- Gồm 2 tiểu phần lớn và nhỏ: chỉ ghép lại với nhau khi tham gia dịch mã Chúng đảm nhiệm chức năng thực hiện quá trình sinh tổng hợp protein
Cấu trúc bậc
Cấu trúc bậc 4
Phân tử Hemoglobin
- Gồm 2 chuỗi polypeptit α và β - Liên kết với nhân heme ở giữa
Bậc I Bậc II Bậc III Bậc IV
Kết hợp nhiều loại polypeptit
Điều hòa Cấu trúc Di chuyển Xúc tác Vận chuyển Tín hiệu Chức năng Chức năng protein - Cấu trúc:
- Vận chuyển: protein vận chuyển các
chất qua màng tế bào
- Di chuyển, vận động: myosine ở cơ
- Tín hiệu: phermon
- Điều hòa: hocmon
Enzyme là một dạng protein có khả năng xúc tác cho những phản ứng hoá
sinh học có tính đặc thù cao, có nghĩa là chúng chỉ xúc tác cho một số phản ứng đặc hiệu.
- Hoạt tính xúc tác của enzyme phụ thuộc vào cấu trúc bậc 1, 2, 3, 4 và trạng thái tự nhiên của phân tử protein enzyme đó.
- Một số enzyme khi xúc tác cần sự kết hợp với một số ion kim loại khác như: Fe+ 2, Mg+2, Mn+2 hoặc nhóm hữu cơ gọi là (coenzyme). Phần protein của enzyme là apoenzyme.
- Cách gọi tên Enzyme: phần lớn các enzyme được gọi tên theo quy tắc lấy tên của cơ chất mà nó chịu trách nhiệm xúc tác cộng với tiếp vị ngữ ase
- Amylase - DNAase - Protease
- Isozyme là những trạng thái khác nhau của một enzyme, các isozyme đều xúc tác cho cùng một phản ứng
- Các Isozyme chỉ khác nhau ở một số tính chất như ở pH hoặc nồng độ cơ chất tại đó chúng xúc tác tốt nhất.
- Isozyme thường là những protein phức gồm nhiều tiểu phần polypeptide. - Thí dụ enzyme dehydrogenase khử hydro của axit lactic, là enzyme có 4 cấu tử được tạo thành từ 2 tiểu phần polypeptide là a và b. Do vậy sẽ có 5 isozyme tồn tại là: aaaa, aaab, aabb, abbb, bbbb.
- Isozyme thường có điểm đẳng điện khác nhau bởi vậy chúng dễ dàng tách nhau ra được bằng phương pháp điện di đẳng điện.
ISOZYME
A B
Câu hỏi mở rộng
1. Tại sao mã di truyền lại là mã bộ 3
2. Tại sao thông tin di truyền chủ yếu lại là DNA mà không phải là RNA 3. Tại sao lại gọi là “thông tin” – genetic information