Thủy phân = HCl ở 100 oC

Một phần của tài liệu HÓA HỌC ACID AMIN VÀ PROTEIN docx (Trang 62 - 70)

M: hỗn hợp aa 1: aa kiềm 2: aa trung tính

Thủy phân = HCl ở 100 oC

OH- yếu

-Phản ứng Edman N C S H N CH 2 R1 CO NH peptid NH C NH CH S R1 CO NH N NH R1 S O + peptid (n aa) H+, 40o C + NH2-peptid (n-1 aa) Không màu, dễ tách và xác định bằng sắc ký so với chuẩn PITC PTC-peptid Phenylthiohydantoin

3.4.3- Xác định acid amin C tận của chuỗi polypeptid

2 phương pháp

a- Khử nhóm -COOH tự do của aa C tận thành alcol

-amin tương ứng

- Thủy phân hoàn toàn : có các aa tự do và alcol - amin tương ứng

-Sắc ký so với các alcol -amin mẫu

b- Bằng carboxypeptidase đặc hiệu (cắt đứt liên kết

peptid của aa C tận)

3.4.4- Thủy phân polypeptid thành những peptid nhỏ

- Cắt các polypeptid thành những peptid nhỏ hơn - Xác định thứ tự của các peptid nhỏ này

- Suy ra thứ tự của chuỗi polypeptid

Thường dùng các enzym peptidase đặc hiệu : chymotrypsin, trypsin, pepsin, carboxypeptidase hoặc hoá chất.

Tách các đoạn peptid nhỏ (điện di, sắc ký)

Xác định thành phần aa, aa C tận, N tận của chúng Tổng hợp để xác định thứ tự của chuỗi polypeptid

3.5- Vài peptid có hoạt tính sinh học

3.5.1-Glutathion G-SH

- Gồm Glu-Cys-Gly

- -COOH của Glu tham gia vào liên kết peptid với -NH2 của Cys

- Tham gia vào các phản ứng oxy hoá khử

- Là peptid nội bào phổ biến nhất (có ở tim,gan thận, phổi,hồng cầu…)

3.5.2- Peptid hormon

- Oxytocin, Vasopressin ( 9aa) - Glucagon (29 aa)

- Insulin ( 51aa)

3.5.3- Peptid kháng sinh

- Penicillin (Penicilinum notatum) (peptid có chứa valin, cystein)

4- PROTEIN

- Cấu tạo bởi nhiều aa nối với nhau bằng liên kết peptid

- Ranh giới giữa polypeptid và protid không rõ rệt - M > 6000 (theo qui ước)

4.1- Cấu trúc của Protein 4 bậc: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cấu trúc bậc I :

Biểu thị thứ tự của các aa trong chuỗi polypeptid hoặc nhiều chuỗi polypeptid và vị trí của các cầu disulfur (nếu có)

Cấu trúc bậc II :

Biểu thị sự xoắn của chuỗi polypeptid (điển hình là

cấu trúc bậc II của protein sợi). Liên kết hydro giữ vai trò quan trọng trong cấu trúc bậc II

Cấu trúc bậc III:

Biểu thị sự xoắn và gấp khúc của chuỗi polypeptid. Liên kết disulfur đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì cấu trúc này

Cấu trúc bậc IV :

Biểu thị sự kết hợp của nhiều chuỗi polypeptid có cấu trúc bậc III trong phân tử protein

 

Một phần của tài liệu HÓA HỌC ACID AMIN VÀ PROTEIN docx (Trang 62 - 70)