồng hơn, Trên sơng khói sóng cho buồn lịng (Tản Đà dịch) - Phƣơng thức sáng tác: lãng mạn - Thể loại: Thất ngơn bát cú luật thi - Hình tƣợng thơ cảnh cũ ngƣời xƣa cảnh vật bên lầu Hoàng Hạc đƣợc xây dựng theo nguyên tắc chủ quan chủ thể thẩm mỹ, lối tƣởng tƣợng với trực quan, mộng với thực - Hình tƣợng trung tâm nhân vật trữ tình - nhà thơ - Các quan hệ xung quanh nhân vật trữ tình: * Thiên nhiên cảnh vật: + Cảnh cũ: lầu Hồng Hạc, bầu trời nghìn năm mây trắng + Cảnh tại: sông Hán, rừng cây, bãi cỏ Anh Vũ + Cảnh buồn: hồng hơn, khói sóng sơng + Cảnh lịng: q hƣơng * Xã hội: hồi niệm ngƣời xƣa cƣỡi hạc bay vào bầu trời LUẬN ÁN THẠC SĨ - Lê Thị Thanh Thủy Trang| 84 VẬN DỤNG BÚT PHÁP NGHỆ THUẬT THƠ ĐƢỜNG VÀO VIỆC GIẢNG DẠY THƠ ĐƢỜNG Ở TRƢỜNG PHỔ THƠNG * Khơng gian vũ trụ bao la, ngƣời muốn giao hòa vƣơn tới ƣớc mơ cao đẹp * Thời gian nối khứ trở tại, thời gian gấp khúc, thể trạng tái tâm hồn trƣớc mất, * Ngƣời xƣa cƣỡi hạc bay vào bầu trời mất, khứ thuộc cõi tiên, lầu Hoàng Hạc, bầu trời còn, cõi đời Cái mộng đẹp, cịn thực trống rỗng Ý nghĩa đối cực cịn tâm trạng nhớ tiếc q khứ nhà thơ * Thực tƣơi đẹp nhƣng khơng có sợi dây liên hệ nơi đất khách quê ngƣời, tâm trạng thất vọng * Trƣớc cảnh vật gợi buồn "nhật mộ", thời gian tâm trạng đƣa ngƣời kỷ niệm, tìm "hƣơng quan", nơi bến đậu đời Đó lúc ngƣời đối diện với mình, với nỗi buồn chốn hết không gian, thời gian tâm hồn - Ngôn ngữ: * Câu thơ sóng đơi, ý đối lập, tƣơng phản điệp từ khứ, hƣ từ không ba lần lập lại hoàng hạc * Nhịp thơ 2/2/3, đến câu dùng đến (T) âm điệu trở nên nặng nề, trầm đục * Các vế đối hai liên thực luận đẹp, dùng từ láy "lịch lịch", "thê thê" * Thanh luật phá cách khơng đảm bảo địn cân điệu ba, nhƣng đảm bảo hệ thống vần, nghĩa phá cách nhƣng không lạc vận * Từ "sầu" cuối thơ thi nhãn, có sức biểu cảm lớn - Tâm trạng nhà thơ thể tâm tình ngƣời thời đại: mộng tƣởng, ƣớc vọng thất vọng, buồn chán trƣớc lẽ còn, hƣng phế đời LUẬN ÁN THẠC SĨ - Lê Thị Thanh Thủy Trang| 85 VẬN DỤNG BÚT PHÁP NGHỆ THUẬT THƠ ĐƢỜNG VÀO VIỆC GIẢNG DẠY THƠ ĐƢỜNG Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG ĐĂNG CAO - Đỗ Phủ Phong cấp thiên cao viên khiếu ai, Chử sa bạch điểu phi hồi Vô biên lạc mộc tiêu tiêu hạ, Bất tận trường giang cồn cồn lai Vạn lý bi thu thường tác khách, Bách niên đa bệnh độc đăng đài Gian nan khổ hận phồn sương mấn, Lạo đảo tân đình trọc tửu bơi Dịch thơ Gió gấp trời cao vượn nỉ non, Bên cát trắng, lượn chim cồn Rào rào trút rừng thắm, Cuồn cuộn sơng sóng nước tn Thu quạnh nghìn khơi lịng khách não, Đài cao trăm bệnh thân mòn Gian nan khổ hận đầu thêm bạc, Quặt quẹo đành kiêng chén giải buồn (Nam Trân dịch) - Phƣơng thức sáng tác: thực trữ tình - Thể loại: thất ngơn bát cú luật thi - Hình tƣợng thơ cảnh vật thiên nhiên quan sát cảm nhận cao theo nguyên tắc khách quan Bốn câu thơ cuối, ý thơ hƣớng nội, thể rõ nội tâm, có câu thơ chuyển sang nguyên tắc chủ quan (liên thơ thứ ba) - Hình tƣợng trung tâm thơ nhân vật trữ tình - tác giả - Các quan hệ xung quanh nhân vật trữ tình: LUẬN ÁN THẠC SĨ - Lê Thị Thanh Thủy Trang| 86 VẬN DỤNG BÚT PHÁP NGHỆ THUẬT THƠ ĐƢỜNG VÀO VIỆC GIẢNG DẠY THƠ ĐƢỜNG Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG * Thiên nhiên: miêu tả gió, âm thanh, hình ảnh trực quan cảm giác, thể tranh núi sông hùng vĩ, bao la, tráng lệ nhƣng hoang vắng * Xã hội: thân nhà thơ lâm vào cảnh ngộ phiêu bạt chiến tranh, lúc Quỳ Châu * Không gian: mênh mơng, cao, rộng thể vị trí quan sát cao, xen kẽ không gian tâm trạng: "vô biên", "bất tận", "vạn lý bi thu" * Thời gian xen kẽ thời gian tâm trạng: "bách niên" - Ngôn ngữ: * Cả bốn liên thơ thực phép đối tạo cặp câu sóng đôi, ý tƣơng hỗ * Từ ngữ giàu sức biểu cảm, lời ít, ý nhiều tinh luyện Điển hình hai câu thơ liên ba, 14 chữ biểu tám tầng ý thƣơng đau, thâu tóm đời bất hạnh nhà thơ * Âm điệu trầm bổng, buồn, cổ kính, trang nhã, bi thƣơng Địn cân điệu câu cân xứng Vấn đủ, yếu tố nhịp, niêm hài hòa, chặt chẽ phối hợp với tạo nhạc điệu hợp với hồn thơ trầm uất - Bài thơ nói mà khái qt đƣợc ngƣời thời cuộc, thể thời thế, vận hội đất nƣớc TĨNH DẠ TỨ - Lý Bạch Sàng tiền minh nguyệt quang, Nghi thị địa thượng sương Cử đầu vọng minh nguyệt, Đê đầu tư cố hương Dịch thơ LUẬN ÁN THẠC SĨ - Lê Thị Thanh Thủy Trang| 87 VẬN DỤNG BÚT PHÁP NGHỆ THUẬT THƠ ĐƢỜNG VÀO VIỆC GIẢNG DẠY THƠ ĐƢỜNG Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG Đầu giường ánh trăng rọi, Ngỡ mặt đất phủ sương Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, Cúi đầu nhớ cố hương (Tƣơng Nhƣ dịch) - Phƣơng thức sáng tác: Lãng mạn - Thể loại: Ngũ ngôn tuyệt cú (dạng cắt lấy bốn câu đầu thi luật), có đối hai câu sau - Xây dựng hình tƣợng thiên nhiên theo nhìn chủ quan nhà thơ Hình tƣợng trung tâm nhân vật trữ tình - tác giả - Các quan hệ xung quanh nhân vật trữ tình: * Thiên nhiên: "Minh nguyệt quang" (trăng sáng) hình ảnh quen thuộc gắn với quê hƣơng, dễ dẫn ngƣời vào hồi niệm, kỷ niệm * Khơng gian: phịng hẹp, nhƣng đƣợc nối với bên ngồi, ngƣời giao hòa với trăng, với thiên nhiên * Thời gian khoảnh khắc tại, nhƣng "nghi thị" (ngỡ là) trạng thái nửa thức nửa ngủ, thực mộng, nối với q khứ hồi niệm "tƣ cố hƣơng" - Ngơn ngữ: * Hai câu thơ cuối sóng đơi thực phép đối, đối từ loại đối ý * "Tƣ" nhãn tự tức "thi nhãn", ý nghĩa thơ chứa đựng * Lời thơ giản dị, sáng, câu có trăng, ý ngơn ngoại, âm vang sâu lắng, phong cách trang trọng cổ kính LUẬN ÁN THẠC SĨ - Lê Thị Thanh Thủy Trang| 88 VẬN DỤNG BÚT PHÁP NGHỆ THUẬT THƠ ĐƢỜNG VÀO VIỆC GIẢNG DẠY THƠ ĐƢỜNG Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG GIANG BẠN ĐỘC BỘ TẦM HOA - Đỗ Phủ Hoàng Tứ nương gia hoa mãn khê, Thiên đóa vạn đóa áp chi đê Lưu liên hí điệp thời thời vũ, Tự kiều oanh kháp kháp đề Dịch thơ Nhà Hồng Tứ hoa đầy lối, Ngàn đóa mn bơng đè trĩu cành Lưu luyến vờn bay lũ bướm, Thảnh thơi lảnh lót chim oanh (NQS dịch) - Phƣơng thức sáng tác: thực trữ tình - Thể loại: Thất ngôn tuyệt cú (dạng cắt lấy câu đầu thi luật), có đối hai câu sau - Hình tƣợng thơ cảnh đẹp khu vƣờn nhà Hồng Tứ đƣợc xây dựng theo ngun tắc khách quan, lối trực quan, mắt thấy, tai nghe Nhân vật trữ tình "thƣởng hoa xuân" ẩn kín - Các quan hệ xung quanh nhân vật trữ tinh: * Cảnh vật thiên nhiên đƣợc miêu tả màu sắc, hình ảnh tƣơi đẹp, âm vui * Khơng gian cụ thể: vƣờn nhà Hồng Tứ * Thời gian - Ngôn ngữ: * Thủ pháp "khai môn kiến sơn "(Mở cửa thấy núi) nói thẳng vào cảm hứng thơ LUẬN ÁN THẠC SĨ - Lê Thị Thanh Thủy Trang| 89 VẬN DỤNG BÚT PHÁP NGHỆ THUẬT THƠ ĐƢỜNG VÀO VIỆC GIẢNG DẠY THƠ ĐƢỜNG Ở TRƢỜNG PHỔ THƠNG * Câu thơ sóng đơi, thực phép đối hai câu cuối, đối thanh, từ đối từ, ý đối ý đẹp, ý nghĩa tƣơng hỗ, tăng trƣờng liên tƣởng * Từ ngữ, hình ảnh, âm thể quan sát nhiều giác quan * Thanh điệu, vần, nhịp cân xứng, hài hịa, phong cách trang nhã, cổ kính - Nhà thơ muốn khẳng định cảnh tƣơi đẹp cảnh tiên, hữu gian, vốn ngƣời tạo để đem lại hạnh phúc cho đời Vì thơ có ý nghĩa xã hội sâu sắc LUẬN ÁN THẠC SĨ - Lê Thị Thanh Thủy Trang| 90 VẬN DỤNG BÚT PHÁP NGHỆ THUẬT THƠ ĐƢỜNG VÀO VIỆC GIẢNG DẠY THƠ ĐƢỜNG Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG PHẦN KẾT LUẬN Thế giới thơ Đƣờng bao la với thành tựu vĩ lại giá trị tinh thần nghệ thuật bất hủ cho đời hàng nghìn năm qua, bao hệ nghiên cứu thơ Đƣờng tìm kiếm, phát kho báu vơ tận lợi ích vơ giá phục vụ cho sống Bút pháp nghệ thuật thơ Đƣờng viên ngọc q cịn Xƣa nay, ngƣời ta muốn chiếm lĩnh để hiểu thƣởng thức, để nghiên cứu sáng tác Chúng tơi, lại cơng việc chun mơn bục giảng mà tìm đến Quả thật bút pháp nghệ thuật thơ Đƣờng báu vật tuyệt vời đầy hƣơng sắc nhƣng không dễ nắm bắt Để phục vụ cho mục đích luận án, sƣu tầm tập hợp nhiều văn bản, theo phạm vi đề tài Nội dung tham khảo có nhiều nhƣng sở lý luận phục vụ cho việc vận dụng bút pháp thơ Đƣờng vào mục đích giảng dạy khơng Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu trƣớc giúp chúng tơi mở rộng tầm nhìn vào tranh tồn cảnh giới thơ Đƣờng Một số nội dung nghiên cứu trƣớc trở thành tảng nhận thức, sở lý luận gợi ý cho đề tài Sau khảo sát số đặc điểm nghệ thuật nhƣ đề tài, ngôn ngữ trƣờng phái, chúng tơi có nhận thức sâu sắc hai trƣờng phái thi ca lãng mạn thực đời Đƣờng Đây hai khuynh hƣớng sáng tác lớn, hai dòng chủ lƣu thời đại thi ca, hội tụ tất trào lƣu Nó có ảnh hƣởng sâu rộng thành tựu lớn Điều đáng quý hai trƣờng phái thi ca lãng mạn thực đạt tới trình độ tuyệt đỉnh nghệ thuật Do đó, lãng mạn thực hai phận hợp thành chỉnh thể thi ca đời Đƣờng Quan điểm phải chiếm lĩnh đỉnh cao nghệ thuật, đại biểu xứng đáng hai trƣờng phái lãng mạn thực Và thực tế, luận án nghiên cứu bút pháp nghệ thuật tiêu biểu số nhà thơ LUẬN ÁN THẠC SĨ - Lê Thị Thanh Thủy Trang| 91 VẬN DỤNG BÚT PHÁP NGHỆ THUẬT THƠ ĐƢỜNG VÀO VIỆC GIẢNG DẠY THƠ ĐƢỜNG Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG lớn, tập trung vào bốn thi hào kiệt xuất Lý Bạch, Thôi Hiệu, Đỗ Phủ Bạch Cƣ Dị Bốn nhà thơ tác giả có thơ tuyển chƣơng trình giảng dạy trƣờng phổ thông Đây cách nghiên cứu có diện, có điểm, kết hợp với yêu cầu chƣơng trình để hƣớng mục đích vận dụng vào giảng dạy Đề tài nghiên cứu hệ thống hình tƣợng thơ, ngôn ngữ, thể loại để rút bút pháp nghệ thuật Trình tự đƣợc áp dụng hai tác giả ƣu tú, tiêu biểu Lý Bạch Đỗ Phủ Với Thôi Hiệu Bạch Cƣ Dị, nghiên cứu vào hai tác phẩm thơ tiếng Hoàng Hạc lâu Tỳ bà hành, sở phân tích nghệ thuật thơ mà rút nét bút pháp nghệ thuật hai nhà thơ Từ sở khảo sát nghiên cứu bút pháp nghệ thuật thơ Đƣờng, khái quát lên hai mô hình lớn phƣơng thức sáng tác mơ hình thể loại số thơ có chƣơng trình, kèm theo mơ hình yếu tố nghệ thuật đặc trƣng chung thơ Đƣờng để vận dụng vào giảng dạy Vận dụng ba cấp độ mơ hình có ba cấp độ hiệu tƣơng xứng - Ở cấp độ mơ hình phƣơng thức sáng tác kết qủa vận dụng cho biết thơ Đƣờng thuộc phƣơng thức nào, tƣơng xứng với yếu tố nghệ thuật - Ở cấp độ mơ hình thể loại, kết vận dụng cho biết yếu tố nghệ thuật đặc trƣng thể loại có nội dung Ngƣời tiếp cận nhìn rõ hệ thống nghệ thuật thơ Ở cấp độ cuối cùng, sau vận dụng yếu tố thanh, điệu, nhịp, vần, đối, kết cấu, mạch ý ngƣời đọc nắm bắt đƣợc hình tƣợng ý nghĩa biểu yếu tố nghệ thuật đạt đƣợc mục đích tiếp cận thơ Đƣờng Nhƣ vậy, vận dụng vào giảng dạy, mơ hình phƣơng thức sáng tác có tính phổ quát, áp dụng rộng rãi cho thơ Đƣờng Nguyên tắc xây dựng hình tƣợng nghệ thuật dấu hiệu mấu chốt để xác định thơ thuộc phƣơng thức sáng tác Khi nhận dấu hiệu có tính chất yếu tố nghệ thuật khác phụ, đƣờng nét, màu sắc làm phong phú thêm diện mạo hình tƣợng thơ LUẬN ÁN THẠC SĨ - Lê Thị Thanh Thủy Trang| 92 VẬN DỤNG BÚT PHÁP NGHỆ THUẬT THƠ ĐƢỜNG VÀO VIỆC GIẢNG DẠY THƠ ĐƢỜNG Ở TRƢỜNG PHỔ THƠNG Chúng tơi đề xuất biện pháp vận dụng mơ hình để tiếp cận giảng dạy thơ Đƣờng Hy vọng ngƣời giáo viên văn học tiết kiệm đƣợc chút thời gian chuẩn bị mà giảng dạy thơ Đƣờng theo phƣơng pháp loại thể, đạt hiệu chất lƣợng Từ kết trên, dù vấn đề chƣa toàn diện cịn nhiều thiếu sót, luận án có đóng góp định Trong chƣa có văn nghiên cứu đầy đủ hệ thống bút pháp nghệ thuật thơ Đƣờng luận án cụ thể đƣợc nét đặc trƣng nghệ thuật thơ Đƣờng Cái luận án khái quát đƣợc mơ hình đặc trƣng nghệ thuật thơ Đƣờng ba cấp độ vĩ mô, trung gian vi mô Đề xuất đƣợc cách vận dụng mơ hình vào việc tiếp cận giảng dạy thơ Đƣờng nhà trƣờng phổ thông Kết nghiên cứu luận án hƣớng, khái qt đƣợc mơ hình đặc trƣng nghệ thuật, có siá trị thực tiễn việc tiếp cận giảng dạy thơ Đƣờng trƣờng phổ thơng Việc vận dụng mơ hình đặc trƣng nghệ thuật thơ Đƣờng đƣợc thể nghiệm thực tế giảng dạy ba năm gần Chúng đúc rút thành kinh nghiệm đƣợc chọn báo cáo Hội nghị chuyên đề môn Văn Bộ Giáo dục & Đào tạo tổ chức từ 12 đến 14 tháng 10 năm 1999 TP Hồ Chí Minh tháng 01 năm 2000 Ngƣời thực Lê Thị Thanh Thủy LUẬN ÁN THẠC SĨ - Lê Thị Thanh Thủy Trang| 93 VẬN DỤNG BÚT PHÁP NGHỆ THUẬT THƠ ĐƢỜNG VÀO VIỆC GIẢNG DẠY THƠ ĐƢỜNG Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG PHẦN PHỤ LỤC BÁO CÁO KINH NGHIỆM TOÀN QUỐC (CẤP BỘ) PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY THƠ ĐƢỜNG THEO ĐẶC TRƢNG LOẠI THỂ Báo cáo đƣợc trình bày Hội Nghị chuyên đề Văn toàn quốc Bộ Giáo dục - Đào tạo tổ chức Đà Lạt từ ngày 12/10 - 14/10/1999 LUẬN ÁN THẠC SĨ - Lê Thị Thanh Thủy Trang| 94 ... cụ thể để làm chủ việc tiếp cận giảng dạy thơ Đƣờng LUẬN ÁN THẠC SĨ - Lê Thị Thanh Thủy Trang| VẬN DỤNG BÚT PHÁP NGHỆ THUẬT THƠ ĐƢỜNG VÀO VIỆC GIẢNG DẠY THƠ ĐƢỜNG Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG Xuất phát từ... 1997 LUẬN ÁN THẠC SĨ - Lê Thị Thanh Thủy Trang| VẬN DỤNG BÚT PHÁP NGHỆ THUẬT THƠ ĐƢỜNG VÀO VIỆC GIẢNG DẠY THƠ ĐƢỜNG Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG Yêu thiên nhiên đất nƣớc mà làm thơ, vừa đánh giặc vừa làm thơ. .. 21 Bút pháp nghệ thuật Thôi Hiệu (704-754) 37 Bút pháp nghệ thuật Đỗ Phủ (712-770) 40 Bút pháp nghệ thuật Bạch Cƣ Dị (772-846) 59 CHƢƠNG III: VẬN DỤNG BÚT PHÁP NGHỆ THUẬT THƠ

Ngày đăng: 22/02/2023, 12:56

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w