1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Chương II. Các đại phân tử sinh học: Acid nucleic và Protein ppt

40 705 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 2,43 MB

Nội dung

Chương II Các đại phân tử sinh học: Acid nucleic Protein Cấu trúc chức acid nucleic Cấu trúc chức protein SHPT đời sở hội tụ ngành: • Sinh học tế bào – 1838 Mathias Jacob S Theodor Schawann đưa thuyết tế bào • Hóa sinh học: – 1928 Griffith – Thí nghiệm chứng minh ADN chứa thông tin di truyền – 1953, Cấu trúc xoắn kép ADN – Watson, Crick • Di truyền học: – Các định luật di truyền Mendel (1822-1884) Cấu trúc chức acid nucleic i Acid nucleic vật chất mang thông tin di truyền Acid nucleic (ADN, ARN) vật chất mang thông tin di truyền Thí nghiệm xác định DNA vật chất di truyền • • 1928 Griffith – Thí nghiệm biến nạp 1952 Hershey & Chase – Thí nghiệm thực khuẩn thể 1928, Thí nghiệm Griffith Phế cầu khuẩn Streptococcus Pneumoniae Chủng S: Độc, tế bào có vỏ polysaccharide, khuẩn lạc trơn (smooth) Chủng R: chủng lành, tế bào vỏ polysaccharide, khuẩn lạc nhăn (Rough Kết luận • Griffith gọi trình biến nạp (transformation) • Thành phần chuyển từ chủng S sang chủng R gọi tác nhân biến nạp 1944, Avery, Macleod & McCarty • Bằng kỹ thuật tinh DNA thu từ chủng S, Avery cộng chứng minh tác nhân biến nạp DNA Avery 1952, thí nghiệm Harshey & Chase  Dùng phương pháp đánh dấu đồng vị phóng xạ  32P: Đánh dấu DNA  35S: Đánh dấu protein   Cho thực khuẩn thể đánh dấu với 32P xâm nhiễm vào tế bào E.coli Li tâm thu cặn tế bào xác định đồng vị phóng xạ 35S Cấu trúc hóa học RiboNucleotide Cấu trúc không gian RNA Liên kết photphodieste mRNA Section 12-3 - Các mRNA có cấu trúc đa dạng thường ngắn đoạn gen DNA mà mã hóa, - mRNA sinh vật nhân thật: sau phiên mã từ DNA đính mũ methyl-Gppp vào đầu 5’ 3’ polyA Q trình phiên mã DNA tRNA + Cấu trúc dạng chạc, ổn định nhờ số đoạn có liên kết bổ sung + Có vị trí khơng có liên kết bổ sung, anticodon (bộ nu bổ sung với nucleotit codon mRNA), đầu có trình tự CCA nối cộng hóa trị với axit amin tương ứng + Tham gia vận chuyển axit Amin trình dịch mã tổng hợp protein rRNA + Là thành phần ribosome, giúp mRNA tRNA kết gắn amino axit tạo thành chuỗi protein + Chiếm 80% tổng RNA tế bào, nằm chủ yếu tế bào chất + Các rRNA kết hợp với protein chuyên biệt tạo thành ribosome + Tùy theo hệ số lắng S, mà rRNA sinh vật nhân thật chia thành nhiều loại: 28S, 18S, 5,8S 5S + rRNA tế bào gồm tiều phần lớn tiểu phần nhỏ RIBOSOME - Ribosome tự có mặt tế bào, ty thể lục lạp tế bào eukaryote Nhiều ribosome tự bám vào mARN để tạo thành polyribosome (hay polysome) - Gồm tiểu phần lớn nhỏ: ghép lại với tham gia dịch mã - Chúng đảm nhiệm chức thực trình sinh tổng hợp protein tế bào Protein - Protein phân tử trùng phân hình thành từ đơn vị Axit amin - Cấu tạo hóa học axit amin - Có 20 loại Axit amin Cấu trúc bậc Cấu trúc bậc α β Cấu trúc bậc Cấu trúc bậc Phân tử Hemoglobin - Gồm chuỗi polypeptit α β - Liên kết với nhân heme Cây tiến hóa Hemoglobin Bậc I Chức protein Bậc II - Cấu trúc: - Vận chuyển: protein vận chuyển Bậc III chất qua màng tế bào Bậc IV - Di chuyển, vận động: myosine - Tín hiệu: phermon Kết hợp nhiều loại polypeptit - Điều hòa: hocmon Điều hịa - Xúc tác: enzyme Cấu trúc Tín hiệu Chức Di chuyển Vận chuyển Xúc tác ENZYME Enzyme dạng protein có khả xúc tác cho phản ứng hố sinh học có tính đặc thù cao, có nghĩa chúng xúc tác cho số phản ứng đặc hiệu - Hoạt tính xúc tác enzyme phụ thuộc vào cấu trúc bậc 1, 2, 3, trạng thái tự nhiên phân tử protein enzyme - Một số enzyme xúc tác cần kết hợp với số ion kim loại khác như: Fe+ 2, Mg+2, Mn+2 nhóm hữu gọi (coenzyme) Phần protein enzyme apoenzyme - Cách gọi tên Enzyme: phần lớn enzyme gọi tên theo quy tắc lấy tên chất mà chịu trách nhiệm xúc tác cộng với tiếp vị ngữ ase - Amylase - DNAase - Protease ISOZYME - Isozyme trạng thái khác enzyme, isozyme xúc tác cho phản ứng - Các Isozyme khác số tính chất pH nồng độ chất chúng xúc tác tốt - Isozyme thường protein phức gồm nhiều tiểu phần polypeptide - Thí dụ enzyme dehydrogenase khử hydro axit lactic, enzyme có cấu tử tạo thành từ tiểu phần polypeptide a b Do có isozyme tồn là: aaaa, aaab, aabb, abbb, bbbb - Isozyme thường có điểm đẳng điện khác chúng dễ dàng tách phương pháp điện di đẳng điện B A Enzyme Enzyme Enzyme Câu hỏi mở rộng Tại mã di truyền lại mã Tại thông tin di truyền chủ yếu lại DNA mà RNA Tại lại gọi “thông tin” – genetic information Webb Miller (left) and Stephen Schuster (right) ... DNA vào tế bào E.coli trình xâm nhiễm 1 Cấu trúc phân tử acid nucleic i ii iii Thành phần cấu tạo Acid deoxyribonucleic -DNA Acid ribonucleic – RNA Acid deoxyribonucleic - DNA DNA phân tử trùng... ADN – Watson, Crick • Di truyền học: – Các định luật di truyền Mendel (1822-1884) Cấu trúc chức acid nucleic i Acid nucleic vật chất mang thông tin di truyền Acid nucleic (ADN, ARN) vật chất mang... đầu - DNA mang điện tích âm + protein histon mang điện tích dương  NST trung hịa điện Acid ribonucleic – RNA RNA phân tử trùng phân, mạch thẳng hình thành từ đơn phân ribonucleotide RiboNucleotide

Ngày đăng: 29/06/2014, 07:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w