1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ngày soạn: 26/09/1016 Ngày giảng: 29/09/1016

4 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 178 KB

Nội dung

Ngày soạn 26/09/1016 Ngày giảng 29/09/1016 Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai Tổ Toán CHƯƠNG III PHƯƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG I MỤC TIÊU 1 Kiến thức − Hiểu vectơ chỉ phươn[.]

Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai CHƯƠNG III: Tổ Toán PHƯƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: − Hiểu vectơ phương, vectơ pháp tuyến đường thẳng − Hiểu cách viết phương trình tham số, phương trình tổng quát đường thẳng − Hiểu điều kiện hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau, vng góc với − Biết cơng thức tính khoảng cách từ điểm đến đường thẳng, góc hai đường thẳng Kĩ năng: − Viết phương trình tổng quát, phương trình tham số đường thẳng d qua điểm M0(x0; y0) có phương cho trước qua hai điểm cho trước − Tính tọa độ vectơ pháp tuyến biết tọa độ vectơ phương đường thẳng ngược lại − Biết chuyển đổi phương trình tổng quát phương trình tham số đường thẳng − Sử dụng công thức tính khoảng cách từ điểm đến đường thẳng − Tính số đo góc hai đường thẳng Thái độ: − Rèn luyện tính cẩn thận, xác − Làm quen việc chuyển tư hình học sang tư đại số II LÝ THUYẾT Vectơ phương đường thẳng r Vectơ ur ≠ gọi vectơ phương đường thẳng ∆ giá song song trùng với ∆ Nhận xét: r r – Nếu u VTCP ∆ ku (k ≠ 0) VTCP ∆ – Một đường thẳng hoàn toàn xác định biết điểm VTCP Vectơ pháp tuyến đường thẳng r Vectơ nr ≠ gọi vectơ pháp tuyến đường thẳng ∆ giá vng góc với ∆ r r Nhận xét: – Nếu n VTPT ∆ kn (k ≠ 0) VTPT ∆ – Một đường thẳng hoàn toàn xác định biết điểm VTPT r r r r – Nếu u VTCP n VTPT ∆ u ⊥ n Phương trình tham số đường thẳng r Cho đường thẳng ∆ qua M0(x0; y0) có VTCP u = (u1; u2) Phương trình tham số ∆:  x = x0 + tu1   y = y0 + tu2  x = x + tu Nhận xét: M(x; y) ∈ ∆ ⇔ ∃ t ∈ R:  y = y0 + tu1  Phương trình tổng quát đường thẳng Hình học 10 ( t tham số) Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai Tổ Toán PT ax + by + c = với a2 + b2 ≠ gọi phương trình tổng quát đường thẳng Nhận xét: – Nếu ∆ có phương trình ax + by + c = ∆ có: r r r VTPT n = (a; b) VTCP u = (−b; a) u = (b; −a) r – Nếu ∆ qua M0(x0; y0) có VTPT n = (a; b) phương trình ∆ là: a(x − x0) + b(y − y0) = Các trường hợp đặc biệt: Các hệ số c=0 a=0 b=0 Phương trình đường thẳng ∆ ax + by = by + c = ax + c = Tính chất đường thẳng ∆ ∆ qua gốc toạ độ O ∆ // Ox ∆ ≡ Ox ∆ // Oy ∆ ≡ Oy • ∆ qua hai điểm A(a; 0), B(0; b) (a, b ≠ 0): Phương trình ∆: (phương trình đường thẳng theo đoạn chắn) Vị trí tương đối hai đường thẳng Cho hai đường thẳng ∆1: a1x + b1y + c1 = ∆2: a2x + b2y + c2 = Toạ độ giao điểm ∆1 ∆2 nghiệm hệ phương trình:  a1x + b1y + c1 = a x + b y + c =  2 (1) • ∆1 cắt ∆2 ⇔ hệ (1) có nghiệm • ∆1 // ∆2 ⇔ hệ (1) vơ nghiệm • ∆1 ≡ ∆2 ⇔ hệ (1) có vơ số nghiệm Góc hai đường thẳng r Cho hai đường thẳng ∆1: a1x + b1y + c1 = (có VTPT n1 = (a1; b1) ) r ∆2: a2x + b2y + c2 = (có VTPT n2 = (a2; b2) ) r r r r (n1, n2) ≤ 900 ·(∆ , ∆ ) = (n1, n2)  r r r r 180 − (n1, n2) (n1, n2) > 90 r r n1.n2 a1b1 + a2b2 r r · · cos(∆1, ∆2) = cos(n1, n2) = r r = n1 n2 a12 + b12 a22 + b22 Chú ý: • ∆1 ⊥ ∆2 ⇔ a1a2 + b1b2 = • Cho ∆1: y = k1x + m1, ∆2: y = k2x + m2 thì: + ∆1 // ∆2 ⇔ k1 = k2 + ∆1 ⊥ ∆2 ⇔ k1.k2 = −1 Khoảng cách từ điểm đến đường thẳng • Khoảng cách từ điểm đến đường thẳng Cho đường thẳng ∆: ax + by + c = điểm M0(x0; y0) d(M0, ∆) = ax0 + by0 + c a2 + b2 Hình học 10 x y + = a b Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai Tổ Tốn III BÀI TẬP MINH HỌA CĨ LỜI GIẢI CHI TIẾT Bài tập Lập phương trình tham số đường r thẳng d trường hợp sau: a) d qua điểm M(2; -3) có VTCP u = (−5;4) ; r b) d qua điểm M(-5; 6) có VTPT n = (7; −1) ; c) d qua điểm A(3; -4) B(-5; 2) Giải:  x = − 5t a) PTTS đt d là:   y = −3 + 4t , t: tham số r r b) d có VTPT n = (7; −1) ⇒ đt d có VTCP là: u = (1;7) r  x = −5 + t Vậy đt d qua điểm M(-5; 6) có VTCP u = (1;7) có PTTS  , t: tham số y = +7t  r uuu r r c) d có VTCP u = AB = (−8;6) Vậy d qua điểm A(3; -4) có VTCP u = (−8;6)  x = − 8t PTTS đt d là:  , t: tham số y = − + 6t  Bài tập Xét vị trí tương đối cặp đường thẳng sau đây: d: x + y – = d’: 2x + y – = Giải: x + y − = x + y = ⇔ có nghiệm (1;1) 2x + y − = 2x + y = Xét d d’, hệ phương trình  Vây d cắt d’ điểm M(1;1) Bài tập Tìm số đo góc hai đường thẳng sau đây: d1: x – 2y + = d2: 3x – y = Giải: uu r uu r VTPT đt d1 d2 là: n1 = (1; −2) n2 = (3; −1) Gọi ϕ góc hai đt d1 d2, ta có: uu r uu r n1.n2 1.3+ (−2).(−1) ⇒ ϕ = 450 = r uu r = cos ϕ = uu 2 2 n1 n2 + (−2) + (−1) Vậy góc hai đường thẳng d1 d2 450 Bài tập Tính khoảng cách từ điểm đến đường thẳng cho tương ứng A(-3; 5) d: 4x + 3y + = Giải: Ta có: d(A, d) = 4.(−3) + 3.5+ +3 2 = IV BÀI TẬP TỰ LÀM  Bài tập 1, 2b, 3, 4, 5, 6, 7, 8, trang 80, 81 SGK Hình học 10 Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai Tổ Toán  Bài tập thêm Bài tập Lập PTTS, PTTQ đt d, biết: r a) d qua M(2; 1) có vectơ phương u = (3;4) r b) d qua điểm M(-2; 3) có vectơ pháp tuyến n = (4; -2) d) d qua điểm A(7; 4) B(3; -2) Bài tập Lập PTTS PTTQ đt ∆ , biết: a) ∆ qua điểm A(-5; 7) song song với đường thẳng d: 4x + y – = b) ∆ qua điểm B(2; -12) vuông góc với đường thẳng d: -5x + 3y + =  x = −2 +7t c) ∆ qua điểm C(-5; 3) song song với đt d:  y = − t   x = − 2t d) ∆ qua điểm D(4; -1) vng góc với đt d:   y = + 5t Bài tập Cho ∆ ABC có A(6; -2), B(4; -10), C(3; 1) a) Tính cosB, từ suy số đo góc B ∆ ABC b) Viết PTTQ cạnh AB, BC, AC ∆ ABC c) Viết PTTQ đường trung tuyến CM đường cao BH ∆ ABC d) Viết PTTQ đường trung trực cạnh AB ∆ ABC Bài tập Xét vị trí tương đối hai đường thẳng sau: a) d: 4x – 10y + = d’: x + y + = x = + t b) ∆ : 12x – 6y + 10 = ∆′ :  y = + 2t  x = −6 + 5t y = − 4t c) d: 8x +10y – 12 = d′ :  Bài tập Tìm số đo góc hai đt sau: a) d1: 4x – 2y + = d2: x – 3y + = b) ∆1 : x + 2y + = ∆ : 2x – y + = Bài tập Tính khoảng cách từ điểm đến đường thẳng cho tương ứng sau: a) A(3; 5) d: 4x + 3y + = b) B(1; -2) ∆ : 3x – 4y – 26 = c) C(1; 2) m: 3x + 4y – 11 = x = + 2t y = 3+ t Bài tập Cho đường thẳng ∆ có PTTS:  a) Tìm điểm M nằm ∆ cách điểm A(0;1) khoảng b) Tìm điểm N ∆ cho AN ngắn c) Tìm tọa độ giao điểm đường thẳng ∆ đường thẳng d: x + y + = Bài tập Cho hai đường thẳng d1: 5x – 2(m + 4)y + = d2: (3m – 1)x – 6y – = Định m để hai đt d1 d2 vng góc với Bài tập Tìm bán kính đường tròn tâm C(–2; –2) tiếp xúc với đường thẳng ∆ : 5x + 12y – 10 = Hình học 10

Ngày đăng: 05/01/2023, 17:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w