CHƯƠNG II. NĂNG SUẤT CỦA RỪNG NGẬP MẶN docx

96 2.4K 10
CHƯƠNG II. NĂNG SUẤT CỦA RỪNG NGẬP MẶN docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG II. NĂNG SUẤT CỦA RỪNG NGẬP MẶN 2.1. Hiện tượng học (vật hậu học)  Các loài thuộc họ Đước (Rhizophora apiculata Blume)  Các loài khác 2.2. Sinh khối và năng suất rừng ngập mặn  Sinh khối thực vật.  Động thái sinh trưởng 2.3. Năng suất lượng rơi 2.4. Tốc độ phân hủy của xác thực vật 2.5. Sự di chuyển xác hữu cơ thực vật dạng hạt 3.2.6. Trữ lượng thảm mục rừng 3.2.7. Một số nhận xét về động thái năng suất hệ sinh thái Hình ảnh cây đước (Rhizophora apiculata Blume) 2.1. Hiện tượng học (vật hậu học)  Hiện tượng học (vật hậu học) là chu kỳ ra hoa, quả hạt rụng trong một thời gian nhất định.  Đây là một hiện tượng sinh học sinh thái quan trọng không những minh họa cho sự thích nghi của thực vật mà còn có ý nghĩa to lớn giúp cho việc thu hái hạt giống,trồng cây con đúng thời vụ.  Những nghiên cứu về hiện tượng học, sinh sản các loại CNM cho thấy thời gian ra hoa, quả khác nhau từ loài này đến loài khác, thậm chí đối với cùng một loài nhưng ở những địa điểm khác nhau. Hiện tượng học của cây đước (Rhizophora apiculata Blume)  Đước ra hoa đến khi trái chín phải mất 6 tháng  Trái đước nảy mầm từ lúc còn treo lơ lửng trên cây, khi rụng xuống được sóng biển đánh trôi dạt khắp nơi, gặp nơi bùn lầy, trái đước trụ lại, rễ non bám vào phù sa, quá trình bén rễ cũng là quá trình nâng trái đước đứng thẳng lên.  Sau 20 đến 25 ngày bám rễ trong đất, mầm đước đã có một búp non màu đỏ như lửa và xoè được hai lá xanh đầu tiên.  Rễ Đước chịu được mặn và hút được dinh dưỡng từ trong nước biển.  Lá rất cứng, có màng sáp và bóng loáng phản quang để giữ nước. Trong lá có tuyến thải muối để thải muối thừa ra khỏi cơ thể. Người ta gọi Đước là cây "máy lọc nước biển thành nước ngọt màu xanh". Trụ mầm cây đước (Rhizophora apiculata Blume). Hiện tượng học của cây đước (Rhizophora apiculata Blume)  Đước nở hoa cho quả hình trái lê ngược, quả chín hạt sẽ nảy mầm trong quả, mầm hình trụ tròn dài 20-40cm.  Khi phôi thành thục sẽ rời ra khỏi cây mẹ và rơi xuống bùn, khoảng vài giờ sau mọc rễ và thành cây non, cách sinh sản này gọi là "thực vật thai sinh" (cây đẻ con).  Nét độc đáo khi cây đước đã mọc thành rừng thì không có cây gì có thể chen vào. Đó là nét riêng biệt của rừng đước, rừng ngập mặn mà tạo hóa tạo nên. a. Các loài thuộc họ Đước  Đước có tới 5 loài ở nước ta, trong đó loài Rhizophora apiculata là phổ biến nhất (còn được gọi là cây Đước đôi, Đước nhọn) và chủ yếu ở rừng ngập mặn, có giá trị kinh tế cao.  Hoa Đước dùng cung cấp phấn cho đàn ong làm mật có giá trị dinh dưỡng rất cao.  Đước có rễ hình nơm bám chắc vào đất, tán rộng dày, thân cao to nên dùng làm cây trồng chắn sóng hộ đê, cố định bãi lầy, góp phần mở rộng diện tích canh tác nông nghiệp, cải thiện môi trường sống, đảm bảo cân bằng sinh thái vùng ngập mặn ven biển.  Sự chín và thời gian rơi của trụ mầm đối với các loài thuộc họ đước thường trùng vào mùa mưa. Đây là sự thích nghi đặc biệt về sinh lý cây con và sự phát tán trụ mầm.  Mùa mưa chính là thời điểm tăng lượng nước ngọt, đồng thời làm giảm nồng độ muối, phù hợp với giai đoạn phát triển cây con.  Hệ thống rễ của cây ngập mặn giúp cây đứng vững trong môi trường đất bùn mềm bằng cách mọc hướng xuống từ thân cây và/hay phát triển theo phương ngang dưới mặt đất.  Hoạt động hô hấp của cây rừng ngập mặn được thực hiện thông qua những lỗ thông khí (những khoảng mở nhỏ trên thân hoặc rễ). Một vài loài cây ngập mặn đã phát triển những hệ thống rễ chuyên dụng để đảm bảo các lỗ thông khí nằm phía trên mực nước thủy triều hay bùn (vốn gây thiếu ôxi).  Lỗ thông khí  Một vài loài cây ngập mặn phát triển rễ khí sinh, còn gọi là rễ có những lỗ thông khí ngoi thẳng lên từ lớp đất bùn/nước. Một vài rễ khí sinh trông giống như ống  Hình 1: Rễ khí sinh dạng ống hút. [...]... 2.2 Sinh khối và năng suất hệ sinh thái rừng ngập mặn  Năm 1960 nhân loại đã công nhận vai trò hết sức quan trọng của RNM đóng góp vào vùng cửa sông ven biển, một trong những hệ sinh thái tự nhiên có năng suất sinh học cao nhất  Chỉ tiêu về sinh khối và năng suất sơ cấp RNM:khẳng định vai trò quan trọng của sinh vật sản xuất trong chuỗi thức ăn vùng cưả sông, ven biển thông qua dòng năng lượng xác... sóng hộ đê, cố định bãi lầy, góp phần mở rộng diện tích canh tác nông nghiệp, cải thiện môi trường sống, đảm bảo cân bằng sinh thái vùng ngập mặn ven biển  Giá trị kinh tế của rừng đước nói riêng và rừng ngập mặn nói riêng Các loài cây khác  Sự chín và thời gian rụng của trụ mầm đối với các loài thuộc họ Đước thường trùng vào mùa mưa Đây là sự thích nghi đặc biệt về sinh lý cây con và sự phát tán trụ... biển (ở khu vực nước sâu và chảy mạnh hơn) và một số loài khác sống ở gần bờ hơn (ở khu vực nước nông và chảy êm dịu hơn) Phân ranh tự nhiên của một khu rừng ngập mặn Nước triều cao TB Vẹt Dà Đước Nước triều thấp TB Mấm Bần Phía bờ Phía biển Những loài cây ngập mặn chính có thể tìm thấy ở Sóc Trăng bao gồm: bần chua, mấm trắng, đước đôi, dà vôi và vẹt trụ l       Bần chua (tên khoa học: Sonneratia... nơi có độ sâu ngập không quá 1 m và thời gian ngập từ 6 – 18 tiếng mỗi ngày Hình ảnh cây sú (Aegiceras corniculatum) đang trổ hoa Cây Đưng  Cây Đưng ra hoa đầu tiên sau 3 – 4 năm trồng, thậm chí có khi chỉ đến hai năm nhưng phải 5 năm sau mới hình thành trụ mầm  Số lượng trung bình của nụ trong lần đầu tiên trên mỗi cây là 10  Chu trình sinh sản (từ lúc ra trụ mầm đến khi trụ mầm rơi) của Đưng trồng... L Heritiera littoralis Aiton ex Dryander Pterridaceae    Họ Bông Malvaceae 25 Tra *Threspecia populnea (L.) Soland Ex Cor 26 Bụp *Hibiscus tiliaceus L Sự phân ranh giới tự nhiên   Mỗi loài cây ngập mặn có những đặc tính riêng và mọc tốt nhất ở những khu vực nhất định dọc theo bờ biển Điều này có thể là nguyên nhân chính tại sao ở một số bờ biển ta có thể quan sát thấy sự phân định ranh giới tự... xám và dễ bị bong ra; Rễ khí sinh cao từ 50 – 90 cm; Trái xanh với hạt giống không phát triển xuyên qua trái khi vẫn còn ở trên cây; Mọc ở vùng cửa sông nước lợ với thời gian ngập nước trong vòng 6 – 12 tiếng mỗi ngày; độ sâu ngập ít hơn 1 m (a) cây và nơi sinh sống (b) cành nhỏ với lá và trái (c) hoa Mô tả hình thái cây bần chua          Mấm biển (tên khoa học: Avicennia marina): Là cây... trò quan trọng của sinh vật sản xuất trong chuỗi thức ăn vùng cưả sông, ven biển thông qua dòng năng lượng xác hữu cơ thực vật  RNM được khôi phục cung cấp một lượng sinh khối cơ bản duy trì sự tồn tại của hệ sinh thái cả về ý nghĩa môi trường và kinh tế . CHƯƠNG II. NĂNG SUẤT CỦA RỪNG NGẬP MẶN 2.1. Hiện tượng học (vật hậu học)  Các loài thuộc họ. 2.2. Sinh khối và năng suất rừng ngập mặn  Sinh khối thực vật.  Động thái sinh trưởng 2.3. Năng suất lượng rơi 2.4. Tốc độ phân hủy của xác thực vật

Ngày đăng: 23/03/2014, 12:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG II. NĂNG SUẤT CỦA RỪNG NGẬP MẶN

  • 2.5. Sự di chuyển xác hữu cơ thực vật dạng hạt 3.2.6. Trữ lượng thảm mục rừng 3.2.7. Một số nhận xét về động thái năng suất hệ sinh thái

  • 2.1. Hiện tượng học (vật hậu học)

  • Hiện tượng học của cây đước (Rhizophora apiculata Blume)

  • Slide 5

  • Trụ mầm cây đước (Rhizophora apiculata Blume).

  • Hiện tượng học của cây đước (Rhizophora apiculata Blume)

  • a. Các loài thuộc họ Đước

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Rễ khí sinh dạng ống hút

  • Slide 12

  • Công dụng cây đước (Rhizophora apiculata Blume)

  • Slide 14

  • Các loài cây khác

  • Hình ảnh cây sú (Aegiceras corniculatum)

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan