Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 261 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
261
Dung lượng
1,48 MB
Nội dung
MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử vấn đề Đối tƣợng nghiên cứu 17 Nhiệm vụ giới hạn đề tài 17 Phƣơng pháp nghiên cứu .18 Đóng góp luận án 19 Cấu trúc luận án 20 Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRUYỆN THƠ DÂN TỘC THÁI CÓ CÙNG ĐỀ TÀI VỚI TRUYỆN THƠ NÔM DÂN TỘC KINH .21 1.1 Truyện thơ, đề tài cốt truyện .21 1.1.1 Truyện thơ 21 1.1.2 Đề tài cốt truyện .23 1.2 Truyện thơ Nôm dân tộc Kinh 27 1.3 Truyện thơ dân tộc Thái 30 1.3.1 Lịch sử văn hóa xã hội tộc người Thái .30 1.3.2 Hiện trạng truyện thơ dân tộc Thái 39 1.4 Mối tƣơng tác truyện thơ Nôm truyện thơ Thái .43 1.5 Giới thiệu nội dung số truyện thơ Thái truyện thơ Nôm liên quan đến đề tài 45 1.5.1 Truyện thơ Nôm Thạch Sanh truyện thơ Thái Ngu háu 45 1.5.2 Truyện thơ Nôm Cái Tấm - Cái Cám truyện thơ Thái Ý Nọi - Náng Xưa 47 1.5.3 Truyện thơ Nôm Từ Thức truyện thơ Thái Ú Thêm .49 1.5.4 Truyện thơ Nôm Tống Trân - Cúc Hoa truyện thơ Thái Trạng nguyên 52 1.5.5 Truyện thơ Nơm Hồng Trừu truyện thơ Thái Trạng Tư .55 TIỂU KẾT CHƢƠNG 58 Chƣơng NỘI DUNG CỦA MỘT SỐ TRUYỆN THƠ DÂN TỘC THÁI CÙNG ĐỀ TÀI VỚI TRUYỆN THƠ NÔM DÂN TỘC KINH 59 2.1 Khát vọng chinh phục tự nhiên .59 2.1.1 Khát vọng chiến thắng tự nhiên 60 2.1.2 Khát vọng chinh phục tự nhiên - cách thức bảo vệ mường 65 2.2 Khát vọng bảo vệ gia đình - xã hội 68 2.2.1 Khát vọng bảo vệ gia đình 68 2.2.2 Khát vọng bảo vệ xã hội .71 2.3 Khát vọng ngƣời lí tƣởng 75 2.3.1 Hình tượng người lí tưởng 75 2.3.2 Tự hào sánh ngang xứ người 82 2.3.3 Khát vọng “ở hiền gặp lành” .84 2.4 Khát vọng tâm linh .88 TIỂU KẾT CHƢƠNG 97 Chƣơng NGHỆ THUẬT CỦA MỘT SỐ TRUYỆN THƠ DÂN TỘC THÁI CÙNG ĐỀ TÀI VỚI TRUYỆN THƠ NÔM DÂN TỘC KINH 99 3.1 Kết cấu truyện thơ Thái 99 3.1.1 Kết cấu cấu trúc truyện thơ Thái 99 3.1.2 Mơ típ truyện thơ Thái 100 3.1.3 Tổ chức tình tiết 107 3.2 Nhân vật truyện thơ Thái 114 3.2.1 Số lượng nhân vật .114 3.2.2 Phân loại nhân vật 115 3.3 Ngôn ngữ truyện thơ Thái .127 3.3.1 Ngôn ngữ người kể chuyện .128 3.3.2 Ngôn ngữ nhân vật 132 3.4 Các biện pháp nghệ thuật 136 3.5 Truyện thơ mang màu sắc sử thi 143 TIỂU KẾT CHƢƠNG .146 KẾT LUẬN 147 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Số lƣợng nhân vật truyện thơ Thái truyện thơ Nôm 114 Bảng 3.2: Số lƣợng nhân vật 115 Bảng 3.3: Số lƣợng nhân vật phụ 124 Bảng 3.4: Tên nhân vật phụ 127 Bảng 3.5: Ngôn ngữ nhân vật truyện thơ Thái 132 Bảng 3.6: Ngôn ngữ nhân vật truyện thơ Nôm .133 Bảng 3.7: Ngôn ngữ đối thoại ngôn ngữ độc thoại truyện thơ Thái 133 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Truyện thơ thể loại quan trọng văn học nƣớc nhà Thành tựu truyện thơ kết tinh từ “máu chảy” nơi „đầu bút”, khiến “nƣớc mắt thấm tờ giấy” toàn dân tộc Việt Nam Nói tới truyện thơ, cần kể đến truyện thơ Nôm (gọi tắt truyện Nôm) truyện thơ dân tộc Thái (gọi tắt truyện thơ Thái) 1.2 Với địa bàn cƣ trú rộng, số dân đông thứ ba so với dân tộc sinh sống miền núi, có chữ viết sớm, cộng thêm bề dày văn hóa, tộc ngƣời Thái đóng góp cho văn học nƣớc nhà thành tựu lớn Nhƣ dân tộc khác, văn học Thái có q trình hình thành, vận động vừa độc lập tƣơng đối, vừa sản phẩm tổng hòa yếu tố nội, ngoại sinh Trong vốn văn hóa, văn nghệ dân tộc Thái, truyện thơ đƣợc coi nhƣ thể loại đặc sắc Truyện thơ Thái không đơn sáng tác truyền miệng mang đậm sắc thái tộc ngƣời mà đƣợc lưu truyền chữ viết riêng Với giá trị đó, thể loại đánh dấu bƣớc chuyển từ văn học dân gian sang văn học thành văn Nói tới truyện thơ Thái, hầu nhƣ quen thuộc với thiên tình sử Tiễn dặn người yêu, Khun Lú - Náng Ủa, hay số anh hùng ca Chương Han, Quam tô mương… Tuy nhiên, kho tàng truyện thơ Thái cịn có tác phẩm hay, ngƣời biết đến, đƣợc quan tâm nhƣ Ngu háu, Ý Nọi - Náng Xưa, Ú Thêm, Trạng nguyên, Trạng tư,… Vì vậy, nghiên cứu góp phần làm r diện mạo văn học Thái, hƣớng tới tìm kiếm thành tựu, giá trị tiềm ẩn b ng 1.3 Truyện thơ Nơm thể loại có vai trò trụ cột văn học dân tộc Kinh thời trung đại Truyện thơ Nơm thuộc loại hình tự sự, chủ yếu diễn đạt thơ lục bát, dùng văn tự Nôm, phản ánh xã hội thông qua trình bày, miêu tả có tính chất hồn chỉnh vận mệnh, tính cách nhân vật cốt truyện với hệ thống biến cố kiện Điểm chung thể loại truyện thơ Nôm truyện thơ dân tộc Thái có yếu tố hạt nhân - truyện hình thức diễn đạt - thơ Tìm hiểu truyện thơ dân tộc Thái, thấy, hệ thống cốt truyện gần giống số cốt truyện thuộc truyện thơ Nôm dân tộc Kinh nhƣ Thạch Sanh, Cái Tấm - Cái Cám, Từ Thức, Tống Trân - Cúc Hoa, Hoàng Trừu… Vấn đề so sánh điểm tương đồng khác biệt số truyện thơ Thái với số truyện thơ Nơm ngƣời tìm hiểu Đây lí để chúng tơi lựa chọn đề tài: Nghiên cứu số truyện thơ dân tộc Thái Việt Nam có đề tài với truyện thơ Nôm dân tộc Kinh 1.4 Truyện thơ đƣợc đƣa vào chƣơng trình Ngữ văn Đại học, Cao đẳng nghiệp Phổ thông Với tƣ cách ngƣời trực tiếp tham gia giảng dạy khu vực miền núi phía Bắc, việc nghiên cứu đề tài góp phần cung cấp cho Nghiên cứu sinh ngƣời học có thêm vốn hiểu biết văn học địa phƣơng mối quan hệ với văn học viết dân tộc Kinh Bản thân ngƣời viết có q trình trƣởng thành, sống lâu dài mảnh đất Tây Bắc, nôi thể loại truyện thơ Những kỉ trƣớc, Tây Bắc đƣợc ví nhƣ thủ phủ cƣ dân Thái, cịn nay, số đông đồng bào Thái quần cƣ sinh tụ Những yếu tố tạo điều kiện thuận lợi để Nghiên cứu sinh vào nghiên cứu so sánh số truyện thơ đề cập Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử văn Truyện Nôm - tƣợng đặc biệt lịch sử văn học Việt Nam Thể loại phát triển khoảng kỉ đạt thành tựu rực rỡ giai đoạn kỉ XVIII - nửa đầu kỉ XIX Truyện Nôm “một di sản vô phong phú quý báu kho tàng văn hóa dân tộc”, “một loại văn quần chúng đƣợc quần chúng hoan nghênh” [40, tr.129-130] Mặc dù thể loại “tầm cỡ”, nhƣng đến nhà nghiên cứu chƣa thống ý kiến nên xếp vào văn học dân gian hay văn học viết, mảng “truyện Nơm bình dân” (Từ dùng Nguyễn Lộc) Có nội hàm giống nhƣ truyện thơ Nơm, truyện thơ dân tộc người đứng ranh giới phân loại phức tạp Có nhà nghiên cứu cho giống nhƣ “dấu nối văn học truyền miệng văn học thành văn” có nhà nghiên cứu lại cho thể loại thuộc văn học dân gian Những suy nghĩ mang tính lưỡng phân nhƣ khiến nhiều ngƣời yêu thích mảng truyện thơ phải dè dặt Sự thận trọng, lảng tránh (do tính an tồn cố hữu) dẫn tới trạng cơng trình nghiên cứu truyện thơ dân tộc người ngày hoi, khiêm tốn Không cần viện dẫn đâu xa, truyện thơ dân tộc Thái viết chữ Thái cổ số lƣợng lớn nhƣng chƣa đƣợc khai thác, dịch thuật, tìm hiểu Trong tƣơng lai, giá trị loại sách chƣa đƣợc khai thác sử dụng, cần có nguồn kinh phí lớn, cần khối óc có kiến thức lí luận vững có mã khóa riêng nên ngƣời nghiên cứu phải ngƣời địa Những yêu cầu xa vời điều kiện thực tế, giải “một sớm chiều” Năm 2002, GS Đặng Nghiêm Vạn cộng sau chủ biên sách Tổng tập văn học dân tộc thiểu số Việt Nam phải thích rằng, muốn có sách xuất song ngữ “là điều khơng dễ dàng, cần có vốn đầu tƣ lớn, tổ chức điều hành khoa học nhất, có ngƣời nhiệt tình hiểu biết” [158, tr.12] Trƣớc thực tế đó, tiến hành tìm hiểu truyện thơ Thái, chúng tơi đứng trƣớc nhiều khó khăn, điều kiện tƣ liệu khan hiếm, cơng trình nghiên cứu mảng văn học gần nhƣ vắng bóng, khơng nguồn kinh phí tài trợ tổ chức xã hội Tuy vậy, với cố gắng định cá nhân, để có tƣ liệu nghiên cứu, Nghiên cứu sinh số cộng tiến hành dịch ba văn truyện thơ Thái dạng văn cổ bao gồm truyện Trạng nguyên, Trạng Tư, Ngu háu với kì vọng đóng góp vài nhận thức phạm vi văn học nói Chúng biết vấn đề thực nan giải cần có tham góp ý kiến nhiều học giả chuyên tâm Về văn bản, tiến hành viết luận án, dùng tƣ liệu sau: Ngu háu (trích Trường ca dân tộc Thái), Lƣơng Hải Nhì - Ngô Thị Phƣợng dịch, biên soạn, năm 2009 Thạch Sanh (1971), Nxb Văn học, Hà Nội Trạng nguyên (trích Trường ca dân tộc Thái), Lƣơng Hải Nhì - Ngơ Thị Phƣợng – Cầm Thị Pánh dịch, biên soạn, năm 2010 Tống Trân - Cúc Hoa (1960), Nxb Phổ thơng, Hà Nội Trạng Tư (trích Trường ca dân tộc Thái), Lƣơng Hải Nhì - Ngơ Thị Phƣợng dịch, biên soạn, năm 2009 Hồng Trừu (1964), Nxb Văn học, Hà Nội Ú Thêm, Hà Văn Ban, Hoàng Anh Nhân (sƣu tầm, biên soạn) năm 1990, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Truyện Từ Thức (trong Kho tàng truyện Nôm khuyết danh Việt Nam (2000), tập 1, Bùi Văn Vƣợng chủ biên - Hồng Phong - Lê Thị Bình - Chu Giang sƣu tầm, tuyển chọn, Nxb Văn học, Hà Nội) Ý Nọi - Náng Xưa, Lò Ngọc Duyên dịch, biên soạn năm 1999 Cái Tấm - Cái Cám (trong Kho tàng truyện Nôm khuyết danh Việt Nam (2000), tập 1, Bùi Văn Vƣợng chủ biên - Hồng Phong - Lê Thị Bình - Chu Giang sƣu tầm, tuyển chọn, Nxb Văn học, Hà Nội) Để tìm hiểu truyện thơ Thái có đề tài với truyện thơ Nôm dân tộc Kinh, trƣớc hết, chúng tơi lần lƣợt tìm hiểu lịch sử nghiên cứu với vấn đề chính: Một là, truyện thơ dân tộc người truyện thơ dân tộc Thái Hai là, mối tương tác truyện thơ Nôm với truyện thơ dân tộc người có truyện thơ dân tộc Thái 2.2 Truyện thơ dân tộc người truyện thơ dân tộc Thái Chỉ tổng quan nghiên cứu truyện thơ dân tộc Thái, chúng tơi trình bày ý kiến truyện thơ dân tộc người nói chung liên quan đến luận án 2.2.1 Truyện thơ Truyện thơ “thực chất truyện vừa viết thơ […] sở cốt truyện đƣợc trình bày thống với việc thể tài liệu truyện thơ theo phƣơng thức trữ tình” [135, tr.172] Truyện thơ đƣợc gọi “tập đại thành” dân tộc thiểu số Việt Nam, “thể loại đạt đến trình độ cao phát triển thể loại văn học dân gian” [98, tr.19] Nó đời nhu cầu giải phóng ngƣời, phơ diễn biểu phong phú đời sống nội tâm xã hội đầy biến động trở nên thiết Thêm vào đó, giao lƣu văn hóa rộng rãi với ngƣời Kinh miền xuôi, với nƣớc láng giềng, văn học dân tộc ngƣời địi h i thể loại dài hơn, có khả việc thực khúc quanh, biến thái phức tạp giới tâm hồn ngƣời (khi mà truyện cổ, dân ca khơng thể đáp ứng u cầu đó) Nhƣng điều kiện thực nhu cầu lại chƣa chín muồi “Những nhu cầu đành chịu dồn nén lại để hun đúc nên thể loại vừa truyện lại vừa thơ - thể loại truyện thơ” [98, tr.342] Truyện thơ Nôm truyện thơ dân tộc người thể loại đặc biệt văn học dân tộc Việt Nam, mang đặc trƣng riêng khiến thơ ca Việt Nam khác hẳn với thơ ca nước khu vực Nhà nghiên cứu N.I.Niculin nhận định: “Những thể loại khác truyện thơ, nhƣ đƣợc ngƣời thừa nhận, tài sản vô quý báu văn học dân tộc Việt Nam Truyện thơ bắt nguồn từ văn học dân gian, với tƣ cách thể loại, chúng tạo thành phận đặc biệt tiêu biểu cho thơ ca Việt Nam Truyện thơ làm cho thơ ca Việt Nam khác biệt hẳn so với truyền thống Viễn đơng mà gắn bó mật thiết” [Dẫn theo 39, tr.263-264] Vì thể loại truyện thơ đánh dấu trình độ cao phát triển thể loại văn học ngƣời nên thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Tổng quan vấn đề này, chúng tơi điểm lƣợc kết luận quan trọng nhà nghiên cứu tiêu biểu nhƣ Đinh Gia Khánh, V Quang Nhơn, Đặng Nghiêm Vạn, Phan Đăng Nhật, Lê Trƣờng Phát, Nguyễn Xuân Kính, Cầm Cƣờng, Nơng Quốc Chấn, Vũ Anh Tuấn… Trong Văn học dân gian (đã in lần đầu từ năm 1972 đến 1977), Đinh Gia Khánh định nghĩa: Truyện thơ - “truyện dài thơ” [51, tr.780] Định nghĩa nhấn mạnh “tính tự ngơn ngữ giàu hình ảnh có nhịp điệu thơ” Nhà nghiên cứu V Quang Nhơn, chuyên gia uy tín lĩnh vực nghiên cứu văn học dân tộc thiểu số Việt Nam cho biết, “trong văn học dân tộc ngƣời lên tƣợng phổ biến: đời lƣu truyền rộng rãi dân gian hàng loạt truyện dài thơ” [96, tr.391], đồng thời r , truyện thơ dân tộc ngƣời khơng xuất riêng lẻ mà trở thành “một tƣợng”, “sự kiện đặc biệt” bật Về nhận định này, ông nhấn mạnh vị trí truyện thơ so với thể loại khác văn học dân tộc ngƣời Dƣới góc nhìn so sánh, nhà nghiên cứu Phan Đăng Nhật tổng kết “nếu nhƣ ngƣời Kinh có truyện thơ Nơm dân tộc thiểu số có loại hình tương đương: Truyện thơ Đó tác phẩm tự dƣới hình thức thơ ca Ở dân tộc thiểu số khơng cần phải phân biệt với tính bác học hình thái ghi chép chữ Hán” [95, tr.150] Trong chun luận mình, nhà thơ Nơng Quốc Chấn giới thiệu chung truyện thơ Tày Nùng xếp truyện thơ thuộc “nền văn học cổ điển Tày Nùng” [9, tr.8] Sau này, Cầm Cƣờng tìm hiểu chung văn học dân tộc Thái nhấn mạnh “truyện thơ […] thực chất tiểu thuyết thơ” [14, tr.116] ông cho truyện thơ thuộc văn học thành văn Nhƣ vậy, truyện thơ thuộc loại hình văn học viết Khơng có mục đích tìm nội hàm thuật ngữ hay vị trí truyện thơ, năm 1997, cơng trình Đặc điểm thi pháp truyện thơ, chuyên luận khoa học tập trung vào cách thức tổ chức truyện thơ, nhà nghiên cứu văn học dân gian Lê Trƣờng Phát khẳng định: “Truyện thơ thể loại đặc biệt - đặc biệt chỗ vừa mang tính chất truyện, vừa mang tính chất thơ ca Nó truyện đƣợc kể dƣới hình thức thơ ca” [98, tr.55] Ông nhấn mạnh đặc trƣng thi pháp cốt l i truyện thơ “truyện đƣợc kể dƣới hình thức thi ca”, tức thuộc loại hình tự thơ Khơng dừng đó, viết Về mơ hình cốt truyện truyện thơ dân tộc thiểu số, Lê Trƣờng Phát tiếp tục dành quan tâm tới kết cấu cốt truyện có phát kiểu kết thúc truyện thơ: “Nghiên cứu truyện thơ, ngƣời hầu nhƣ trí phần lớn cốt truyện thể loại đƣợc xây dựng theo mơ hình “kết thúc có hậu” gồm chặng gặp gỡ - tai biến - đồn tụ Nói phần lớn lẽ mơ hình cốt truyện áp dụng với tác phẩm có đề tài chủ đạo tình u đơi lứa Tuy nhiên đề tài chủ yếu thể loại […] Xem xét truyện thơ có đề tài chủ đạo […] ngồi “kết thúc có hậu” nhƣ trên, truyện thơ xây dựng kiểu kết thúc khác, kiểu cốt truyện đƣợc cấu trúc theo mơ hình khác” [99, tr.54] Kết luận gợi ý cho ngƣời viết xem xét khác giống kết cấu cốt truyện truyện thơ Thái truyện thơ Nơm Theo nhận định cốt truyện truyện thơ dân tộc ngƣời khơng có kết cấu ba phần nhƣ truyện Nơm Kinh mà cịn xuất cấu trúc khác Những cấu trúc cần đƣợc cụ thể hóa tác phẩm mà đề tài quan tâm Kết cấu ba phần nói truyện Nôm – thể loại thuộc văn học viết Việt Nam, truyện thơ dân tộc ngƣời có chung kiểu kết cấu, vậy, thể loại thuộc văn học viết Nếu nhƣ Lê Trƣờng Phát tập trung tiến hành tìm hiểu vị trí thi pháp truyện thơ Vũ Tiến Quỳnh truy tìm nguồn gốc văn hóa xã hội, phong cách thể loại truyện thơ khẳng định “Truyện thơ - dấu nối văn học truyền miệng văn học thành văn” Theo ơng, truyện thơ có nguồn gốc từ tộc Bên cạnh đó, truyện thơ cịn có nguồn gốc từ truyện Nôm, đời truyện thơ dân tộc ngƣời “có tính quy luật phổ biến, theo nhu cầu khách quan theo điều kiện xã hội lúc đó” [109, tr.48] nhƣ phân chia giai cấp xã hội, xuất tầng lớp nho sỹ, trí thức cấp thấp số vùng dân tộc ngƣời Đồng quan điểm với Vũ Tiến Quỳnh, giới thiệu tác phẩm Ú Thêm, học giả Đặng Nghiêm Vạn nhấn mạnh, truyện thơ “là loại hình mang tính chuyển tiếp, không dừng lại phạm trù dân gian, đƣợm nhiều hƣơng sắc, mà đá qua phạm trù bác học” [5, tr.7] Ở luận án này, đặc biệt lƣu ý đến hai ý kiến trên, hàm lƣợng thông tin ý kiến định hƣớng, đến lí giải nội dung nghệ thuật truyện thơ Thái đồng thời sở khoa học xem xét mối tương tác truyện thơ Nôm dân tộc Kinh dân tộc Thái Quả thật, điều kiện địa, truyện thơ dân tộc ngƣời kế thừa cốt truyện dân gian tộc kế thừa cốt truyện truyện thơ Nôm tƣợng cá biệt mà quy luật phổ biến, thể thơng minh trí thức tộc ngƣời Ngay truyện thơ Nôm dân tộc Kinh xảy tƣợng Đoạn trường tân Nguyễn Du mƣợn cốt truyện Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân song đƣợc coi sáng tác thực thụ văn học Việt Nam Nhƣ vậy, nhà nghiên cứu ý tới phƣơng diện truyện thơ Gần đây, cơng trình Truyện thơ Tày, nguồn gốc trình phát triển thi pháp thể loại, Vũ Anh Tuấn ý nhiều tới cấu trúc truyện thơ: “Cấu trúc truyện thơ nói chung đƣợc xem nhƣ kết hợp truyện thơ, thơ truyện truyện thơ [ ] Đó kết hợp có tính quy mơ hài hòa tƣơng tác lẫn đến yếu tố Cốt truyện truyện thơ nhìn chung mơ theo cách cấu tạo cốt truyện cổ tích, nhƣ kế thừa loại hình đƣờng tìm phƣơng thức tự văn vần văn học dân gian, trƣớc đòi h i sống thực phải đáp ứng, cịn nhu cầu tự đổi để phát triển nghệ thuật ngữ văn dân gian” [148, tr.131] Ý kiến Vũ Anh Tuấn hoàn toàn khẳng định thể loại thuộc văn học dân gian, có kết hợp truyện thơ Nội dung quan điểm ông không tán thành với ý kiến Vũ Tiến Quỳnh Đặng Nghiêm Vạn Không dừng lại vấn đề vị trí, nguồn gốc, cấu trúc hay thi pháp, số nhà nghiên cứu cịn ý bình giá nội dung nghệ thuật truyện thơ, tiêu biểu có ý kiến Hà Văn Thư, Hồng Tiến Tựu, Phan Đăng Nhật… Năm 1962, điều kiện nƣớc nhà kháng chiến chống Mỹ, tƣ liệu thiếu thốn, nhà nghiên cứu Viện Văn học có Hà Văn Thƣ dành nhiều 80 Nhũ mẫu nghe xong liền vừa ý Giúp Hồng Tiu tìm Đƣợc biết nhiều điều công chúa Ta đến quốc đảo Ngô rộng lớn 320 Cũng chẳng chọn đƣợc Không xứng để kết đôi Không đáng thành nàng dâu nƣớc lớn Tiếng đồn xa, nƣớc An Nam có nàng cơng chúa Tài sắc xứng đáng ngơi hồng hậu 325 Nhƣng ta e nàng sầu muộn Khơng lịng trở Chàng Hoàng Tiu lại nâng chén nhũ mẫu Cảm ơn lời bà dạy bảo Ý bà hợp lòng ta 330 Mong thƣơng ta bà mở lòng giúp rập Bà nói lọt tai cho nàng hiểu đƣợc Cho ta đƣợc gặp nàng Bởi quân lính canh bên ngồi nhiều đàng " Tơi khơng giúp nhiều cho hoàng tử, 335 Sợ ngài bị bắt tội oan ức" Nghe thấy Hoàng Tiu xin bà lần Nếu thƣơng ta ân khơng qn Giúp ta nhìn thấy đƣợc nàng Nếu ta gặp đƣợc nàng nhƣ mong ƣớc 340 Muôn đời ta không quên Bà nhũ mẫu mủi lịng thƣơng xót, Liền mách chàng giả gái theo Thân thể chàng lấy khăn trùm kín, Mặc yếm vào tựa gái ngoan, 345 Có nhƣ gặp đƣợc nàng 81 Rồi theo sau chân nhũ mẫu vào cung Giả làm ngƣời thăm công chúa Để đƣợc bái kiến cô dài ngày Lời nhũ mẫu Hồng Tiu hiểu ý 350 Khơng nên làm sai ý Cấm đùa nghịch lầu son, lầu tía Chào h i nàng thuận phép gặp Hồng Tiu vui mừng Lịng rạo rực, ơn bà không đong đếm 355 Bà giúp không quản chi nguy hiểm Răn dạy ta nhƣ cháu Lời bà dặn cạnh nàng Ta xin ghi tạc vào lịng khơng qn, Dặn dị xong nhũ mẫu trở 360 Quy phép lầu hoa chàng hiểu Nhũ mẫu chia tay tàu lớn Cùng hoàng tử giả gái vào cung Chống ngợp mắt thấy tồn nhà trát vàng, trát bạc Bao cung nữ ngó theo nhìn 365 Công chúa lạ liền ng lời ƣớm h i "Bà đâu, nhiều ngày không tới Chẳng thấy bà lại chơi" Nhũ mẫu trả lời công chúa: "Đã nhiều ngày mụ khơng đến nơi 370 Vì cháu quê thăm viếng Mụ phải nhà trò chuyện Khơng b họ mà thăm ngƣời đƣợc Mong ngƣời tha lỗi Nay có ngƣời quê theo bà mụ" 375 Nàng h i lại ? 82 Sao có ngƣời theo nhũ mẫu Chàng giả gái nhanh nhảu bƣớc tới, Thay nhũ mẫu trả lời Xin có lời tâu bày nàng 380 Và quỳ lạy trƣớc nàng kính cẩn Đang n bình lầu hoa: "Cơng chúa có đƣợc khoẻ khơng? Thần đến xin ngƣời nƣơng tựa Mong công chúa cho thần hầu hạ" 385 Công chúa h i ngƣời khách đến thăm: " Q nhà ngƣơi ?" Hồng tử liền trả lời: Thần tận phƣơng xa tới Đến thăm h i công chúa 390 Xin đƣợc hầu hạ ngƣời Xin ngƣời ban ơn làm phúc" Hoàng tử nhìn kĩ lƣỡng Thân thể nàng nuột nà Trắng trẻo, mặt tƣơi sáng 395 Mắt long lanh nhƣ sao, Mắt lúng liếng nhìn chàng Xem chàng ccó phải ngƣời trung thực Chàng Hồng Tiu liền ngẫm nghĩ lịng Chƣa chàng gặp đƣợc ngƣời quý 400 Chƣa có vừa lịng chàng nhƣ nàng Chẳng có ngƣời gái gian nàng Mặt sáng rực nhƣ nh ba giọt nƣớc vàng Ngƣời trần gian không sánh Đẹp tựa trời, gái đế thiên 405 Dáng uyển chuyển khéo ăn, khéo nói 83 Gƣơng mặt hồng hào, má lún đồng tiền Thân thon trắng, ngà dáng ngọc Tay hồng hào nhƣ búp hoa đào Mắt nhƣ nƣớc hồ thu lay láy 410 Nhìn đăm đăm khơng chớp Hai chân thon trắng nhƣ măng rừng Ai nhìn nàng ngẩn ngơ hồn vía, Chàng Hồng Tiu nhìn kĩ vừa lịng, Nàng thấy yêu thƣơng ngƣời đến thăm 415 Ở ngƣời đến thăm Nàng cảm thấy có ngào, Mặc dù ngƣời chƣa t lời với nàng Và hoàng tử giả làm gái đến thăm công chúa Hầu hạ nàng hàng ngày 420 Giống nhƣ lời nhũ mẫu dặn dò Thời gian qua đến ngày lộ diện Chờ tối hẳn khơng cịn chút sáng Khi nàng công chúa Gọi gái hầu đến gần 425 Nói r ràng ý muốn Bảo ngủ chung nàng Ôm ấp chung chăn gối Tựa nhƣ chị em ruột Cùng sống hàng ngày 430 Cùng nghịch đùa ăn diện Thân thể nàng, chàng chƣa biết đƣợc Nàng chàng giả trai Ngày họ cầm tay tung tăng chạy nhảy Đêm đêm vào lầu hoa nghỉ 435 Cùng ngắt hoa sen vui chơi 84 Đến nàng tròn mƣời sáu Và nhà vua sinh gái đời Chàng Hoàng Tiu giả gái định Đến tận cung vua để thƣa chuyện: 440 "Xin đức vua chọn thần làm phị mã, Cho phép thần kết dun cơng chúa, Cùng công chúa chung nhà Bởi hai thƣơng nhau" Vua chƣa biết trả lời hoàng tử 445 Chƣa có điều cân nhắc Bèn giữ chàng lƣu lại năm Hồng tử cho cơng chúa biết thân thể Chọn đêm khuya quạnh vắng Chàng lột trần, cởi yếm hoá trang 450 B hết đồ trang sức giả gái Chàng giao lại nhũ mẫu Và mặc trang phục nam Giơ tay xin trời cao phù hộ Cầu bốn phƣơng trời thần linh phù hộ 455 Chàng với tay ơm chồng nàng cơng chúa Nàng chƣa r ngủ say Chỉ ngoảnh lại mơ màng Nhƣng nàng giật thót tỉnh dậy Nàng thấy tựa giấc mơ 460 Tƣởng ngƣời thân đến thăm nàng Hoàng tử liền nâng nàng dậy Công chúa ngỡ ngàng hầu gái lại thành trai Có phải trời thần thơng biến hố Nàng tái mặt, thân lạnh run rẩy, 465 Lòng hoang mang sợ hãi 85 Nàng dồn tâm, nghĩ nghĩ lại Nàng nhầm lẫn Rõ ràng ngày qua cô gái trẻ Vẫn thƣờng ngủ với 470 Nàng ngọng nghịu khơng nói lên lời Xin chàng gặp vua cha thƣa chuyện, Phụ thân thiếp Để cha biết ngƣời gian, kẻ thực Cha giết thiếp thôi, 475 Chàng Tiu liền an ủi nàng kể r tình Nói hết lịng khơng giấu diếm Ta vốn dịng d i vua cha Cai trị mƣờng Ngô, lân cận Số may ta trai 480 Nên kế vị báu, Ta độ tuổi tráng niên Tròn hai mƣơi xuân biếc Lòng ƣớc ao có ngƣời đẹp sánh duyên Đã khắp mƣờng mình, mƣờng khác 485 Nhƣng chẳng tìm thấy ngƣời ƣng ý Tiếng đồn đất An Nam, Có nàng cơng chúa xn thì, Nên biết tin vui liền lên đƣờng tìm kiếm Ngày đêm ƣớc đƣợc gặp nàng 490 Ngày đêm nghĩ đến nàng Nên ngủ không ngon giấc Lịng phấp ph ng điên cuồng đầu óc Đành tâu bày thân phụ, Xin đất An Nam tìm vợ 495 Đi kén nàng cơng chúa dinh 86 Đức đáng kính khơng lời ngăn cản Cấp cho bao thuyền lớn, binh cƣờng Theo bể lớn sóng cả, nẻo khơi Và đến đƣợc nơi nàng 500 Thuyền ta đậu sơng sâu Có qn đội bảo vệ Cịn ta đến tìm nàng Số may ta gặp, Ƣớc mơ nàng cung cấm 505 Mong nàng chấp nhận ta Nàng thƣơng yêu ta Ta đến thăm nàng lâu Sóng biển lớn thƣơng tình khơng dìm đắm Số đào hoa gặp đƣợc nàng phƣơng 510 Giống nhƣ giấc mơ ta thƣở trƣớc Ta ƣớc mơ có nàng từ đất Ngô Ƣớc mơ thành thực Xin nàng vững lịng Nàng cơng chúa vốn thƣơng u từ trƣớc 515 Nên thổ lộ nỗi lòng chàng Chàng thƣơng nên dám đến Vƣợt bao sơng biển lớn Nhƣ chiêm bao, phƣợng hồng báo mộng, Xuống chơi gà c 520 Nàng đâu ngờ xấu khơng đối hồi Nay lại có hồng tử u thƣơng Ở tận nơi xa xơi thăm h i Theo biển lớn đến tìm Mặc sóng lớn, lốc xoáy 525 Biết lấy lời chi để cảm tạ chàng 87 Xin chàng thiếp thành đôi Xin chàng đừng vội trình bày chi nữa, Đừng nói nhiều trái lòng vua cha Nếu sai lòng, cha không tha thứ 530 Xin xem chọn ngày tốt lành Để nói lời hợp lịng cha, ta trị chuyện Xin chàng nhớ lời thiếp dặn Xin chàng xuống tàu, Để thiếp trình cha 535 Hãy quỳ lạy vua cha Để xin ngƣời đến gặp mặt , Xin cha đƣợc đến đất An Nam, Đừng nói em trò chuyện Chàng đƣợc trò chuyện thiếp, 540 Rồi xin làm rể mƣờng lớn phƣơng Cha khắc nghĩ thƣơng yêu đôi trẻ Nàng nói chia tay Chàng đến tận nơi cung điện Xin vào trình vua cha 545 Chàng đƣợc phép tâu bày: Rằng: " Từ mƣờng Ngô đến, Biết nƣớc An Nam có cơng chúa nh , Nàng vật báu đức vua, Tiếng thơm vang tận mƣờng Ngô, 550 Tiếng thơm vang khắp phƣơng trời Trai nhiều mƣờng ƣớc mong trò chuyện Thần nƣớc lớn mƣờng Ngơ Là hồng tử thiên vƣơng cai trị, Chúa đất Ngô cha đẻ thiên vƣơng 555 Nay trai nối d i ngai vàng 88 Nên cho phép đến nơi thăm h i Và thần tới Ƣớc mong đƣợc rƣớc nàng công chúa Về đắp xây mƣờng lớn, trị dân 560 Khắp chúng dân nhiều phƣơng mến phục Thần đến tuổi đơi mƣơi Chính danh Hồng Tiu cơng tử Thần lớn lên nối d i ngai vàng Nhƣng chƣa có ngơi hồng hậu 565 Nên đến nƣớc An Nam, Xin đức vua vun trồng Gả nàng cho dân Ngơ thiên quốc Thần ngƣời hạnh phúc có nàng" Vua liền triệu tập nhiều quan lại, 570 Đến bàn việc gả nƣớc Ngơ cơng chúa Có lời hay xin bàn bạc Tìm bơ lão có kiến cao Bao nhiêu hàng văn v , Các quan đến đủ đầy, 575 Vua nói với ngƣời tất Câu chuyện ngƣời r , Xin quan văn v t lời Có hồng tử mƣờng Ngô đến Xin cƣới ta làm vợ 580 Triều đình định liệu ? Xin già lão, quan triều thỉnh ý Văn v bá quan bàn bạc giúp Có nên cho rƣớc nàng? Và tính đến vừa lòng thiên vƣơng 585 Ngài vua nƣớc lớn 89 Làm để tình bang giao hồ hợp Tránh chiến tranh, dân chúng lao đao Đời chúng dân yên bình hạnh phúc Văn v bá quan có kiến khác 590 Khi ấy, tất ngƣời đồng lịng Dâng cơng chúa mƣờng Ngơ làm hồng hậu Nhiều tƣớng già bày t , Ơn vua chức trọng quyền cao Quyền trùm lãnh địa tựa nhƣ mây úp 595 Nơi nhà vua sinh công chúa Ta nên gả nàng công chúa mƣờng Ngô Đi mƣờng Ngơ xây dựng thái bình Số may mắn trở thành hoàng hậu Là chuyện xƣa nay, 600 Tuy có làm cho vua cha khó nghĩ Ngài cho có gái trời cho Khơng có nối ngơi báu Nên coi nàng cơng chúa nhƣ trai Bá quan lại thƣa bày: 605 Mƣờng ta thái bình khơng có lo lắng Sẽ dàn xếp đƣợc thơi Khơng phải nhờ cậy nƣớc ngồi Không dựa dẫm vào vua nƣớc khác Xin đức vua cân nhắc thật kĩ 610 Các bô lão bàn bạc Các quan triều phân vân Ai lo ngƣời giữ gìn ngơi báu Một quan lớn gay gắt tâu bày " Đất nƣớc không chủ, 615 Nếu nàng mƣờng Ngơ" 90 Chàng Hồng Tiu nghe thấy giận Chiến tranh xảy vua cha không gả Khinh miệt ta không sức mạnh xứng nàng Để tránh chiến tranh hao binh tổn tƣớng 620 Các quan đồng ý dâng nàng Rồi vua sai ngƣời tìm cơng chúa Vào gặp gỡ đức vua Khi nàng đến nơi Vua cất tiếng h i lịng rối bời: 625 "Hồng tử nƣớc Ngơ đến đây, Đã tìm tận nơi ở, Đã h i thăm ta tận chốn Con nghĩ cho cha biết Con có quyền kết đơi, 630 Cha không ngăn cản Dù lời sợi tơ nhện Con đừng vội trả lời cha Và đừng để lịng giấu diếm" Nghe xong cơng chúa nh vội trình 635 Nàng cho cha biết thật: " Điều nói mong cha nghe r Cảm ơn ngƣời đấng sinh thành Đến chƣa ngƣời ƣớm h i, Hồng Tiu, hồng tử nƣớc Ngơ 640 Đã đến chàng ƣớm h i Chàng đến tận nơi cha Xin làm phò mã ngƣời Nếu cha không đồng ý Sẽ xảy chiến tranh 645 Đất nƣớc mà điêu tàn 91 Chàng dùng chiến tranh mà giành giật, Con có lời thƣa chuyện chàng" Đức vua nghe ý liền ngọc: " Đó ƣớc mơ 650 Con lịng làm hồng hậu, Nay thông báo khởi kiệu Ngô Làm dâu thiên vƣơng nƣớc lớn Con phƣơng Bắc Ta thƣơng 655 Sẽ khó lịng nƣớc Ngơ tìm gặp." Hồng Tiu tự biết cần tìm ngƣời chia sẻ Nên xin vua thƣơng lấy tình mình, Chàng nhiều ngày đến đây, Để đƣợc rƣớc nàng làm phò mã, 660 Xin vua cha thật lòng thƣơng hại Cho thần đƣợc làm phò mã" Khi vua không lời ngăn cản Đồng ý gả gái cho chàng, Đồng ý gả quý cho hoàng tử 665 Vua dắt tay nàng giao cho chàng Đƣa tận vào buồng tân hôn làm bạn Đôi uyên ƣơng gặp số phận trời ban Chàng nàng ôm quấn quýt Chàng Tiu liền quỳ lạy vua cha, 670 Thần nghìn lần tạc Cùng cơng chúa thƣơng yêu suốt đời, Đến nhân nghĩa tuyệt vời Cùng góp cơng xây dựng đất nƣớc Phần 1250 Sáng sớm sau, trời lan toả rạng đông 92 Chàng rời buồng ghế rát vàng ngồi tựa Cả tƣớng có mặt đơng đủ, Văn v bá quan Chàng Hoàng Tiu ban lời 1255 Xin h i gần ta có đàn vịt ngỗng ? Hay nuôi thả bãi cát s i Hãy mua bày cỗ cho vui, Giá mua bạc cao Sẽ mổ thịt khao quân, chiều tối 1260 Bởi ngỗng quý, ta ƣớc ao ăn thịt Ƣớc ao đƣợc ăn thịt ngỗng lớn, Nàng Hiu liền đồng ý Sai mổ thịt ngỗng tiếp đón em trai Mà khơng đành lịng làm trái ý 1265 Tốp hầu gái bắt ngỗng, Mang to béo nhất, Mổ thịt thết đãi Hoàng Tiu Nhƣng chàng muốn tìm đồ ngỗng nuốt Cùng vịng đeo cổ cháu bé 1270 Hầu gái làm thịt ngỗng moi khúc ruột Mổ xẻ phần Liền thấy nhiều đồ trang sức Lấy đƣợc họ liền trình báo Giao nộp cho hoàng tử Tiu 1275 Thấy vậy, chàng liền tìm chị Và anh rể đến Gặp thấy chàng Tiu mừng rỡ Chàng vui thƣa trình anh chị Chuyện đến nƣớc An Nam 1280 Đi đến gặp nàng công chúa hiền hậu 93 Con vua cha nƣớc Nam xinh đẹp, Gả cho em làm vợ yêu thƣơng, Cả em nàng vui mừng Rồi em phải trở lại nƣớc Ngô 1285 Tạm để nàng sống xứ Đầy ba tháng đến kì hẹn gặp Em đón nàng phƣơng Bắc Nhƣng gặp ngày khến (ngày không lành), Sợ ngày khến nên em quay đất nƣớc 1290 Nghĩ không thoả lòng nàng đuổi theo chồng Nhƣng biển gặp sóng to, Và điều gở ập đến Gió xốy thuyền tan tành Số may, nàng sống sót, 1295 Đƣợc thuyền buôn giúp đỡ, Đƣa nàng tận nơi Và nàng vợ u em Tại chị lại bắt nàng thành tù tội, Tội nàng không r nguyên 1300 Đồ trang sức xà tích cháu Xin nộp lại chị Hiu Cơng chúa không lấy trộm Mà đàn ngỗng ăn Chúng tƣởng cát bãi, 1305 Chiều qua mổ thịt ăn chiều Em tìm đồ quý cháu Xin giao lại cho chị, Anh chị có lời dạy bảo em nghe Chuyện cạo trọc đầu vợ yêu 1310 Do thù hằn chi 94 Cơng chúa em anh chị Sao chẳng nghĩ rộng lòng Anh rể chị gái, Có lời xin trả lời em 1315 Giờ em đƣa nàng Có điều nói cho em biết Việc anh chị phải lo, Mở lịng đón nàng dâu mới, Đƣa em dâu ở, 1320 Em trả cơng đáp nghĩa đền ơn Điều anh chị làm sai luật lệ Thành ngƣời gian, bị thiên hạ chê cƣời Nói xong chàng Hiu vợ yêu, Lên đƣờng thiên quốc 1325 Ra trình trƣớc đức vua, Cả triều đình vui mừng chúc mừng rộn rã , Hoàng thái hậu vui mừng Vua ban lời nâng niu quý, Mong bền lòng xây dựng đất nƣớc 1330 Từ đó: An Nam - Trung Hoa đời đời bền vững Tựa nhƣ gả xây dựng hai đất nƣớc thuở xa xƣa Thành anh em nhƣ môi với đời đời bền vững Chao ! ... truyện thơ dân tộc Thái đề tài với truyện thơ Nôm dân tộc Kinh Chương 2: Nội dung số truyện thơ dân tộc Thái có đề tài với truyện thơ Nôm dân tộc Kinh Chương 3: Nghệ thuật số truyện thơ dân tộc. .. truyện thơ dân tộc Thái đề tài với truyện thơ Nôm dân tộc Kinh - Đánh giá nội dung nghệ thuật số truyện thơ Thái đề tài với truyện thơ Nôm dân tộc Kinh - So sánh tƣơng đồng khác biệt truyện thơ. .. số truyện thơ Thái với số truyện thơ Nôm ngƣời tìm hiểu Đây lí để lựa chọn đề tài: Nghiên cứu số truyện thơ dân tộc Thái Việt Nam có đề tài với truyện thơ Nơm dân tộc Kinh 1.4 Truyện thơ đƣợc