CHƯƠNG I iv PAGE v LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, đây là công trình nghiên cứu của riêng Những số liệu, thông tin và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ[.]
i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, cơng trình nghiên cứu riêng Những số liệu, thông tin kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ luận văn Các thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Minh ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập nghiên cứu, nhận hướng dẫn giúp đỡ tận tình PGS, TS Nguyễn Quang Hồng, thầy cô giáo Học viện trị Khu vực I số quan có liên quan Bộ Khoa học Cơng nghệ Với tình cảm chân thành, tơi xin gửi lời cảm ơn đến: Ban Giám hiệu, giảng viên Khoa Kinh tế Ban Quản lý đào tạo Học viện trị Khu vực I giảng dạy tạo điều kiện giúp đỡ tơi khóa học q trình thực hiệnluận văn Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS, TS Nguyễn Quang Hồng, người Thầy hướng dẫn khoa học tận tình bảo cho tơi lời khun sâu sắc giúp tơi hồn thành hạn luận văn Lãnh đạo Bộ Khoa học Công nghệ, Văn phịng quản lý chương trình trọng điểm Nhà nước tạo điều kiện tốt cho tơi q trình làm luận văn Gia đình, bạn bè đồng nghiệp, người sát cánh động viên giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Nguyễn Văn Minh iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết đề tài nghiên cứu Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan: Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .4 Những đóng góp mặt khoa học ý nghĩa thực tiễn luận văn: .5 Bố cục luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỀ TÀI/DỰ ÁN THUỘC CÁC CHƯƠNG TRÌNH TRỌNG ĐIỂM CẤP NHÀ NƯỚC 1.1 Khái quát hoạt động khoa học công nghệ .6 1.1.1 Khái niệm: “Hoạt động khoa học công nghệ” 1.1.2 Khái niệm “Nhiệm vụ KH&CN” 1.1.3 Khái niệm “Đề tài/Dự án (ĐT/DA)” 1.1.4 Khái niệm “Chương trình KH&CN” 1.1.5 Quy trình lựa chọn cá nhân chủ trì thực đề tài, dự án thuộc Chương trình trọng điểm cấp nhà nước 1.2 Nguồn tài đề tài, dự án cấp nhà nước 12 1.3 Khái quát quản lý nhà nước KHCN .12 1.3.1 Khái niệm quản lý tài nhiệm vụ KHCN 12 1.3.2 Nguyên tắc chung quản lý, sử dụng kinh phí thực Chương trình 12 1.3.3 Sự cần thiết quản lý, sử dụng kinh phí thực Chương trình 13 1.4 Nội dung quản lý tài đề tài/dự án thuộc chương trình KH&CN trọng điểm cấp nhà nước 14 iv 1.4.1 Công tác lập dự toán, phân bổ giao dự toán ngân sách Nhà nước thực Chương trình 14 1.4.2 Quản lý cấp phát kinh phí từ nguồn ngân sách nhà nước đề tài/dự án thuộc chương trình trọng điểm cấp nhà nước 15 1.4.3 Kiểm tra, giám sát 18 1.5 Những nhân tố tác động đến hoạt động quản lý tài đề tài/dự án thuộc Chương trình KH&CN trọng điểm cấp nhà Nước 18 1.5.1 Cơ chế quản lý tài Nhà nước .18 1.5.2 Quy chế chi tiêu nội 19 1.5.3 Trình độ cán quản lý .20 1.6 Kinh nghiệm quản lý tài nhiệm vụ KH&CN 20 1.6.1 Tại Hoa Kỳ[25] 20 1.6.2 Tại Cộng hòa liên bang Nga [26]: 23 1.6.3 Tại Australia New Zealand [27]: 23 1.6.4 Bài học kinh nghiệm cho quản lý tài nhiệm vụ KHCN Việt Nam 24 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỀ TÀI/DỰ ÁN THUỘC CÁC CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ TRỌNG ĐIỂM CẤP NHÀ NƯỚC TẠI BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ .27 2.1 Hệ thống chương trình trình trọng điểm cấp nhà nước 27 2.1.1 Tổng quan hệ thống chương trình khoa học công nghệ trọng điểm cấp nhà nước 27 2.1.2 Tổng quan tình hình lựa chọn tổ chức, cá nhận chủ trì thực đề tài, dự án thuộc Chương trình trọng điểm cấp nhà nước 28 2.1.3 Bộ máy quản lý chương trình KH&CN trọng điểm cấp Nhà nước 38 2.1.4 Quy trình quản lý tài nhiệm vụ KHCN Văn phịng chương trình trọng điểm cấp nhà nước 39 2.2 Thực trạng quản lý tài đề tài/dự án thuộc chương trình Khoa học Cơng nghệ trọng điểm cấp nhà nước 42 v 2.2.1 Thực trạng chế, sách quản lý tài chương trình Khoa học Công nghệ trọng điểm cấp nhà nước .42 2.2.2 Quản lý tài hoạt động chung đề tài, dự án trọng điểm .47 2.2.3 Quản lý tài đề tài/dự án theo chương trình cụ thể 56 2.2.4 Báo cáo toán Ngân sách Nhà nước 2.2.5 Thực trạng công tác kiểm tra, giám sát 12 2.3 Đánh giá thực quản lý tài chương trình dự án KHCN trọng điểm cấp Nhà nước 15 2.3.1 Những kết đạt quản lý tài chương trình dự án KHCN trọng điểm cấp nhà nước 15 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân quản lý tài chương trình dự án KHCN trọng điểm cấp nhà nước .16 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỀ TÀI/DỰ ÁN THUỘC CÁC CHƯƠNG TRÌNH KH&CN TRỌNG ĐIỂM CẤP NHÀ NƯỚC TẠI BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 21 3.1 Phương hướng phát triển Chương trình khoa học cơng nghệ trọng điểm cấp nhà nước đến năm 2020 21 3.1.1 Quan điểm 21 3.1.2 Định hướng .21 3.1.3 Nhiệm vụ 22 3.2 Giải pháp chế sách quản lý tài đề tài/dự án thuộc chương trình Khoa học cơng nghệ trọng điểm cấp nhà nước 23 3.2.1 Nhóm giải pháp công tác tổ chức quản lý 23 3.2.2 Nhóm giải pháp quy trình thủ tục 30 3.3 Kiến nghị .32 3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước .32 3.3.2 Kiến nghị với kho bạc Nhà nước 34 3.3.3.Kiến nghị với Bộ tài phối hợp với Bộ khoa học công nghệ 35 KẾT LUẬN 36 vi DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .37 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Chữ viết tắt CT : Chương trình khoa học cơng nghệ trọng điểm cấp nhà nước ĐT/DA : Đề tài/dự án HĐ : Hội đồng khoa học công nghệ cấp nhà nước tư vấn tuyển/xét chọn KH&CN : Khoa học công nghệ KHXH&N : Khoa học xã hội nhân văn V KT-XH : Kinh tế - xã hội NCKH : Nghiên cứu khoa học NC&PT : Nghiên cứu phát triển NCCB : Nghiên cứu NCƯD : Nghiên cứu ứng dụng NCTK : Nghiên cứu triển khai VPCT : Văn phịng chương trình trọng điểm cấp nhà nước v DANH MỤC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ Bảng 2.1: Danh sách Chương trình KH&CN trọng điểm cấp nhà nước giai đoạn 2011- 2015 .27 Bảng 2.2: Số lượng đề xuất nhiệm vụ KH&CN (đầu bài) xây dựng năm 2012 năm 2013 28 Bảng 2.3: Những yêu cầu HĐ KH&CN tuyển/xét chọn 31 Bảng 2.4: Số lượng HĐ tuyển/xét chọn thành lập qua giai đoạn 32 Bảng 2.5: Định mức chi cho thành viên HĐ tư vấn tuyển/xét chọn 33 Bảng 2.6: Những số liệu cá nhân chủ nhiệm ĐT/DA cấp nhà nước qua giai đoạn 36 Bảng 2.7: Những nhiệm vụ dừng thực nghiệm thu “khơng đạt” Chương trình KC.01/11-15 giai đoạn 2011-2015 (tính đến tháng 8/2014) 37 Bảng 2.8: Số lượng ĐT/DA cấp nhà nước Doanh nghiệp chủ trì qua giai đoạn 38 Bảng 2.9: Nguồn nhân lực quản lý Văn phịng chương trình trọng điểm cấp nhà nước 39 Bảng 2.10: Dự toán chi hoạt động chung Ban Chủ nhiệm Chương trình Văn phịng chương trình trọng điểm cấp nhà nước năm 2015 .48 Bảng 2.11: Tình hình thực dự tốn hoạt động chung chương trình giai đoạn 2011- 2014 .52 Bảng 2.12: Báo số liệu xây dựng kế hoạch dự toán ngân sách hàng năm đề tài/dự án từ năm 2011 đến 2014 57 Bảng 2.13: Quyết định giao kinh phí từ NSNN cho đề tài, dự án trọng điểm giai đoạn 2011 – 2015 Bảng 2.14: Thống kê văn hướng dẫn xây dựng kế hoạch KH&CN từ 20112015 Bảng 2.15: Tình hình thực tạm ứng kinh phí chương trình trọng điểm Bảng 2.16: Tổng hợp tình hình nghiệm thu chương trình tính đến hết 31/12/2014 vi Bảng 2.17: Tình hình tốn ngân sách cho chương trình KHCN trọng điểm giai đoạn 2011 – 2014 .9 Bảng 2.18: Tổng hợp nhiệm vụ dừng thực .11 Bảng 2.19: Số vụ tra, kiểm tra, kiểm toán đề tài/dự án trọng điểm giai đoạn 2012 - 2014 13 Sơ đồ 2.1: Quy trình quản lý tài Bộ Khoa học Công nghệ .40 MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài nghiên cứu Theo Nghị Trung ương VI Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI (Nghị số 20-NQ/TW): phát triển ứng dụng khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng để phát triển kinh tế-xã hội bảo vệ Tổ quốc; Là nội dung cần ưu tiên tập trung đầu tư trước bước hoạt động ngành, cấp Sự lãnh đạo Đảng, lực quản lý Nhà nước tài năng, tâm huyết đội ngũ cán khoa học cơng nghệ đóng vai trị định thành cơng nghiệp phát triển khoa học công nghệ; Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng tổ chức, chế quản lý, chế hoạt động, công tác xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển KH&CN; phương thức đầu tư, chế tài chính, sách cán bộ, chế tự chủ tổ chức khoa học công nghệ phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa [1] Tại Quyết định 1244/QĐ-TTg ngày 25/7/2011 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ khoa học công nghệ chủ yếu giai đoạn 2011-2015 có rõ phương hướng đổi bản, tồn diện đồng tổ chức, chế quản lý, chế hoạt động khoa học công nghệ, tập trung xây dựng hồn thiện chế, sách, tổ chức máy quản lý nhà nước khoa học công nghệ để huy động tối đa nguồn lực cho phát triển khoa học công nghệ, đặc biệt đổi chế quản lý tài cho khoa học cơng nghệ [12] Bộ Khoa học Công nghệ thay mặt nhà nước thực chức quản lý ngành có Chương trình khoa học cơng nghệ trọng điểm điểm cấp nhà nước Năm 2006 Bộ KH&CN thành lập đơn vị trực thuộc để thay mặt Bộ trực tiếp quản lý chương trình Văn phịng chương trình trọng điểm cấp nhà nước (theo Nghị định Chính phủ), có chức năng, nhiệm vụ quan trọng giúp Bộ trưởng Bộ KH&CN quản lý tài chương trình trọng điểm cấp Nhà nước Đến nay, Văn phịng chương trình trọng điểm cấp Nhà nước quản lý đầu tư 600 nhiệm vụ cấp Nhà nước kinh phí 2.000 tỷ đồng, góp phần nâng cao tiềm lực khoa học công nghệ đất nước Tuy nhiên, cơng tác quản lý tài đề tài/dự án thuộc Chương trình khoa học cơng nghệ trọng điểm cấp nhà nước cịn có nhiều bất cập như: Nguồn vốn đầu tư chưa xứng tầm với vị trí quan trọng khoa học cơng nghệ, kênh tài phụ thuộc, thủ tục hành cịn rườm rà, đầu tư dàn trải, vướng mắc nhiều cấp phát toán, chưa ... 24 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỀ TÀI/DỰ ÁN THUỘC CÁC CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRỌNG ĐIỂM CẤP NHÀ NƯỚC TẠI BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ .27 2.1 Hệ thống chương trình trình trọng. .. QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỀ TÀI/DỰ ÁN THUỘC CÁC CHƯƠNG TRÌNH KH&CN TRỌNG ĐIỂM CẤP NHÀ NƯỚC TẠI BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 21 3.1 Phương hướng phát triển Chương trình khoa học công nghệ trọng điểm cấp. .. điểm cấp nhà nước Bộ Khoa học Công nghệ 6 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỀ TÀI/DỰ ÁN THUỘC CÁC CHƯƠNG TRÌNH TRỌNG ĐIỂM CẤP NHÀ NƯỚC 1.1 Khái quát hoạt động khoa học công