Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục phát triển đội ngũ cán bộ khoa học phục vụ đào tạo sau đại học ở học viện khoa học và công nghệ, viện hàn lâm khoa học và công nghệ việt nam
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
1,97 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ KHOA HỌC PHỤC VỤ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC Ở HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH Phát triển đội ngũ cán khoa học phục vụ đào tạo sau đại học Học viện Khoa học Công nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 14 01 14 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS TRẦN CÔNG PHONG Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập riêng Các số liệu tư liệu sử dụng từ nhiều nguồn tài liệu đáng tin cậy kết trình tiến hành khảo sát thực tế tơi Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Tác giả Nguyễn Thị Hồng Hạnh LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành lịng biết ơn sâu sắc, em xin trân trọng cảm ơn thầy cô Khoa Quản lý giáo dục, Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội hết long giảng dạy, tận tình giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu Em xin cảm ơn GS.TS Trần Công Phong, người hướng dẫn khoa học hướng dẫn giúp em hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Khoa học Công nghệ, thầy cô, bạn bè đồng nghiệp người thân giúp đỡ tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót hạn chế định Em kính mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Em xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 28 tháng 12 năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Hồng Hạnh MỤC LỤC Nội dung Trang Mở đầu………………………………………………………… Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC THAM GIA ĐÀO TẠO ………… 1.1 Tổng quan nghiên cứu…………………………………………… 1.1.1 Đối với phát triển nguồn nhân lực………………………………… 1.1.2 Đối với phát triển đội ngũ giảng viên…………………………… 1.2 Các khái niệm bản…………………………………… 11 1.2.1 Khái niệm đội ngũ cán nghiên cứu khoa học…………… 11 1.2.2 Đặc điểm đội ngũ cán nghiên cứu khoa học…………… 13 1.2.3 Khái niệm đội ngũ giảng viên ……………………………… 13 1.2.5 Vai trò đội ngũ cán nghiên cứu khoa học tham gia đào tạo sau đại học………………………………………………………… 15 1.3 Những vấn đề lý luận…………………………………………… 17 1.3.1 Phát triển nguồn nhân lực giáo dục……………………… 23 1.3.2 Phát triển đội ngũ giảng viên…………………………………… 26 1.3.1.1 Khái niệm phát triển…………………………………………… 26 1.3.1.2 Khái niệm phát triển đội ngũ giảng viên……………………… 27 1.3.2.3.Nội dung phát triển đội ngũ giảng viên………………………… 29 1.4 Những yếu tố ảnh hƣởng………………………………………… 32 1.4.1 Yếu tố chủ quan………………………………………………… 32 1.4.1.1 Uy tín Viện Hàn lâm Khoa học Cơng nghệ Việt Nam… 32 1.4.1.2 Môi trường tự thân thiện………………………………… 32 1.4.1.3 Năng lực đội ngũ cán quản lí giáo dục………………… 32 1.4.1.4 Bộ máy quản lý………………………………………………… 33 1.4.2 Yếu tố khách quan……………………………………………… 33 1.4.2.1 Các chế, sách quản lý Nhà nước, Bộ Giáo dục Đào tạo………………………………………………………………… 33 1.4.2.2 Sự phát triển cơng nghệ thời đại 4.0………………… 34 1.4.2.3 Trình độ nhận thức đội ngũ giảng viên…………………… 35 Kết luận Chƣơng 1…………………………………………………… 35 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ KHOA HỌC THAM 36 GIA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC Ở HỌC VIỆN KHCN 2.1 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu…………………………………… 36 2.1.1 Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam……………… 36 2.1.2 Học viện Khoa học Công nghệ……………………………… 36 2.2 Thực trạng đội ngũ giảng viên Học viện KHCN…………… 42 2.2.1 Thực trạng số lượng đội ngũ giảng viên…………………… 42 2.2.2 Về Cơ cấu độ tuổi giảng viên…………………………………… 43 2.2.3 Về chất lượng đội ngũ giảng viên……………………………… 45 2.3 Thực trạng phát triển đội ngũ cán khoa học tham gia đào tạo Học viện Khoa học Công nghệ……………………………… 48 2.3.1 Thực trạng vận dụng quan điểm, cách tiếp cận việc phát triển đội ngũ cán khoa học tham gia đào tạo…………… 48 2.3.2 Thực trạng phát triển đội ngũ cán khoa học tham gia đào tạo theo quản lý nguồn nhân lực……………………………………… 49 2.3 Kết nghiên cứu thực trạng………………………………… 50 2.3.1 Mặt mạnh………………………………………………………… 51 2.3.2 Mặt yếu…………………………………………………………… 52 Kết luận Chƣơng 2…………………………………………………… 53 Chƣơng 3: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC THAM GIA ĐÀO TẠO Ở HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ……………………………… 55 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp…………………………………… 55 3.1.1 Đảm bảo quán triệt đầy đủ quan điểm Đảng Nhà nước 55 giáo dục……………………………………………………… 3.1.2 Đảm bảo tính kế thừa…………………………………………… 55 3.1.3 Đảm bảo tính thực tiễn………………………………………… 55 3.1.4 Đảm bảo tính hiệu quả………………………………………… 55 3.1.5 Đảm bảo tính bền vững………………………………………… 56 3.1.6 Đảm bảo tính hệ thống đồng bộ……………………………… 56 3.2 Các biện pháp quản lý…………………………………………… 56 3.2.1 Nhận thức mối quan hệ khoa học giáo dục đại học… 56 3.2.2 Phát triển chức đào tạo viện nghiên cứu khoa học 58 3.2.3 Xây dựng môi trường nghiên cứu – đào tạo hài hịa, bình đẳng 60 3.2.4 Đổi cơng tác quy hoạch phát triển đội ngũ cán nghiên cứu tham gia đào tạo…………………………………………………… 61 3.2.5 Sử dụng đội ngũ cán nghiên cứu khoa học hợp lý, khoa học, đảm bảo chuyên môn, nghiệp vụ………………………………… 64 3.2.6 Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực thực nhiệm vụ đội ngũ cán nghiên cứu tham gia đào tạo………… 65 3.2.7 Về sách đãi ngộ, khen thưởng kỷ luật………………… 67 3.3 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp…… 69 Kết luận chƣơng 3…………………………………………………… 70 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ…………………………………… 71 Kết luận……………………………………………………………… 71 1.1 Về lý luận………………………………………………………… 71 1.2 Về thực tiễn………………………………………………………… 71 Khuyến nghị………………………………………………………… 73 2.1 Đối với quan nhà nước giáo dục…………………………… 73 2.2 Đối với Học viện Khoa học Công nghệ……………………… 74 2.3 Đối với nhà khoa học tham gia đào tạo……………………… 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………… 76 Phiếu điều tra 1………………………………………………………… 79 Phiếu điều tra 2………………………………………………………… 82 Phiếu điều tra 3………………………………………………………… 84 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CBQL Cán quản lý CNH, HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa ĐNGV Đội ngũ giảng viên Viện HLKHCNVN Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam GV Giảng viên NCKH Nghiên cứu khoa học MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo Sách Trắng Khoa học Công nghệ (KH&CN) Việt Nam năm 2014 cho thấy, năm 2013 nước có 164.744 người tham gia hoạt động nghiên cứu phát triển Trong số người làm cơng tác nghiên cứu chun nghiệp viện, trung tâm nghiên cứu 37.481 người Tổng công bố KH&CN Việt Nam sở liệu Web of Science giai đoạn 20102014 9.976 báo, xếp thứ 59 Thế giới, so với khu vực, Việt Nam đứng sau Singapore Số lượng đơn sáng chế đăng ký bảo hộ giai đoạn 20112013 người Việt Nam 1.126 đơn người nước ngồi có 10.690 đơn Số độc quyền sáng chế cấp người Việt Nam thất, đạt 144 văn bằng, 21.7 lần so với số văn cấp người nước Theo kết điều tra, thống kê năm 2015 Bộ Nội vụ tiến hành 25 quan Trung ương 48 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nước tổng số viên chức khoa học công nghệ (theo 08 chức danh nghề nghiệp) 43.849, đó, khối quan Trung ương 32.881 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 10.968 Tỷ lệ viên chức KH&CN theo 08 chức danh nghề nghiệp sau: - Từ số liệu tổng hợp cho thấy số lượng viên chức KH&CN giữ chức danh khoa học, chức danh công nghệ hạng I hạng II thấp, đặc biệt địa phương Số lượng viên chức KH&CN giữ chức danh khoa học, chức danh công nghệ hạng III chiếm tỷ lệ lớn khối Trung ương địa phương Theo đó, tỷ lệ kỹ sư lên tới 58.06%, nghiên cứu viên 21.55% Tuy nhiên, theo biểu thống kê, thấy chênh lệch lớn tỷ lệ nghiên cứu viên trung ương (28.46%) địa phương (0.83%) Số lượng viên chức điểm quốc gia Viện Hàn lâm KHCNVN phục vụ đắc lực cho công tác đào tạo sau đại học nghiên cứu Học viện KHCN Theo quy định hướng dẫn Bộ Giáo dục Đào tạo liên quan đến đánh giá xếp hạng, xác định tiêu tuyển sinh hàng năm, mở chuyên ngành đào tạo, kiểm định chất lượng giáo dục sở đào tạo, có yêu cầu số giảng viên hữu sở vật chất phục vụ đào tạo nghiên cứu khoa học Căn tình hình thực tiễn Viện Hàn lâm KHCNVN, nhằm phát huy tiềm lực KHCN to lớn hoạt động nghiên cứu Viện Hàn lâm trực tiếp phục vụ công tác đào tạo sau đại học, luận văn đưa giải pháp nhằm phát huy đội ngũ cán nghiên cứu khoa học tham gia đào tạo Học viện Những giải pháp là: Nhận thức mối quan hệ khoa học giáo dục đại học Phát triển chức đào tạo Viện nghiên cứu khoa học Xây dựng môi trường nghiên cứu - đào tạo hài hịa, bình đẳng Đổi công tác quy hoạch phát triển đội ngũ cán nghiên cứu tham gia đào tạo Sử dụng đội ngũ cán nghiên cứu khoa học hợp lý, khoa học, đảm bảo chuyên môn, nghiệp vụ Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực thực nhiệm vụ đội ngũ cán nghiên cứu tham gia đào tạo Về sách đãi ngộ, khen thưởng kỷ luật Với giải pháp thực thi đồng hoàn thiện bước đổi chất cho đội ngũ giảng viên từ nguồn cán nghiên cứu khoa học Viện Hàn lâm KHCNVN Tuy nhiên giải pháp đề khơng thể tồn vẹn cịn số hạn chế Sau mơ hình đào tạo nghiên cứu không trở lên xa lạ, chức đào tạo chức nghiên cứu giá trị tự thân sở đào 72 tạo đại học giải pháp thay đổi nhằm phù hợp tiếp tục hoàn thiện để nâng cao chất lượng đào tạo, tạo nguồn nhân lực trình độ cao, giáo dục phát huy chưc định hướng xã hội đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội Khuyến nghị 2.1 Đối với quan quản lý nhà nước giáo dục Căn tình hình thực tiễn Viện Hàn lâm KHCNVN, nhằm phát huy tiềm lực KHCN to lớn hoạt động nghiên cứu Viện Hàn lâm trực tiếp phục vụ công tác đào tạo sau đại học, Học viện ln mong muốn Bộ Giáo dục Đào tạo công nhận chế đặc thù đội ngũ giảng viên hữu sở vật chất Học viện KHCN sau: Về cấu tổ chức: Các Viện nghiên cứu chuyên ngành Viện Hàn lâm KHCNVN tham gia vào khoa, môn Học viện KHCN, bên cạnh chức nghiên cứu Viện chuyên ngành; Phối hợp quản lý học viên làm đề tài luận án phịng thí nghiệm Viện nghiên cứu chuyên ngành; Về đội ngũ giảng viên hữu: Ngồi số cán hữu đảm nhiệm cơng tác quản lý hành Học viện KHCN, đội ngũ giảng viên hữu Học viện KHCN nhà khoa học có trình độ cao, chuyên môn phù hợp, biên chế, công tác Viện nghiên cứu chuyên ngành Viện Hàn lâm KHCNVN; Về sở vật chất: Ngoài trụ sở Học viện KHCN Tịa nhà Đào tạo Dịch vụ, số 18 Hoàng Quốc Việt, Hà Nội số Mạc Đĩnh Chi, TP Hồ Chí Minh, Học viện KHCN sử dụng hệ thống hội trường, phịng học, thư viện, phịng thí nghiệm, xưởng thực nghiệm Viện nghiên cứu chuyên ngành trực thuộc Viện Hàn lâm KHCNVN phục vụ công tác đào tạo 73 2.2 Đối với Học viện Khoa học Công nghệ - Xây dựng chế quản lý đơn giản, đại đáp ứng mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao lĩnh vực khoa học tự nhiên xã hội Học viện Khoa học Công nghệ - Tăng cường áp dụng công nghệ thông tin quản lý đào tạo, đặc biệt vai trò quản lý đội ngũ giảng viên Học viện (đăng ký online, thông tin online…) - Xây dựng khung chuẩn yêu cầu trình độ giảng viên (trình độ chun mơn, trình độ giảng dạy, đạo đức….) đáp ứng xu phát triển thời dại - Liên kết chặt chẽ với Viện nghiên cứu chuyên ngành Viện Hàn lâm KHCNVN việc phối hợp đào tạo học viên Mọi hoạt động nhằm mục tiêu Học viện nằm đơn vị đơn vị độc lập với viện nghiên cứu hoạt động đào tạo - Mở lớp tập huấn nâng cao trình độ sư phạm, khả giảng dạy Tổ chức hội thảo nước quốc tế lĩnh vực giáo dục đào tạo - Xây dựng dự án quốc tế nhằm đào tạo cán bộ, xây dựng sở vật chất phục vụ đào tạo - Chú trọng xây dựng mối quan hệ hữu gắn kết Học viện với nhà nghiên cứu khoa học nước quốc tế tạo điều kiện trao đổi thơng tin, gắn kết tình cảm nhằm huy động tiềm lực, trí tuệ nhà khoa học hoạt động giáo dục đào tạo 2.3 Đối với nhà khoa học tham gia đào tạo - Nhận thức tầm quan trọng việc nâng cao trình độ chun mơn, lực, kỹ nghề nghiệp, trình độ sư phạm - Khơng ngừng nâng cao lĩnh trị, đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, gương đào đức, tự học sáng tạo cho học viên noi theo 74 - Có kế hoạch thời gian nghiên cứu thời gian tham gia đào tạo bảo đảm tính hiệu quả, xây dựng kế hoạch học tập thân, rèn luyện kiến thức kỹ theo chuẩn giảng viên 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ƣơng (2004), Chỉ thị số: 40/CT-TW Ban Bí thư việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Ban chấp hành Trung ƣơng (2014), Nghị 29/NQ-TW Hội nghị lần thứ VIII (Khóa XI) “Đổi toàn diện giáo dục đào tạo điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý nhà nước giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội – Khoa Sư phạm, Hà Nội Đặng Quốc Bảo, Đặng Bá Lãm, Nguyễn Lộc, Phạm Quang Sáng, Bùi Đức Thiệp (2010), Đổi quản lý nâng cao chất lượng giáo dục Việt Nam, Nxb Giáo dục Đặng Bá Lãm (2012), Tập giảng “Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục”, Hà Nội Đặng Bá Lãm – Phạm Thành Nghị (1999), Chính sách kế hoạch quản lý giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Quản lý giáo dục số vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà Xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Đức Chính, Trần Xuân Bách, Trần Thị Thanh Phƣơng (2016), Quản lý chất lượng giáo dục, Nhà Xuất Giáo dục Việt Nam Đặng Xuân Hải (2015), Giáo trình Quản lý thay đổi giáo dục, Nhà Xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Phạm Văn Thuần (2016), Quản lý nguồn nhân lực giáo dục (Tóm lược số kiến thức học phần) 11 Trần Ngọc Giao (2012) Phát triển đội ngũ lãnh đạo quản lý nhà nước giáo dục cấp (đề tài cấp Bộ) 76 12 Bành Tiến Long, Dƣơng Văn Quảng, Trịnh Đức Dụ (2009) Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ hội nhập quốc tế, Nhà xuất Thế giới 13 Thông tƣ 08/2017/TT-BGDĐT ngày 4/4/2017 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy chế tuyển sinh đào tạo trình độ tiến sĩ 14 Thủ tƣớng Chính phủ (2012), Quyết định số 711/2012/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển Giáo dục 2011-2020 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2005), Luật giáo dục, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2012), Luật giáo dục đại học, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Nghị định số 60/2017/NĐ-CP ngày 15/5/2017 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam 19 Quyết định số 2051/QĐ-VHL ngày 29/12/2014 Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam việc ban hành Quy chế tổ chức hoạt động Học viện Khoa học Công nghệ; 20 Nguyễn Thị Hồng Vân, báo “Giáo dục với phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa” (Tạp chí Phát triển giáo dục) 21 Hồng Xn Long, báo “Chính sách phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ, thực trạng kiến nghị”, tạp chí Lao động Xã hội, số 288 22 Đƣờng Vĩnh Sƣờng (2012), báo “Giáo dục, đào tạo với phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa”,Tạp chí cộng sản 23 Lệ Thu (2017) báo “Giáo dục đại học: Sẽ phải đẩy mạnh nghiên cứu khoa học”, Báo Dân trí 77 24 Trần Đắc Hiển (2017) báo “Đào tạo, bồi dưỡng nhân lực KH&CN: đổi từ cách làm”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam 25 Phạm Thành Nghị, Dự án “Nghiênc ứu việc bồi dưỡng cán giảng dạy đại học giáo viên dạy nghề” (VIE/89/022) 78 Phụ lục Phiếu số PHIẾU ĐIỀU TRA (Dùng cho Giảng viên) Đề góp phần phát triển đội ngũ cán nghiên cứu khoa học tham gia đào tạo sau đại học Học viện Khoa học Cơng nghệ Đồng chí vui lịng trả lời số câu hỏi sau Câu Trình độ giảng viên TT Học tên Đơn vị Học hàm, học vị Nghiệp vụ sƣ phạm Câu 2: Số lượng đề tài thực TT Nội dung Đề tài cấp nhà nước Đề tài cấp HLKHCNVN Đề tài cấp sơ Đề tài hợp tác quốc tế Đề tài khác Số Thời gian lƣợng bắt đầu-kết thúc Viện 79 Chủ nhiệm Cán tham gia Câu 3: Các cơng trình cơng bố năm gần TT Nội dung Bài báo ISSN Bài báo ISI Bài báo Scopus Bài báo khác Số lƣợng Năm đăng Chủ nhiệm Cán tham gia Câu 4: Nội dung tham gia giảng dạy TT Nội dung Mức độ Tốt Hướng dẫn nghiên cứu sinh Tham gia giảng dạy Hướng dẫn thực hành, thí nghiệm Nội dung khác Khá Trung bình Câu 5: Các nội dung ảnh hưởng đến việc tham gia phục vụ đào tạo TT Nội dung Mức độ Rất ảnh hƣởng Sự phát triển nhanh chóng khoa học cơng nghệ 80 Ít ảnh hƣởng Không ảnh hƣởng Thời gian nghiên cứu Các chế, sách quản lý Nhà nước, Học viện Năng lực đội ngũ quản lý Nghiệp vụ sư phạm Ý kiến khác Câu 6: Đồng chí có kiến nghị nhằm phát triển đội ngũ nghiên cứu khoa học tham gia đào tạo Học viện ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Trân trọng cảm ơn./ 81 Phụ lục Phiếu số PHIẾU ĐIỀU TRA (Dùng cho học viên) Nhằm không ngừng nâng cao chất lượng giảng dạy, Học viện Khoa học Công nghệ tổ chức khảo sát ý kiến học viên chất lượng giảng dạy giảng viên Học viện Các anh/chị cho ý kiến cách đánh dấu (X) vào mục mà anh/chị đồng ý I Trình độ giảng viên Trình độ chun mơn Xuất sắc Tốt Khá Trung bình Yếu Trình độ sư phạm (khả giảng dạy) Xuất sắc Tốt Khá Trung bình Yếu Tốt Khá Trung bình Yếu Tốt Khá Trung bình Yếu Khá Trung bình Yếu Khá Trung bình Yếu Khá Trung bình Yếu Ngoại ngữ Xuất sắc Đăng Xuất sắc Quan hệ xã hội Xuất sắc Tốt II Thái độ giảng viên học viên Chuẩn mực sư phạm Xuất sắc Tốt Chuẩn mực khoa học Xuất sắc Tốt Giảng viên đánh giá cơng xác lực học viên Xuất sắc Tốt Khá Trung bình 82 Yếu Ấn tượng anh/chị giảng viên Xuất sắc Tốt Khá Trung bình Yếu Khá Trung bình Yếu Tốt Khá Trung bình Yếu Tốt Khá Trung bình Yếu Khá Trung bình Yếu Khá Trung bình Yếu III Đánh giá học viên Môi trường nghiên cứu Xuất sắc Tốt Môi trường học tập Xuất sắc Cơ sở vật chất Xuất sắc Đội ngũ quản lý Xuất sắc Tốt Khả trao đổi học thuật Xuất sắc Tốt Cảm ơn hợp tác anh/chị 83 Phụ lục Phiếu số PHIẾU ĐIỀU TRA (Dùng cho CBQL GV) Để góp phần nâng cao hiệu công tác phát triển đội ngũ giảng viên Học viện Khoa học Công nghệ Đồng chí vui long trả lời số câu hỏi sau cách đánh dấu “X” vào ô mà đồng chí thấy phù hợp Câu Đội ngũ giảng viên có vị trí, vai trị nhƣ nào? Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng Câu 2: Hiện cấu đội ngũ giảng viên Học viện cân đối hay chƣa? Cân đối Bình thường Chưa cân đối Câu 3: Việc phát triển đội ngũ giảng viên Học viện áp dụng theo quan điểm sau đƣợc thực mức độ nhƣ nào? TT Nội dung Mức độ Rất tốt Tốt Bình thƣờng Phát triển ĐNGV lấy cá nhân giảng viên làm trọng tâm 84 Chƣa tốt Phát triển ĐNGV lấy mục tiêu phát triển nhà trường làm trọng tâm Phát triển ĐNGV sở kết hợp hài hịa nhu cầu, lợi ích giảng viên mục tiêu chung nhà trường Ý kiến khác Câu 4: Việc phát triển đội ngũ giảng viên Học viện đƣợc thực dựa cách tiếp cận nào? Theo phương diện truyền thống (số lượng, chất lượng, cấu) Theo quản lý nhân lực (quy hoạch, tuyển chọn, sử dụng, đào tạo bồi dưỡng, đánh giá, đãi ngộ) Cả hai cách Ý kiến khác:…………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 5: Các yếu tố sau ảnh hƣởng nhƣ đến công tác phát triển đội ngũ giảng viên Học viện TT Các yếu tố Mức độ Rất ảnh Ít ảnh Khơng ảnh hƣởng hƣởng hƣởng Uy tín Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam 85 Môi trường tự thân thiện Năng lực đội ngũ cán quản lí giáo dục Bộ máy quản lý Các chế, sách quản lý Nhà nước, Bộ Giáo dục Đào tạo Sự phát triển công nghệ thời đại 4.0 Trình độ nhận thức đội ngũ giảng viên Ý kiến khác Câu 6: Đồng chí có ý kiến nhằm nâng cao hiệu phát triển đội ngũ giảng viên Học viện? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Chân thành cảm ơn đồng chí tận tình hợp tác./ 86