Phân loại và viết được công thức của 20 acid amin thường gặp trong phân tử protein.. Mô tả được các dạng liên kết trong cấu trúc của peptid và protein, các bậc cấu trúc và tính đặc hiệ
Trang 1HÓA HỌC ACID AMIN VÀ PROTEIN
MỤC TIÊU
1 Phân loại và viết được công thức của 20 acid amin
thường gặp trong phân tử protein.
2 Trình bày được nguyên tắc phân tích một hỗn hợp acid
amin bằng phương pháp sắc ký trên giấy, sắc ký trao đổi ion, điện đi trên giấy.
3 Mô tả được các dạng liên kết trong cấu trúc của peptid và
protein, các bậc cấu trúc và tính đặc hiệu của protein.
4 Liệt kê được một số peptid có hoạt tính sinh học.
Trang 25 Trình bày được các bước xác định thứ tự của các acid amin trong chuỗi polypeptid.
6 Trình bày được phân loại và các chức năng của protein.
Trang 31- ĐẠI CƯƠNG
PROTEIN
- Hợp chất hữu cơ, trọng lượng phân tử cao
- Cấu tạo bởi nhiều acid amin nối với nhau bằng liên kết peptid
- Chứa 4 loại nguyên tố : C, H, O, N, có thể có S, PPhân biệt:
ACID AMIN : đơn vị cấu tạo nhỏ nhất của proteinPEPTID : từ 2 đến vài chục (< 50) acid amin M <
6000 (theo qui ước)
Trang 4PROTEIN:
- > 50 acid amin cho tới cả ngàn hay vài chục ngàn
- Cấu trúc rất phức tạp
- M> 6000
Có 2 loại
- Protein đơn giản (Protein thuần = Holoprotein)
- Protein phức tạp (Protein tạp = Hétéroprotein) : có thêm nhóm ngoại trong phân tử (lipid, glucid, acid nucleic… )
Trang 52- ACID AMIN
- Sản phẩm thủy phân cuối cùng của peptid và protein
- Thường gặp 20 acid amin trong phân tử protein
- Cần cung cấp từ thức ăn 10 acid amin (aa cần thiết)
- Một số aa ít gặp trong protein, nhiều aa khác
không gặp trong protein
Trang 62.1- Cấu tạo hóa học
Trang 72.2- Phân loại
Tùy theo gốc R chia làm 2 loại:
- Acid amin mạch thẳng
- Acid amin mạch vòng
2.2.1- Acid amin mạch thẳng:
Có thể chia làm 3 nhóm tùy theo số nhóm –COOH và –NH2 có trong phân tử
Trang 82.2.1.1- Acid amin trung tính: (acid monoamin
monocarboxylic)
Có 9 acid amin, chứa một nhóm amin và một nhóm carboxyl
Gồm các phân nhóm:
*R là chuỗi hydrocarbon no (5 aa)
Trang 9*R có chứa nhóm OH (2 aa)
Trang 102.2.1.2-Acid amin acid (acid monoamin dicarboxylic)Có 1 nhóm amin và 2 nhóm carboxyl (4aa)
- Acid aspartic (Asp)
- Asparagin (Asn)
- Acid glutamic (Glu)
- Glutamin (Gln)
Trang 112.2.1.3-Acid amin kiềm (acid diamin
monocarboxylic)
Có 2 nhóm amin và 1 nhóm carboxyl (2aa)-Lysin (Lys)*
-Arginin (Arg)**
2.2.2- Acid amin mạch vòng:
2.2.2.1- Acid amin có nhân thơm (2aa)
-Phenylalanin (Phe)*
-Tyrosin (Tyr)
Trang 122.2.2.2- Acid amin chứa dị vòng:
*R có nhân imidazol
H
Trang 13Selenocystein ( acid L- - amin )
- Tìm thấy trong một số protein
- Một nguyên tử selen thay cho nguyên tử S trong cấu tạo của cystein
- Do selenocystein được kết hợp vào phân tử protein trong quá trình phiên dịch nên nó thường được xem như là “acid amin thứ 21”
Trang 14OH
NH2HSe
Selenocystein
- Gặp tại trung tâm hoạt động của một số ít enzym như những enzym có tác dụng phân hủy các peroxyd ở động vật và một số it vi khuẩn Củng tìm thấy trong một số enzym tham gia vào quá trình chuyển hóa của các
hormon steroid
- Nhu cầu hàng ngày khoảng vài microgam
- Selenocystein không có trong protein thực vật hay nấm men
Trang 15-Selenocystein không được mã hóa bởi bộ ba mật mã
như 20 acid amin chuẩn thường gặp trong phân tử
Trang 16“Acid amin thứ 22” : Pyrrolysin
- Sự phân bố còn hạn chế
- Là thành phần của trung tâm hoạt động của enzym xúc tác phản ứng tạo metan từ methylamin ở một số vk
archeobacterie sinh metan thuộc loài Methanosarcina
O
OH
NH2
N H
O
N
CH3
Trang 17-Trong quá trình STH protein, Pyrrolysin được vận chuyển bởi 1 ARNt đặc hiệu (ARNt Pyl)
- Anticodon của (ARNt Pyl) nhận biết được một codon stop trên ARNm codon (UAG) và như vậy Pyrrolysin được gắn vào chuỗi polypeptid.
Trang 18Phân loại dựa vào tính phân cực và không phân cực của gốc R
Không phân cực Phân cực
Glutamin Glycin Histidin
Trang 19- Ngoài 20 acid amin thường gặp, còn có 1 số acid amin hiếm gặp trong phân tử protein (dẫn xuất của các acid amin thường gặp)
Ví dụ:
- 4-hydroxy prolin (dẫn xuất của prolin); 5-oxy
lysin (dẫn xuất của lysin) có trong colagen và một số protein thực vật
- Monoiodo tyrosin và Diiodo tyrosin (dẫn xuất của tyrosin) có trong globulin của tuyến giáp
Trang 20Môt số các acid amin hiếm gặp trong phân tử
I
4-hydroxy-prolin 5-oxy lysin
Monoiodo tyrosin Diiodo tyrosin
Trang 21Một số các acid amin không gặp trong phân tử protein
Trang 222.3- Hóa học lập thể
Trừ Glycin, các acid amin khác đều có ít nhất 1 carbon bất đối do đó đều có tính quang hoạt (làm quay mặt
phẳng của ánh sáng phân cực)
- Góc quay đặc hiệu 20
D (D là độ dài sóng của ánh sáng đơn sắc) biểu thị tính quang hoạt
- Góc quay đặc hiệu của acid amin phụ thuộc vào pH dung dịch
- Dấu (+) biểu thị sự quay phải, dấu (-) biểu thị sự
Trang 23Đồng phân lập thể
Sự sắp xếp của 4 nhóm liên kết với carbon bất đối
Có các dạng đồng phân lập thể (cấu hình L hay D) của acid amin
Đối với glucid glyceraldehyd làm tiêu
chuẩn
Đối với aa serin làm tiêu chuẩn gọi tên
Trang 24Dạng đồng phân D và L của serin
H-C* Các aa/ protein : đều là LH-C* acid amin
- D-aa chỉ gặp ở thành tế bào của một số vi sinh vật
(D-glutamic ở vỏ vi khuẩn B subtilus)
- Các aa tổng hợp : ở dạng tiêu truyền (D,L aa)
Trang 25- D và L biểu thị dạng cấu trúc, không chỉ chiều quay của ánh sáng phân cực
- Dạng D và L của cùng một aa có góc quay đặc hiệu bằng nhau và trái dấu
- Số đồng phân lập thể = 2n (n : số C bất đối)
- Đa số aa : có 2 đồng phân lập thể
- Threonin và Isoleucin : 4 đồng phân lập thể
H3
Trang 262.4- Tính chất lý học của acid amin
2.4.1- Tính hòa tan
- Dễ tan trong nước ( tùy thuộc vào cấu trúc của gốc R)
- Không, hoặc ít tan trong cồn
- Không tan trong ete (prolin và hydroxy prolin tan /cồn và ete)
2.4.2-Vị
-Vị ngọt kiểu đường
- Leucin không vị, Ile và Arg có vị đắng
- Muối Na của acid glutamic có vị ngọt kiểu đạm
Trang 272.4.3- Tính quang hoạt
Các aa đều có (trừ glycin)2.4.4- Phổ hấp thu
Tyrosin, tryptophan,
phenylalanin hấp thu mạnh ở vùng cực tím (240 – 280 nm)
Acid amin khác hấp thu ở =220nm
Trang 282.5- Tính lưỡng tính của acid amin:
Nhóm carboxyl –COOH : thể hiện tính acidNhóm amin – NH2 : thể hiện tính baz
Acid amin có tính lưỡng tính
Trang 29-Môi trường kiềm: aa phân ly như một acid và thành anion
Trang 30Trong dung dịch nước: aa bao giờ cũng có 3 dạng ion
pH môi trường thay đổi : nồng độ các ion thay đổi
Trang 31pHi : điểm đẳng điện
- Ion lưỡng cực nhiều nhất, cation và anion ít nhất và bằng nhau
- Tổng điện tích của các aa = 0 aa không di chuyển trong điện trường
pH môi trường > pHi (kiềm hơn so với pHi)
- aa vẫn có 3 dạng ion, anion chiếm tỷ lệ lớn
- aa di chuyển về phía cực dương
pH môi trường < pHi (acid hơn so với pHi)
- aa vẫn có 3 dạng ion, cation chiếm tỷ lệ lớn
- aa di chuyển về phía cực âm
Trang 32Ưùng dụng: điện di các acid amin
Ví dụ: điện di hỗn hợp acid amin với dd đệm
pyridin/acid acetic/ nước có pH = 3,9
Điện di đồ thu được
M : hỗn hợp aa 1: aa kiềm 2 : aa trung tính
3 : acid glutamic 4 : acid aspartic
Trang 33Giải thích:
- Ở pH = 3,9 các aa kiềm và trung tính có pHi > 3,9
tích điện dương và chạy về cực âm
- Ở pH = 3,9 aa acid có pHi < 3,9 tích điện âm và chạy về cực dương
- Acid aspartic có pHi = 2,77 nên chạy xa hơn acid glutamic có pHi = 3,12
Trang 34Cách tính pHi của các acid amin:
pHi : pH trung bình giữa các giá trị pKa của các nhóm acid yếu
- Đối với một acid amin như alanin chỉ có 2 nhóm
phân ly (R-COOH và NH2)
pHi = pK1+ pK2 = 2,35 + 9,69 = 6,02
2 2Giá trị pK1 (R-COOH) là 2,35 và giá trị pK2 ( NH3+ ) là 9,69
Trang 35-Đối với acid amin acid hay acid amin kiềm
Ví dụ pHi của acid aspartic
pHi = pK1+ pK3 = 2,09 + 3,96 = 3,02
2 2Đối với lysin thì
pHi = pK2+ pK3
2pHi cũng là pH trung bình giữa các giá trị pKa của nhóm R- COOH (pK1) hoặc NH3+ (pK2) và của gốc R (pK3)
Trang 362.6-Tính chất hóa học của acid amin
2.6.1.1-Phản ứng với HNO2
Trang 372.6.1.2-Phản ứng với Aldehyd (phản ứng tạo baz Schiff)
-Phản ứng trên chức amin của aa
Trang 382.6.1.3-Phản ứng với 2,4 dinitrofluorobenzen (DNFB) = Phản ứng Sanger
Trang 39N C S NH C NH CH R
COOH S
N
NH R
Trang 402.6.2-Hóa tính của nhóm Carboxyl
2.6.2.1- Phản ứng khử nhóm carboxyl
CH R
Trang 41- Các carboxylase có tính chuyên biệt với 1 aa hay
1 nhóm giới hạn
-Có nhiều các amin loại này trong cơ thể
-CO2-CO2-CO2
Trang 422.6.3- Hóa tính do 2 chức NH2 và COOH : phản ứng với Ninhydrin
Ninhydrin + acid amin CO2 + NH3 + aldehyd
+ Ninhydrin bị khửNinhydrin bị khử ngưng tụ với Ninhydrin không bị khử
Sản phẩm màu xanh tím
Ứng dụng : định tính, định lượng acid amin (sắc ký, điện di)
Các acid imin cho màu vàng nhạt với Ninhydrin
Trang 43H H
H
CH R
Trang 442.6.4- Hóa tính của gốc R
Phản ứng tạo muối : nhóm – COOH và NH2
Phản ứng oxy hóa khử : nhóm –SH của cystein
Phản ứng nitro hóa và halogen hóa : nhân thơm của
phenylalanin và tyrosin
Phản ứng ester hóa : nhóm –OH alcol của serin và
Trang 452.7-Phân tích hổn hợp acid amin-Phương pháp sắc ký
-Phương pháp điện di
-Phương pháp vi sinh vật
Trang 462.7.1- Sắc ký trên giấy
Giấy lọc
Hướng di chuyển của dung môi
Trang 47b
Rf = a/b a: khoảng cách từ điểm xuất phát đến tâm của acid amin muốn xác định
b: khoảng cách từ điểm xuất phát đến tiền
tuyến của dung môi
Trang 482.7.2- Sắc ký trao đổi ion
- Thường dùng cationit gắn Na+
- Dung dịch acid (pH=3) của hổn hợp acid amin
- Acid amin sẽ tích điện dương, đẩy Na+ ra và kết hợp vào
- Dùng dung dịch tách để tách các acid amin ra từng phân đoạn (có sự tăng dần pH và nồng độ NaCl)
Trang 49- Hoặc là sản phẩm dở dang của protein
3.1- Cấu tạo và danh pháp
3.1.1- Cấu tạo
Các aa nối với nhau bằng liên kết peptid
Trang 503.1.2- Danh pháp
- Di, Tri, Tetra… polypeptid
- Gọi theo tên thông dụng : Glucagon, Insulin
- Theo danh pháp hóa học
Trang 513.2- Các liên kết ảnh hưởng đến cấu trúc của peptid và protein
3.2.1- Liên kết peptid
- Liên kết cơ bản mà các acid amin kết hợp với nhau
trong phân tử peptid và protein
-Liên kết amid (liên kết đồng hóa trị) tức là liên kết
được tạo thành do sự kết hợp giửa nhóm -COOH của acid amin này với nhóm -NH2 của acid amin kia (hoặc nhóm imin của prolin và hydroxy prolin) loại đi một
phân tử nước
CH R
Trang 52N H
Liên kết peptid
-Đặc điểm : nguyên tử oxy của nhóm carboxyl ở vị trí
trans đối với nguyên tử hydro của nhóm NH
-Các nguyên tử trong nhóm peptid đều nằm trên một mặt phẳng
Trang 533.2.2- Các liên kết khác
-Có vai trò quan trong trong việc hình thành và duy trì cấu trúc bậc II, bậc III và bậc IV của protein
- Đó là các liên kết : disulfur, liên kết hydro, liên kết muối…
3.2.2.1- Liên kết disulfur (S-S)= cầu disulfur
- Liên kết đồng hóa trị được tạo thành do sự kết hợp giữa hai phân tử Cystein với nhau, loại đi 2 H
Cys- SH
+
Trang 54- Hình thành giửa 2 Cystein/cùng một chuổi polypeptid hoặc giửa 2 Cystein thuộc 2 chuỗi polypeptid khác nhau
S
Cys Cùng 1 chuỗi
Giữa 2 chuỗi
Trang 563.2.2.2-Liên kết hydro
- lực hút tĩnh điện giữa nguyên tử hydro thừa điện
dương và nguyên tử oxy thừa điện âm
- là liên kết yếu nhưng nhiều,
-tác dụng to lớn trong việc hình thành và duy trì cấu trúc không gian của chuỗi polypeptid, đặc biệt là cấu trúc bậc II của protein
N H
R CH
C O
NH
CH R C O
N N C R
H
C O
C H
R N H
C O
C N R
H H C O
C H
Trang 573.2.2.3-Liên kết muối (liên kết ion)
- lực hút tĩnh điện giữa các nhóm –COO- (của acid amin acid : Glu, Asp) và các nhóm NH3+ (của acid amin kiềm : Lys, Arg)
CH2
C
O O
NH3+
Trang 58
-Các tương tác không phân cực khác :
- Gốc phenyl của phenylalanin
- Nhóm – CH3 của Alanin, Leucin
- Nhóm – C2H5 của Isoleucin…
Trang 593.3- Tính chất của peptid
3.3.1- Tính acid-baz
3.3.2- Tính chất hóa học
- DNFB, PITC (nhóm -amin)
- Khử, loại nhóm carboxyl
- Phản ứng của gốc R
- Biuret (CuSO4/ môi trường kiềm)
Trang 603.4- Cách xác định thứ tự acid amin trong chuổi
polypeptid
3.4.1- Phân tích thành phần acid amin
-Thủy phân hoàn toàn chuổi polypeptid
HCl N ở 100-120 độ C /10 – 24 giờ
Nhược điểm :
- Tryptophan bị phá hủy hoàn toàn
- Serin và threonin bị phá hủy một phần
- Glutamin và asparagin chuyển thành acid glutamic, acid aspartic và NH4+
Trang 61*Thủy phân bằng kiềm nóng
- Cystein, Serin và Threonin bị phá hủy
- Các acid amin đều bị racemic hóa
- Tryptophan không bị phá hủy
-Xác định thành phần acid amin
+ Sắc ký
+ Điện di
Định tínhĐịnh lượng
Số lượng của các acid amin
Trang 623.4.2- Xác định acid amin N tận của chuổi polypeptid
-Phản ứng Sanger
DNFB + H2N- peptid DNP-peptid + HF
DNP-peptid
DNP-aa(N tận) + (n-1) aa tự do
So với các DNP-aa mẫu
Thủy phân = HCl ở 100o C
OH- yếu (n acid amin)
Trang 63Không màu, dễ
tách và xác định
bằng sắc ký so
với chuẩn
PITC
PTC-peptid
Phenylthiohydantoin
Trang 643.4.3- Xác định acid amin C tận của chuỗi polypeptid
-Sắc ký so với các alcol -amin mẫu
b- Bằng carboxypeptidase đặc hiệu (cắt đứt liên kết peptid của aa C tận)
- Sắc ký so với các aa mẫu
Trang 653.4.4- Thủy phân polypeptid thành những peptid nhỏ
- Cắt các polypeptid thành những peptid nhỏ hơn
- Xác định thứ tự của các peptid nhỏ này
- Suy ra thứ tự của chuỗi polypeptid
Thường dùng các enzym peptidase đặc hiệu : chymotrypsin, trypsin, pepsin, carboxypeptidase hoặc hoá chất
Tách các đoạn peptid nhỏ (điện di, sắc ký)Xác định thành phần aa, aa C tận, N tận của chúngTổng hợp để xác định thứ tự của chuỗi polypeptid
Trang 663.5- Vài peptid có hoạt tính sinh học
3.5.1-Glutathion G-SH
- Gồm Glu-Cys-Gly
- -COOH của Glu tham gia vào liên kết peptid với -NH2 của Cys
- Tham gia vào các phản ứng oxy hoá khử
- Là peptid nội bào phổ biến nhất (có ở tim,gan thận, phổi,hồng cầu…)
Trang 673.5.2- Peptid hormon
- Oxytocin, Vasopressin ( 9aa)
- Glucagon (29 aa)
- Insulin ( 51aa)
3.5.3- Peptid kháng sinh
- Penicillin (Penicilinum notatum) (peptid có chứa valin, cystein)
- Gramicidin ( Bacillus brevis) (10 aa vòng)
Trang 684- PROTEIN
- Cấu tạo bởi nhiều aa nối với nhau bằng liên kết
peptid
- Ranh giới giữa polypeptid và protid không rõ rệt
- M > 6000 (theo qui ước)
4.1- Cấu trúc của Protein
4 bậc:
Cấu trúc bậc I :
Biểu thị thứ tự của các aa trong chuỗi polypeptid hoặc nhiều chuỗi polypeptid và vị trí của các cầu disulfur (nếu có)
Trang 69Cấu trúc bậc II :
Biểu thị sự xoắn của chuỗi polypeptid (điển hình là
cấu trúc bậc II của protein sợi) Liên kết hydro giữ vai trò quan trọng trong cấu trúc bậc II
Cấu trúc bậc III:
Biểu thị sự xoắn và gấp khúc của chuỗi polypeptid Liên kết disulfur đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì cấu trúc này
Trang 70Cấu trúc bậc IV :
Biểu thị sự kết hợp của nhiều chuỗi polypeptid có cấu trúc bậc III trong phân tử protein
- Mỗi chuỗi polypeptid: bán đơn vị
- Liên kết bởi lk hydro, tương tác Van der Waals
Trang 71Bốn bậc cấu trúc của protein
(a) cấu trúc bậc I ( trình tự các acid amin) (b) cấu trúc bậc II
(c) cấu trúc bậc III
(d) cấu trúc bậc IV
Trang 72Cấu trúc bậc III của myoglobin
Trang 73Cấu trúc bậc IV của hemoglobin
Trang 744.2-Phân loại protein:
- Theo nguồn gốc : động vật hay thực vật
- Theo chức năng : enzym, hormon, cấu tạo
- Theo cấu trúc : cầu, sợi
- Theo thành phần hoá học
* Protein thuần (Holoprotein)
* Protein tạp (Hétéroprotein)
Trang 754.2.1-Protein thuần:
- Albumin : sữa, trứng, huyết thanh
- Globulin: huyết thanh, mô và các dịch sinh vật
- Protamin: protein kiềm có trong tế bào trứng
- Histon : protein kiềm có trong nhân tế bào động vật
- Keratin: protein sợi có chủ yếu trong lông, tóc, móng, sừng có nhiều cystein
- Colagen: protein sợi của mô liên kết
- Prolamin và glutelin : protein thực vật, có nhiều trong các hạt
Trang 764.2.2-Protein tạp:
- Nucleoprotein : một hoặc nhiều phân tử protein +
acid nucleic (nucleohiston)
- Glucoprotein : nhóm ngoại là glucid hay dẫn xuất của glucid (mucoprotein với nhóm ngoại là
mucopolysaccarid ở xương,sụn)
- Cromoprotein : nhóm ngoại là chất màu (hemoglobin
có nhóm ngoại là porphyrin + Fe2+)
- Lipoprotein : nhóm ngoại là lipid (phosphatid, sterol, acid béo)
- Phosphoprotein : nhóm ngoại là acid phosphoric ( casein của sữa)
Trang 77- Metaloprotein : protein có kim loại (Fe, Cu, Zn, Mg…)(ferritin của gan và lách có 20% Fe 3+