Các hình ảnh đó có thể không hoàn toàn đúng như trong thực tế, nhưng đã làm giàu thêm cách nhìn về cuộc sống, biểu hiện niềm say sưa, hào hứng và những mơ ước bay[r]
(1)Ngày soạn:
Ngày giảng: Tuần 11
Kết cần đạt
- Thông qua văn giúp học sinh thấy hiểu đợc thống cảm hứng thiên nhiên, vũ trụ cảm hứng lao động tác giả tạo nên những hình ảnh đẹp tráng lệ, giàu sắc thái lãng mạn thơ Đoàn“ thuyền đánh cá ”
- Củng cố kiến thức từ vựng học từ lớp – 9: Từ tợng thanh, ttợng hình, một số phép tu từ từ vựng.
- Hoạt động ngữ văn: Nắm đợc đặc điểm, khả miêu tả biểu phong phú thể thơ chữ, bớc đầu làm loại thơ này.
Tiết 51 Văn bản: ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ
(Huy Cận) A/ Mục tiêu cần đạt:
1 – KiÕn thøc: Hiểu cảm hứng thiên nhiên, vũ trụ cảm hứng lao động tác giả tạo nên hình ảnh đẹp, tráng lệ, giàu màu sắc lãng mạn thơ đoàn thuyền đánh cá
Kĩ năng: Rốn k nng cm th phân tích yếu tố nghệ thuật (hình ảnh, ngôn ngữ, âm điệu) vừa cổ điển, vừa đại thơ
3) Thái độ: GDHS tỡnh yờu thiờn nhiờn, yờu lao động B/ Chuẩn bị
- Tập thơ Trời ngày lại sáng, chân dung Huy Cận, tranh ảnh cảnh bình minh hồng vịnh Hạ Long, cảnh đồn thuyền đánh cá khơi…
C/ Các bước lên lớp: 1) Ổn định lớp học
Líp 9A:… Líp 9B:…
2) KiĨm tra bµi cị:
? Đọc thuộc lịng thơ tiểu đội xe khơng kính Phạm Tiến Duật và phân tích hình ảnh chiến sĩ lái xe? (Đáp án tiết 46)
3) Bài mới
Hoạt động thầy trò Hđ1: Gv giới thiệu bài- hs lắng nghe
Hđ2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài học
Bước1: Tìm hiểu vài nét tác giả tác phẩm - Gv gọi hs đọc thích* sgk
? Em nêu vài nét nhà thơ Huy Cận? - Hstl- Gvkl:
Huy Cận sinh: 31/ 5/ 1919, năm 2005 hà nội Ông giữ nhiều trọng trách quyền cách mạng như: tham dự Quốc dân Đại hội Tân Trào; làm Bộ trưởng Bộ Canh Nông Thanh tra đặc biệt Chính phủ; Thứ
Ghi bảng
I/ Sơ lược vÒ tác giả, tác phÈm
1) Tác giả
- Huy Cận nhà thơ tiếng phong trào thơ
(2)trưởng Bộ Nội vụ; Thứ trưởng Bộ Kinh tế; Thứ trưởng Bộ Văn hoá; Thứ trưởng, Tổng thư ký Hội đồng Chính phủ; Bộ trưởng đặc trách cơng tác Văn hố thơng tin văn phịng Hội đồng trưởng…
? Theo em thơ sáng tác hoàn cảnh nào?
- Hstl- Gvkl:
Bài thơ sáng tác vào năm 1958 đất nước kết thúc thắng lợi kháng chiến chống Pháp, Miền Bắc vào xây dựng chủ nghĩa xã hội với khơng khí hào hứng, phấn chấn, tin tưởng bao trùm sống xã hội khắp nơi dấy lên phong trào phát triển sản xuất xây dựng đất nước Chuyến thâm nhập thực tế vùng mỏ Quảng Ninh vào tháng 10 năm 1958 giúp nhà thơ Huy Cận thấy rõ sống khơng khí lao động nhân dân ta, góp phần quan trọng mở chặng đường thơ Huy Cận
Bước 2: Gv hướng dẫn hs đọc - hiểu văn bản - Gv hướng dẫn hs cách đọc- gv đọc mẫu- gọi hs đọc tiếp
? Theo em thơ có bố cục ntn? Nêu nội dung đoạn thơ?
- Hstl- Gvkl:
Bài thơ có bố cục chuyến khơi đoàn thuyền đánh cá Cho nên chia làm ba đoạn:
Hai khổ thơ đầu: Cảnh lên đường tâm trạng náo nức người
Bốn khổ tiếp: Cảnh hoạt động đoàn thuyền đánh cá khung cảnh biển trời ban đêm
Khổ cuối: Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở ? Đoàn thuyền đánh cá khơi vào thời điểm nào? Thời điểm tạo ấn tượng gì?
- Hstl- Gvkl:
Thời gian đoàn thuyền đánh cá khơi lúc mặt trời xuống biển, vũ trụ vào đêm lúc khởi đầu chuyến khơi đoàn thuyền đánh cá Đây công việc diễn thường xuyên Thời điểm tạo cảnh biển vào đêm vừa rộng lớn, vừa gần gũi với người
? Khơng khí khơi đồn thuyền đánh cá ra khơi ta thấy ntn?
2) Tác phẩm - Ra đời năm 1958
II/ Đọc- hiÓu văn bản
III – Ph©n tÝch
1/ Cảnh đồn thu n đánh cá khơi
(3)- Hstl- Gvkl:
Cảnh đoàn thuyền khơi tạo nên hình ảnh khoẻ, lạ mà thật từ gắn kết ba vật hình tượng: Cánh buồm, gió khơi câu hát người đánh cá Câu hát niềm vui, phấn chấn người lao động có sức mạnh vật chất để với gió làm căng buồm cho thuyền lướt nhanh khơi
- Cảnh biển vừa rộng lơn, vừa gần gũi với người
Cảnh khơi đồn thuyền đánh cá hình ảnh đẹp, khẻo mà thật
4) Củng cố: Gv củng cố nội dung học
5) Dặn dũ: Gv dặn hs học chuẩn bị Đoàn thuyền đánh cá (tiếp). D/ Rút kinh nghiệm sau dạy:
……… ………
-Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 51 Văn bản: ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ (tiÕp) (Huy Cận)
A/ Mục tiêu cần đạt: Nh tiÕt 51 B/ ChuÈn bÞ
- Tập thơ Trời ngày lại sáng, chân dung Huy Cận, tranh ảnh cảnh bình minh hồng vịnh Hạ Long, cảnh đồn thuyền đánh cá khơi…
C/ Các bước lên lớp: 1) Ổn định lớp học
Líp 9A:… Líp 9B:…
2) Kiểm tra cũ:
Kết hợp kiểm tra giê 3) Bài mới
Hoạt động thầy trị ? Em tìm số chi tiết tác giả miêu tả cảnh đoàn thuyền đánh cá trên biển nêu nhận xét em về chi tiết đó?
- Hstl- Gvkl:
Đó cảnh đẹp biển, niềm
Ghi bảng III – Ph©n tÝch (tiÕp)
(4)vui phơi phới, khoẻ khoắn người lao động làm chủ công việc Con thuyền nhỏ bé trước biển bao la trở thành đường kì vĩ, khổng lồ, hồ nhập với kích thước rộng lớn thiên nhiên vũ trụ
? Cảnh đánh cá đoàn thuyền đã được tác giả sử dụng bút pháp nghệ thuật nào? Bút pháp giúp ta hiểu điều gì?
- Hstl- Gvkl:
Tác giả sử dụng bút pháp lãng mạn sức tưởng tượng phong phú nhà thơ Các hình ảnh khơng hoàn toàn thực tế, làm giàu thêm cách nhìn sống, biểu niềm say sưa, hào hứng mơ ước bay bổng người muốn hoà hợp với thiên nhiên chinh phục thiên nhiên công việc lao động ? Em có nhận xét người và thiên nhiên đây?
- Hstl- Gvkl:
Thiên nhiên vũ trụ không đối lập với người mà dường nâng cao, làm bật vẻ đẹp sức mạnh người
? Khơng khí lao động đồn thuyền đánh cá ntn? Hãy tìm một số chi tiết diễn tả điều đó?
- Hstl- Gvkl:
Khơng khí lao động sôi nổi, vui vẻ, thể niềm tin, niềm vui trước sống cảm hứng thấm đẫm hình ảnh thiên nhiên vũ trụ, tạo nên vẻ đẹp tráng lệ, phóng khống mà gần gũi với người
? Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về với khơng khí ntn? Đồn thuyền về vào thời điểm nào?
- Hstl- Gvkl:
Vẫn khơng khí vui nhộn Đồn thuyền ttrở mặt trời lên Tuy
- Đánh cá niềm vui phơi phới, khẻo khoắn người lao động làm chủ cơng việc
Bút pháp lãng mạn, sức tưởng tượng phong phú nêu lên cách nhìn sống với ước mơ bay bổng muốn hoà hợp chinh phục thiên nhiên người làm chủ sống
Khơng khí lao động sơi nổi, vui vẻ thể niềm tin, niềm vui trước sống người lao động
3/ Cảnh đoàn thu yÒn đánh cá trở về.
(5)nặng khoang cá đầy mà lướt phơi phới chạy đua mặt trời người lao động hoà nhịp vào với thời gian, tranh thủ thời gian để lao động, để sản xuất
Hđ3: Gv hướng dẫn hs thực phần tổng kết
? Em nét độc đáo nghệ thuật thơ
- Gv cho hs khái quát lại nội dung học
- GV cho hs thực phần luyện tập - Viết cảm nghĩ đoạn thơ đầu thơ
Khơng khí lao động hồ nhịp với thời gian, tranh thủ thời gian để lao động, sản xuất
IV/ Tổng kết 1) NghƯ tht
- ¢m hëng, giọng điệu khoẻ khoắn sôi nổi, phơi phới bay bổng
- Cách gieo vần có nhiều biến hoá linh ho¹t t¹o søc déi, søc m¹nh vang xa, bay bỉng
2) Néi dung
* Ghi nhớ: sgk/ 142 V/ Luyện tập
- Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ cảnh đồn thuyền đánh cá khơi khổ thơ đầu
4) Củng cố: Gv củng cố nội dung học
5) Dặn dò: Gv dặn hs học chuẩn bị Tæng kÕt tõ vùng (tiếp). D/ Rót kinh nghiƯm sau giê d¹y:
……… ……… ………
-Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 53 TỔNG KẾT TỪ VỰNG (Tiếp theo) A/ Mục tiêu cần đạt:
– KiÕn thøc: Nắm vững kiến thức từ vựng học từ lớp đến lớp (từ tượng thanh, từ tượng hình số biện pháp tu từ từ vựng)
– Kĩ năng: Rèn luyện kĩ sử dụng từ ngữ viết văn trong giao tiếp
– Thái độ: Cú ý thức thực hành tốt cỏc kiến thức đú B/ Chuẩn bị
(6)C/ Các bước lên lớp: 1) Ổn định lớp học
Líp 9A:… Líp 9B:…
2) Kiểm tra cũ:
? Đọc thuộc lòng hai khổ thơ đầu thơ đoàn thuyền đánh cá Huy Cận phân tích hình ảnh cảnh đồn thuyền đánh cá khơi? (Đáp án tiết 52) 3) Bài mi
Hot ng ca thy trò
H1: Gv giới thiệu tiết tổng kết- hs lắng nghe Hđ2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung tiết tổng kết
Bước1: Tổng kết từ tượng thanh, từ tượng hình
- Gv cho hs nhắc lại khái niệm từ tượng từ tượng hình
- Gv cho hs đọc tập sgk
? Em tìm tên vật biểu từ tượng thanh?
- Hstl- Gvkl:
Bò, bê, tắc kè, cu cu, đa đa… - Gv gọi hs đọc tập sgk
? Em tìm từ tượng hình nêu rõ tác dụng nó?
- Hstl- Gvkl ghi bảng:
Bước 2: Ôn tập số biện páp tu từ từ vựng ? Em kể tên biện pháp tu từ từ vựng mà em học?
- Hstl- Gvkl:
Chơi chữ, nói quá, nói giảm- nói tránh, so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ
? Em trình bày khái niệm biện pháp tu từ từ vựng?
- Gv cho hs thảo luận nhóm - Hstl- Gvkl:
Ghi bảng
I/ Từ tượng thanh, từ tượng hình
1/ Từ tượng thanh
Bò, bê, tắc kè, cu cu, đa đa…
2/ Từ tượng hình:
Lốm đốm, lê thê, loáng thoáng, lồ lộ…Miêu tả đám mây cách cụ thể sống động
II/ Một số biện pháp tu từ từ vựng:
1/ Các biện pháp tu từ từ vựng:
Chơi chữ Nói
Nói giảm, nói tránh So sánh
(7)? Em nêu nét giống khác nhau phép tu từ nói giảm, nói tránh? - Hstl
? Giữa ẩn dụ hốn dụ có điểm giống và khác ntn?
- Hstl:
- gv cho hs đọc tập sgk
? Em xác định phân tích nét độc đáo của nghệ thuật đoạn thơ?
- Hstl- Gvkl:
a," Hoa, cánh" Thuý Kiều đời của nàng."Cây,lá" gia đình Thuý Kiều (trong câu thơ tác giả sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ) b, Tiếng đàn = tiếng hạc, tiếng suối: So sánh tiếng đàn kiều với âm khác (Biện pháp so sánh)
c, Hoa ghen, liễu hờn, nghiêng nước, nghiêng thành: Chỉ tài sắc kiều khiến thiên nhiên phải ghen tị(nói quá)
d, Gang tấc mười quan san: Chỉ xa cách thân phận cảnh ngộ kiều với thúc sinh(nói quá)
e, Tài tai vần: Có tài gặp phải tai hoạ(chơi chữ)
- Gv cho hs đọc tập
? Em vận dụng kiến thức học số phép tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo câu thơ?
- Hstl - Gvkl ghi bảng:
2/ Bài tập1:
a, Ẩn dụ
b, So sánh
c, Nói
d, Nói
e, Chơi chữ Bài tập 3:
a,
- Điệp ngữ:
- Từ đa nghĩa: say sưa (say men say tình)
b,
- Nói q: Sự lớn mạnh nghĩa quân Lam Sơn
c,
- So sánh: Tiếng suối cảnh rừng đêm trăng d,
(8)bạn tri kỉ Bác e,
- Mặt trời(2): Chỉ em bé người dân tộc Tà Ơi, gắn bó với mẹ
4) Củng cố: Nội dung học
5) Dặn dò: Gv dặn hs học chuẩn bị tập làm thơ tám chữ. D/ Rót kinh nghiƯm sau giê d¹y:
……… ……… ………
-Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 54 TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ
A/ Mục tiêu cần đạt:
– KiÕn thøc: Nắm đặc điểm, khả miêu tả, biểu phong phú của thơ tám chữ
– Kĩ năng: Rốn kĩ sỏng tạo, hứng thỳ học tập, lực cảm thụ thơ ca – Thái độ: GDHS ý thức tự suy nghĩ làm thơ
B/ ChuÈn bÞ
- Su tầm số thơ chữ C/ Cỏc bc lên lớp:
1) Ổn định lớp học
Líp 9A:… Líp 9B:…
2) Kiểm tra cũ:
Gv kiểm tra chuẩn bị hs 3) Bài mới
Hoạt động thầy trò Hđ1: Gv giới thiệu bài- hs lắng nghe
Hđ2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài học
Bước1: Nhận diện thơ tám chữ - Gv gọi hs đọc đoạn thơ sgk ? Theo em câu thơ gồm chữ? - Hstl- Gvkl:
Mỗi câu thơ gồm tám chữ
? Em tìm câu có chức gieo vần cho biết cách gieo vần đó?
- Hstl- Gvkl:
Đoạn 1,2 có cách gieo vần chân liên tiếp chuyển
Ghi bảng
I/ Nhận diện thể thơ tám chữ
(9)đổi cặp câu
Đoạn 3: Gieo vần chân gi·n cách đoạn thơ có cách gieo vần đa dạng
? Hãy cách ngắt nhịp câu thơ và nêu nhận xét cách ngắt nhịp đó?
- Hstl- Gvkl:
Hs cách ngắt nhịp câu thơ Cách ngắt nhịp linh hoạt, đa dạng
? Thơ tám chữ có hạn chế số câu không?
- Hstl- Gvkl:
Không hạn chế số câu mà thơ chia làm khổ thơ
- Gv gọi hs đọc ghi nhớ sgk/150 Bước 2: Thực hành nhận diện thơ tám chữ. - Gv chia lớp học thành nhóm học tập để thảo luận câu hỏi sgk
- Nhóm 1: câu
- Nhóm 2: câu
- Nhóm 3: câu
Bước 3: Thực làm thơ tám chữ
- Gv hướng dẫn hs điền từ vào chỗ trống để có câu thơ tám chữ
- Gieo vần đa dạng
- Ngắt nhịp linh hoạt, đa dạng
- Số câu không hạn chế chia thành khổ thơ
* Ghi nhớ/ 150
II/ Thực hành nhận diện thơ tám chữ
1/ Điền từ
Ca hát ngày qua bát ngát muôn hoa
2/ Điền từ
Cũng tuần hoàn đất trời 3/ Sửa từ
- Rộn rã = vào trường III/ Thực hành làm thơ tám chữ
- Vườn - qua
- Nhớ người bạn thân thương
4) Củng cố: Gv củng cố nội dung học 5) Dặn dò: Gv dặn hs học bài.
D/ Rót kinh nghiƯm sau giê d¹y:
……… ……… ………
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 55 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN HỌC TRUNG ĐẠI
(10)1) Kiến thức: Qua trả giúp hs củng cố lại nhận thức truyện trung đại học từ giá trị nội dung t tởng đến hình thức nghệ thuật Từ hs thấy đợc u nhợc điểm làm để có ý thức bổ sung, khắc phục
2 – Kĩ năng: Rèn kĩ sửa chữa viết thân, nhận xét làm bạn. 3) - Thái độ: Có ý thức chăm nghe giáo viên nhận xét tự sửa chữa lỗi của mỡnh
B/ Chuẩn bị.
- Giáo viên chấm trả trớc ngày C/ Các b ướ c lªn l ớ p
1) Ổn định lớp học
Líp 9A:… Líp 9B:…
2) Kiểm tra cũ: 3) Bài mới
Hoạt động thầy trũ - Gv nêu lại đề kiểm tra - Nêu yêu cầu mục đích tiết kiểm tra
- Trµ My, Trang (9A) - Hoa, Huệ (9B)
- Đạt, Mạnh, Mời (9A) - Long, Lan Anh,
Huy(9B)
Ghi bảng
I Mục tiêu, yêu cầu tiết kiểm tra II Trả bài
III Nhận xét u, nhợc ®iÓm 1) u ®iÓm:
- Đa số hs nắm đợc yêu cầu đề
- Một số làm tỏ hiểu đề sâu sắc, trình bày lập luận vấn đề chặt chẽ sắc sảo - Một số trình bày đẹp, chữ viết rõ ràng khơng mắc lỗi tả, dùng từ đặt câu chuẩn xác Hành văn mạch lạc trôi chảy
2) Nhợc điểm
- Mt s bi lm cha hồn chỉnh (phần tự luận cha nêu phân tích đợc dẫn chứng để làm bật vẻ đẹp số phận ngời phụ nữ xã hội phong kiến )
- Nội dung cha nêu đủ ý theo yêu cầu - Phần trắc nghiệm thờng sai cõu
- Trình bày viết cha khoa học, chữ viết ẩu, mắc nhiều lỗi t¶
- Hành văn lủng củng, dùng từ bừa bãi - Một số viết cha đạt yêu cầu
(11)IV- Chữa bài
I - Phần trắc nghiệm (3đ)
ỏp ỏn ỳng: 1- D, 2- C, – D, – A
5- (1) vợ chàng Trơng,(2) chuyện ngời gái Nam X¬ng
II – Tù luËn
+) Giới thiệu chung hai nhân vật qua hai tác phẩm với vẻ đẹp nhan sắc tâm hồn tài ( điểm)
- Vẻ đẹp Vũ Nơng: Đức hạnh, nết na,hiếu thảo, thuỷ chung, son sắc (lấy dẫn chứng) ( điểm)
- Bi kịch Vũ Nơng: Chiến tranh, quan niệm hẹp hòi hà khắc chế độ phong kiến Ngời phụ nữ sinh đẹp, nết na khơng thể sống sống bìmh thờng mà buộc phải chết oan uổng
( ®iĨm)
- Vẻ đẹp Thuý Kiều tài sắc vẹn toàn – Một tuyệt giai nhân ( lấy dẫn chứng)
- Bi kịch: Thuý Kiều khao khát yêu đơng, tự yêu đơng Vợt lên lễ giáo phong kiến để tự đến với Kim Trong chế độ phonh kiến khắc đẩy Kiều vào tình cảnh bi thảm phải bán chuộc cha gia biến gia đình lầm gái lầu xanh…( điểm)
+) Khẳng định: Hai nhân vật phụ nữ tập trung nét đẹp ngời phụ nữ Việt Nam Tác giả trân trọng ngợi ca ( điểm)
* Hình thức: Diễn đạt mạch lạc, lu loát… (1 điểm)
* Gv chọn 1,2 làm tốt hs đọc cho lớp nghe để tham khảo
4) Củng cố: Gv củng cố nội dung học 5) Dặn dò: Gv dặn hs học bài.
D/ Rót kinh nghiƯm sau giê d¹y:
……… ……… ………
-Ngày soạn:
(12)Tuần 12 Kết cần đạt
- Cảm nhận đợc tình cảm, cảm xúc chân thành nhân vật trữ tình ng-ời cháu hình ảnh ngng-ời bà giàu tình thơng, giàu đức hi sinh thơ. - Cảm nhận đợc tình thơng yêu ớc vọng ngời mẹ dân tộc tà - ơi
trong cc kh¸ng chiÕn chèng MÜ cứu nớc qua Khúc hát ru em bé lớn lng mẹ ngào, tha thiết Nguyễn Khoa §iÒm.
- Qua thơ ánh trăng, hiểu đợc ý nghĩa hình ảnh vầng trăng, từ đó thấm thía cảm xúc ân tình với q khứ gian lao, tình nghĩa Nguyễn Duy, biết rút học cách sống cho mình.
- Vận dụng kiến thức học từ vựng để phân tích tợng ngôn ngữ trong thực tiễn giao tiếp chng.
- Biết đa yếu tố nghị luận vào văn tự cách hợp lí.
Tiết 56 Văn bản: BẾP LỬA
(Bằng Việt) A/ Mục tiêu cần đạt:
1- KiÕn thøc: - Cảm nhận tình cảm, cảm xúc chân thành nhân vật trữ tình: người cháu- hình ảnh người bà giàu tình thương, giàu đức hi sinh thơ bếp lửa
- Hiểu nghệ thuật diễn tả cảm xúc thơng qua hịi tởng kết hợp miêu tả, tự sự,bình luận tác gi qua bi th
2 Kĩ năng:Rốn k phân tích thơ.
3 - Thái độ: GDHS biết kớnh trọng tỡnh bà chỏu. B/ Chuẩn bị
- Tập thơ Hơng Bếp lửa (Lu Quang Vũ Bằng Việt)
- ảnh chân dung Bằng Việt Bức tranh cảnh bà cháu ngồi bên bếp lửa (phóng to)
C/ Các b ớc lên lớp 1) Ổn định lớp học
Líp 9A:… Líp 9B:…
2) Kiểm tra cũ:
- Đọc thuộc lịng thơ “Đồn thuyền đánh cá”, nêu nét tác giả, tác phẩm?
3) Bài mới
Hoạt động thầy trò Hđ1: Gv giới thiệu mới- hs lắng nghe Hđ2: Gv hướng dẫn hs tìm hiêu mới
Bước1: Tìm hiểu sơ lược tác giả tác phẩm - Gv gọi hs đọc thích* sgk
? Em nêu hiểu biết em nhà thơ Bằng Việt
- Hstl- Gvkl:
Ghi bảng
I/ Sơ lược tác giả, tác phẩm
(13)Bằng Việt sinh 15/6/1941 tỉnh Hà Tây (cũ) Học đạihọc luật Liên Xô (cũ)rồi công tác Viện luật học thuộc Uỷ ban Khoa học Xã hội Sau chuyển sang làm cơng tác biên tập Văn học Nhà xuất Tác phẩm Từng làm thư ký Hội Văn nghệ Hà Nội, tổng biên tập Báo người Hà Nội, tổng biên tập Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, thành uỷ viên Thành uỷ Hà Nội, phó chủ tịch Hội đồng Nhân Dân thành phố, uỷ viên ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam khoá V
? Bài thơ viết hoàn cảnh nào? - Hstl- Gvkl:
Bài thơ viết vào năm 1963 tác giả sinh viên ngành luật Liên Xô
Bước 2: Gv hướng dẫn hs đọc - hiểu văn bản - Gv hướng dẫn hs cách đọc- gv đọc mẫu- gọi hs đọc tiếp
? Em xác định bố cục thơ? Tìm nội dung phần bố cục đó?
- Hstl- Gvkl:
Bài thơ chia làm bốn phần theo mạch cảm xúc nhà thơ
Khổ thơ đầu: Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dịng hồi tưởng cảm xúc bà
Bốn khổ tiếp: Hồi tưởng kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà hình ảnh bà gắn với hình ảnh bếp lửa
Khổ thứ sáu: Suy ngẫm bà đời bà Khổ thơ cuối: Người cháu trưởng thành, xa không nguôi nhớ bà
? Sự hồi tưởng bà người cháu bắt nguồn từ đâu?
- Hstl- Gvkl:
Sự hội tưởng đượcbắt đầu từ hình ảnh thân thương ấm áp bếp lửa"bếp lửa chờn vờn/ ấp iu nồng đượm"
? Bếp lửa chờn vờn sương sớm gợi nhớ điều ?
- Hstl- Gvkl:
Đó hình ảnh gần gũi, quen thuộc gia đình từ bao đời
? Từ hình ảnh bếp lửa tác giả gợi lại điều
B»ng ViÖt (1941)
Quê: Thạch thất, Hà Tây Làm thơ từ đầu năm 60
Là nhà thơ trởng thành thời chống Mĩ
Giọng thơ trầm lắng, nghĩ ngợi, mợt mà
2) Tác phẩm:
- Sáng tác năm 1963, in tập in tập thơ tên nhà thơ Liên Xô
II/ Đọc- hiểu văn bản
1/ Những hồi tưởng bà và tình bà cháu
(14)gì?
- Hstl- Gvkl:
Tác giả gợi lại thời thơ ấu bên người bà, tuổi thơ nhiềugian khổ, thiếu thốn, nhọc nhằn Tuổi thơ có bóng đen ghê gớm nạn đói năm 1945 Có mói lo giặc tàn phá xóm làng Cha mẹ bận cơng tác xa nhà, cháu nhà cưu mang người bà, bà dạy dỗ sớm có ý thức tự lập, sớm phải lo toan
? Em tìm chi tiết tác giả kể lại những kỉ niệm bà năm tháng tuổi thơ gắn liền với hình ảnh bếp lửa?
- Gv cho hs thảo luận nhóm
? Hình ảnh để lại tác giả điều gì? - Hstl- Gvkl:
Bếp lửa hiển tình bà ấm áp, chỗ dựa tinh thần, cưu mang đùm bọc đầy chi chít người bà cháu
? Từ hình ảnh bếp lửa tác giả liên tưởng đến hình ảnh khác? điều thể vấn đề gì?
- Hstl- Gvkl:
Đó tiếng tu hú khắc khoải, da diết, khiến lịng người trỗi dậy hồi niệm nhớ mong ? Trong đoạn thơ tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
- Hstl- Gvkl:
Tác giả kết hợp biểu cảm, miêu tả tự
? Em có nhận xét tình bà cháu tác giả?
- Hstl- Gvkl:
Qua hình ảnh bếp lửa, bếp lửa tình bà cháu gợi lại kỉ niệm đầy xúc động người bà tình bà cháu với lịng kính yêu trân trọng biết ơn bà
? Từ hình ảnh bếp lửa tác giả có suy ngẫm đời bà ntn?
- Gv cho hs thảo luận - Hstl- Gvkl:
Hình ảnh người bà ln gắn với hình ảnh bếp lửa Có thể nói bà người nhóm lửa lại người ln giữ cho lửa ln ấm nóng toả sáng gia đình Bà người tần tảo
- Gợi lại thời thơ ấu bên người bà với khó khăn, thiếu thốn
- Bếp lửa hiển tình bà ấm áp, chỗ dựa tinh thần, cưu mang đùm bọc người bà
- Tiếng tu hú khiến lòng người trỗi dậy hoài niệm, nhớ mong
Biểu cảm, miêu tả, tự
Bếp lửa gợi nhớ tình bà cháu, với biết ơn kính trọng
2/ Những suy ngÉm vỊ bà và hình ảnh bếp lửa.
(15)giàu đức hi sinh"mấy chục năm rồi…ấp iu nồng đượm"
? Tại tác giả lại xem hình ảnh bếp lửa là hình ảnh thiêng liêng nhất?
- Hstl- Gvkl:
đứa cháu năm xưa khôn lớn, chắp cánh bay xa không quên lửa bà lửa thành kỉ niệm, thành niềm tin thiêng liêng, kì diệu nâng bước người cháu suốt chặng đường dài
? Hình ảnh người bà ln gắn với hình ảnh bếp lửa mang lại ý nghĩa cho thơ? - Hstl- Gvkl:
Bếp lửa tình bà ấm nóng, tay bà chăm chút Bếp lửa gắn với khó khăn gian khổ đời bà Ngày ngày bà nhóm lên bếp lửa nhóm lên niềm vui, sống, niềm yêu thương bà dành cho cháu
? Qua hình ảnh thơ em có suy nghĩ tư tưởng thơ?
- Hstl- Gvkl:
Bài thơ chứa đựng ý nghĩa triết lý thầm kín, thân thiết người có sức toả sáng, nâng đỡ người suốt hành trình dài rộng đời người
Tình u thương biết ơn bà biểu cụ thể tình yêu thương, gắn bó với gia đình, q hương khởi đầu tình yêu người, yêu đất nước
Hđ3: Gv hướng dẫn hs khái quát nội dung bài học
? Em nêu nét nghệ thuật đặc sắc trong thơ
? Em nêu nhận xét thân nội dung nghệ thuật bài?
- Hs đọc ghi nhớ sgk/ 146 Hđ4: Thực phần luyện tập
- Viết đoạn văn nêu cảm xúc hình ảnh bếp lửa
ấm, toả sáng gia đình Bà người tần tảo, giàu đức hi sinh
- Hình ảnh lửa thành thiêng liêng lửa bà sưởi ấm lòng tác giả
Bếp lửa gắn với khó khăn gian khổ đời bà
3/ Ý nghĩa thơ Tình yêu thương bà lịng biết ơn bà biểu tình u thương gắn bó với gia đình q hương đất nước
III/ Tỉng kÕt 1) NghƯ tht
- Kết hợp miêu tả, biểu cảm, tự b×nh luËn
2) Néi dung:
Những kỉ niệm xúc động bà tình bà cháu
* Ghi nhớ: sgk/ 146 IV/ Luyện tập: - Viết đoạn văn 4) Củng cố: Gv củng cố nội dung học
(16)D/ Rót kinh nghiƯm sau giê d¹y:
……… ……… ………
-Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 57 Văn bản: KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ (Hướng dẫn đọc thêm)
- Nguyễn Khoa Điềm-A/ Mục tiêu cần đạt:
1- KiÕn thøc: Hiểu tình yêu thương khát vọng người mẹ dân tộc Tà Ôi kháng chiến chống Mĩ cứu nước Từ phần hiểu lịng yêu quê hương, đất nước khát vọng tự nhân dân ta thời kỳ 2 – Kĩ năng: Rốn k nng t hc ca hs
3 - Thái độ: GDHS lũng yờu quờ hương, đất nc B/ Chun b
- Tập thơ Đất khát vọng, chân dung nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm, nhạc băng thu hát Khúc hát ru
C/ Các b ớc lên lớp 1) n nh lp học
Líp 9A:… Líp 9B:…
2) Kiểm tra cũ:
? Em đọc thuộc lòng thơ bếp lửa Bằng Việt cho biết ý nghĩa của bài thơ? (Đáp án tiết 56)
3) Bài mới
Hoạt động thầy trò Hđ1: Gv giới thiệu mới- hs lắng nghe Hđ2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu học
Bước1: Tìm hiểu tác giả tác phẩm một cách sơ lược
- Gv cho hs đọc thích* sgk
? nêu hiểu biết em vỊ Ngun Khoa §iỊm
Bước 2: Gv hướng dẫn hs đọc - hiểu văn bản
Ghi bảng
I/ Sơ lược tác giả, tác phẩm
1) tác giả:
- Nguyễn Khoa Điềm (1943)
- Quê Thừa Thiên Huế trởng thành kháng chiến chống Mĩ
2) Tác phẩm
Sáng tác năm 1971 Trích Đất khát vọng
(17)- Gv hướng dẫn hs cách đọc bài- gv đọc mẫu-gọi hs đọc tiếp
? Theo em thơ tác giả đề cập đến những việc làm nàocủa bà mẹ? Mỗi việc làm đó gắn với điều ước mẹ?
- Hstl- Gvkl:
Bà mẹ vừa địu vừa giã gạo để nuôi đội, mẹ ước lớn để vung chày lún sân
Bà mẹ vừa địu vừa tỉa bắp núi Ka Lưi mẹ thương làng đói mẹ ước lớn để phát mười Ka Lưi
Bà mẹ vừa địu vừa chuyển lán tham gia kháng chiến muốn mai sau lớn làm người tự
? Em có nhận xét cơng việc mẹ? - Hstl- Gvkl:
Mẹ làm việc vất vả Song công việc mẹ lại gắn với tình yêu quê hương, đất nước
Hđ3: Gv thực phần tổng kết
? Chỉ nét đặc sắc nghệ thuật
? Qua khóc hát ru tác giả muốn thể ca ngợi ®iỊu g×
- Gv cho hs đọc ghi nhớ sgk/ 155
Hđ4: Gv cho hs thực phần luyện tập trong sgk
- Đọc diễn cảm thơ nêu cảm nghĩ hình ảnh người mẹ kháng chiến chống Đế quốc Mĩ dân tộc ta
- Địu giã gạo- mong lớn
- Địu tỉa bắp- phát núi Ka Lưi
- Địu chuyển lán tham gia kháng chiến- muốn làm người tự
Công việc mẹ vất vả
thể tình yêu quê hương, đất nước
III/ Tổng kết 1) NghÖ thuËt 2) Néi dung
* Ghi nhớ: sgk/ 155 IV/ Luyện tập
- Đọc diễn cảm thơ - Viết đoạn văn
4) Củng cố: Gv củng cố nội dung học
5) Dặn dò: Gv dặn hs học vàchuẩn bị ánh trăng Nguyễn Duy D/ Rót kinh nghiƯm sau giê d¹y:
……… ………
-Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 58 Văn bản: ÁNH TRĂNG
(Nguyễn Duy) A/ Mục tiêu cần đạt:
(18)Cảm nhận kết hợp hài hồ yếu tố trữ tình yếu tố tự bố cục, tính cụ thể tính khái qt hình ảnh
2 Kĩ năng: Rốn k nng phõn tớch thơ trữ tình.
3 - Thái độ: GDHS thỏi độ quý trọng quỏ khứ tỡnh yờu thiờn nhiờn. B/ Chun b
- Tập thơ ánh trăng, chân dung nhà thơ Nguyễn Duy C/ Các b ớc lªn líp
1) Ổn định lớp học
Líp 9A:… Líp 9B:…
2) Kiểm tra cũ:
?Em phân tích hồi tưởng bà tình bà cháu thể hiện trong thơ bếp lửa Bằng Việt (Đáp án tiết 56)
3) Bài mới
Hoạt động thầy trò Hđ1: Gv giới thiệu bài- hs lắng nghe
Hđ2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài học
Bước1: Tìm hiểu sơ lược tác giả, tác phẩm - Gv gọi hs đọc thích* sgk
Bước 2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung văn
- Gv hướng dẫn hs cách đọc văn bản- gv đọc mẫu- gọi hs đọc tiếp
? Em xác định bố cục thơ? - Hstl- Gvkl:
Bài thơ chia làm ba đoạn: Đ1: từ đầu đến qua đường Đ2: tiếp đển trăng tròn Đ3: lại
? Tại khổ thơ thứ tư, tác giả lại cảm thấy đột ngột cảm nhận ánh trăng?
- Hstl- Gvkl:
Nơi thành phố đại, ánh điện cửa gương, người ta chẳng lúc cần ý đến ánh trăng Sự xuất dột ngột vầng trăng
Ghi bảng
I/ Sơ lược tác giả, tác phm
1) Tác giả
- Nguyễn Duy (1948) Quê: Thanh Hoá
- Là nhà thơ chiến sĩ
- Là gơng mặt tiêu biểu lớp nhà thơ trẻ thời chống Mĩ
2) Tác phẩm: Sáng tác năm 1978 in tập ánh trăng
II/ Đọc- hiểu văn bản
(19)ở khổ thơ thứ tư tạo nên tình đặc biệt gây ấn tượng mạnh
? Sự xuất ánh trăng làm cho tác giả có cảm xúc gì?
- Hstl- Gvkl:
Vầng trăng hình ảnh thiên nhiên tươi mát, người bạn tri kỉ suốt đời tuổi nhỏ thời chiến tranh rừng tác giả Sự xuất đột ngột ánh trăng khiến nhà thơ nhớ lại bao kỉ niệm năm tháng gian lao Hình ảnh thiên nhiên, đất nước bình dị hiền lành ? Theo em hình ảnh khắc hoạ qua những chi tiết nào?
- Hstl- Gvkl:
"Như đồng bể/ Như sơng rừng" điều khiến tác giả cảm động đến"rưng rưng" người sống phố phường đại ? Vầng trăng cảm xúc nhà thơ là vầng trăng ntn?
- Gv cho hs thảo luận nhóm - Hstl- Gvkl:
Vầng trăng có ý nghĩa biểu tượng cho q khứ nghĩa tình Hơn trăng cịn vẻ đẹp bình dị vĩnh sống."Trăng tròn vành vành"biểu tượng đẹp nguyên vẹn chẳng thể phai mờ." Ánh trăng im phăng phắc"chính người bạn, nhân chững nghĩa tình mà nghiêm khắc nhắc nhở nhà thơ phải nhớ khứ gian lao
? Em nêu kết cấu giọng điệu thơ? - Gv cho hs thảo luận nhóm
- Hstl- Gvkl:
Bài thơ câu chuyện riêng có kết hợp hài hồ tự trữ tình Nhịp thơ lúc trơi chảy, lúc đột ngột có lúc lại trầm lắng thiết tha ? Bài thơ có ý nghĩa chủ đề ntn?
- Hstl- Gvkl:
Bài thơ nhắc nhở thấm thía thái độ tình cảm năm tháng khứ gian lao vất vả nhà thơ
Bài thơ câu chuyện riêng nhà thơ Song lại có ý nghĩa cho hệ trẻ lòng biết ơn
Bài thơ nằm mạch cảm xúc uống nước nhớ nguồn gợi lại đạo lý sống thuỷ chung trở
trong thành phố đại
- Vầng trăng người bạn tri kỉ suốt thời thơ ấu thời chiến tranhở rừng nhà thơ khiến ông nhớ lại thời gian lao vất vả
Vầng trăng biểu tượng cho khứ nghĩa tình
Kết hợp hài hồ tự trữ tình nhịp thơ lúc trôi chảy, lúc đột ngột, trầm lắng thiết tha
2/ Chủ đề khái quát ý nghĩa thơ
- Bài thơ lời nhắc nhở người sống có đạo lý thuỷ chung khứ gian lao
(20)thành truyền thống tốt đẹp dân tộc việt nam ta
Hđ3: Gv hướng dẫn hs thực phần tổng kết ? Nhận xét kết cấu, giọng điệu thơ, Những yếu tố có tác dụng gìđối với việc thể hiện chủ đề tạo nên sức truyền cảm tỏc phm
? Trình bày khái quát nội dung thơ
- Gv cho hs c ghi nh sgk/ 157
Hđ4: Gv hướng dẫn hs thực phần luyện tập sgk
- Đọc diễn cảm thơ
- Viết đoạn văn nêu cảm xúc nhân vật trữ tình
Truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam ta
III/ Tổng kết 1) NghÖ thuËt
- Kết hợp hài hoàtự nhiên tự trữ tình
- Giọng điệu tâm tình thiết tha cảm xúc trầm lắng suy t
- Kt cu, giọng điệu có tác dụng làm bật chủ đề, tạo nên tính chân thực truyền cảm gây ấn tợng mạnh ngời đọc
2) Néi dung:
Bài thơ lời nhắc nhở năm tháng gian lao qua đời ngời lính gắn bó với thiên nhiên, đất nớc bình dị, hiền hậu, gợi nhắc thái độ sống “uống nớc nhớ nguồn” ân nghĩa thuỷ chung khứ * ghi nhớ sgk/ 157
IV/ Luyện tập:
- Đọc diễn cảm thơ - Viết đoạn văn
4) Củng cố: Củng cố nội dung học.
5) Dặn dò: Gv dặn hs học chuẩn bị tổng kết từ vựng (tiếp theo) D/ Rót kinh nghiƯm sau giê d¹y:
……… ………
-Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 59 TỔNG KẾT TỪ VỰNG (Tiếp theo)
(Luyện tập tổng hợp) A/ Mục tiêu cần đạt:
(21)2 – Kĩ năng:Rèn kĩ sử dụng phân tích giá trị nghệ thuật từ ngữ. 3 - Thái độ: Có thái độ học tập đắn.
B/ ChuÈn bị
- Gv soạn bài, hs chuẩn bị trớc nhà C/ Các b ớc lên lớp
1) Ổn định lớp học
Líp 9A:… Líp 9B:…
2) Kiểm tra cũ:
- Kiểm tra chuẩn bị hs 3) Bài mới
Hoạt động thầy trò Hđ1: Gv giới thiệu học- hs lắng nghe Hđ2: Gv hướng dẫn hs thực tổng kết - Gv chia lớp học thành nhóm yêu cầu nhóm thực tập sgk
- Gv cho nhóm trả lời kết thảo luận
Bài tập1:
- Gv gọi hs đọc tập1
? Em so sánh cách dùng từ hai dị bản (bài ca dao) cho biết cách sử dụng từ ngữ hay hơn?
- Hstl- Gvkl: "
Gật đầu":Cúi đầu xuống ngẩng lên để chào hỏi hay tỏ đồng ý
"
Gật gù":Gật nhẹ nhiều lần biểu thị thái độ đồng tình tản thưởng
Vì sử dụng gật gù hay Bài tập 2:
? Hãy xác định nghĩa từ "chân" văn bản?
- Hstl- Gvkl "
Chân sút" đội có người đá giỏi ghi bàn (nghĩa chuyển)
"
Chân đá bóng" phận thể người dùng để lại (nghĩa gốc)
Bài tập 3:
- Gv gọi hs đọc đoạn trích sgk cho hs thực câu hỏi
- Hstl- Gvkl:
"Miệng, chân, tay": Nghĩa gốc "
Vai": Nghĩa chuyển (hoán dụ),"đầu"(ẩn dụ) Bài tập 4:
- Gv gọi hs đọc tập
Ghi bảng
Bài tập1:
- Gật đầu: Chỉ thái độ đồng ý
- Gật gù: Chỉ thái độ tán thưởng
Bài tập 2:
Chân sút: Nghĩa chuyển - Chân đá bóng: Nghĩa gốc Bài tập 3:
- Miệng, chân, tay: Nghĩa gốc
- Vai, đầu: Nghĩa chuyển (hoán dụ ẩn dụ)
(22)? Em xác định trường từ vựng phân tích hay đẹp nó?
- Hstl- Gvkl:
Trường từ vựng màu sắc, lửa tượng lửa (đỏ, xanh, hồng, lửa, cháy, tro)
Màu áo cô gái thắp lên lửa say đắm lòng chàng trai, lửa lan toả lòng anh làm anh say đắm ngất ngây lan toả không gian khiến không gian biến sắc
Bài tập 5:
- Gv gọi đại diện nhóm trình bày kết tập- gv nhận xét
Các vật, tượng gọi tên theo cách dùng từ ngữ có sẵn với nội dung dựa vào đặc điểm vật, tượng gọi tên
Bài tập 6:
- Gv gọi hs đọc truyện cười
? Theo em truyện gây cười điểm nào? - Hstl- Gvkl:
Chi tiết gây cười: khơng gọi bác sí mà gọi ông đốc tờ cho bố
Truyện phê phán thói sính dùng chữ nước ngồi số người
- Xanh, đỏ, hồng: Trường từ vựng màu sắc
- Lửa, cháy, tro: Trường từ vựng lửa tượng lửa
Bài tập 5:
- Sự vật, tượng gọi tên theo cách dùng từ ngữ có sẵn dựa vào đặc điểm vật, tượng Bài tập 6:
- Phê phán thói sính dùng từ nước ngồi số người
4) Củng cố: Củng cố lại kiến thức tiết học
5) Dặn dò: Gv dặn hs học chuẩn bị luyện tập viết đoạn văn tự sự… D/ Rót kinh nghiƯm sau giê d¹y:
……… ………
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 60 LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ CÓ SỬ DỤNG YẾU TỐ NGHỊ LUẬN A/ Mục tiêu cần đạt:
1) KiÕn thøc: Xác định yếu tố nghị luận văn tự tác dụng của
2 – Kĩ năng:Rèn kĩ viết đoạn văn có sử dụng yếu tố nghị luận. 3) - Thái độ: Rốn ý thức sử dụng yếu tố nghị luận văn tự sự B/ Chun b
- Gv soạn bài, hs chuẩn bị trớc nhà C/ Các b ớc lªn líp
1) Ổn định lớp học
(23)2) Kiểm tra cũ:
? Vai trò yếu tố nghị luận văn tù sù 3) Bài mới
Hoạt động thầy trò Hđ1: Gv giới thiệu bài- hs lắng nghe Hđ2: Gv hướng dẫn hs thực học
Bước1: Tìm hiểu yếu tố nghị luận văn tự
- Gv gọi hs đọc đoạn trích:"lỗi lầm biết ơn" ? Theo em yếu tố nghị luận thể hiện trong câu văn nào?
- Hstl- Gvkl:
Yếu tố nghị luận thể câu trả lời người cứu "những điều viết lên cát… lòng người" câu kết đoạn trích:"mỗi chúng ta… khắc lên đá"
? Yếu tố nghị luận có vai trị ntn đoạn trích?
- Hstl- Gvkl:
Yếu tố nghị luận làm cho đoạn trích thêm sâu sắc , giàu tính triết lý có ý nghĩa giáo dục cao ? Bài học cho câu chuyện gì?
- Hstl- Gvkl:
Bài học rút cho câu chuyện nêu nhiều cách khác chủ yếu học bao dung, lòng nhân ái, biết tha thứ ghi nhớ ân nghĩa, ân tình
Bước 2: Thực viết đoạn văn.
- Gv chép đề lên bảng yêu cầu hs viết đoạn văn theo yêu cầu đoạn văn
- Gv hướng dẫn hs theo yêu cầu đề sau: Buæi sinh hoạt lớp diễn ntn? Nội dung sinh hoạt gì? Em có ý kiến sao? Tại phát biểu câu chuyện đó? Em thuyết phục lớp Nam người bạn tốt ntn? - Hs thực viết- gv nhận xét
- Gv chép đề lên bảng gợi ý để hs nhà viết
Người em kể ai? Người để lại việc làm, lời nói hay suy nghĩ gì? Điều diễn
Ghi bảng
I/ Tìm hiểu yếu tố nghị luận văn tự sự.
- Yếu tố nghị luận giúp cho văn tự thêm sâu sắc, giàu tính triết lý, có ý nghĩa giáo dục cao
II/ Thực viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận
(24)hồn cảnh nào? Nội dung cụ thể gì? Giản dị mà sâu sắc, cảm động ntn? Em có suy nghĩ học đó?
Đề 2: Viết đoạn văn kể việc làm lời dạy bảo giản dị mà sâu sắc người bà kính yêu làm em cảm động
4) Củng cố: Gv củng cố nội dung học
5) Dặn dò: Gv dặn hs học chuẩn bị Làng Kim Lân. D/ Rót kinh nghiƯm sau giê d¹y: