0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

Tình hình quản lý ựất ựa

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG BỒI THƯỜNG, GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG DỰ ÁN CẦU NHẬT TÂN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN TÂY HỒ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI (Trang 61 -70 )

- Thu thập dữ liệu vềchắnh sách pháp luật và quá trình ựổi mới; Thu thập tài liệu về các kinh nghiệm, kết quả thử nghiệm;

3. Tốc ựộ tăng trưởng kinh tế % 25,03 29,06 36,25 66,15 26,

4.2.1. Tình hình quản lý ựất ựa

4.2.1.1. Công tác quản lý ựất ựai theo ựịa giới hành chắnh.

Quận Tây Hồ là ựơn vị hành chắnh cấp quận mới ựược thành lập theo Nghị ựịnh số 69/CP ngày 28/10/1995 của Chắnh phủ và chắnh thức ựi vào hoạt ựộng từ ngày 01/01/1996. Chắnh vì thế công tác quản lý ựất ựai theo ựịa giới ựược thực hiện triệt ựể mang lại hiệu quả tốt. Với hệ thống ranh giới phân khu cơ bản hoàn thiện, công tác quản lý ựất ựai mang lại sự ổn ựịnh cần thiết cho sự phát triển kinh tế - xã hội của quận nhà.

4.2.1.2. điều tra khảo sát, ựo ựạc, ựánh giá và phân hạng ựất, lập bản ựồ ựịa chắnh.

-

đo ựạc bản ựồ: Quận Tây Hồ có 08 phường. Tắnh ựến nay về cơ bản bản ựồ quy hoạch chi tiết ựến các phường ựã tiến hành và ựạt ựược những kết quả mong muốn.

Tuy nhiên một số phường mới ựược thành lập chưa hoàn thiện công tác quản lý bản ựồ bằng công nghệ số nhưng về cơ bản công tác bản ựồ trên ựịa bàn quận ựang từng bước hoàn thiện ựể ựáp ứng nhiệm vụ kinh tế xã hội

- Phân hạng ựất: Các ựịa phương trong quận ựã tiến hành phân hạng ựất phục vụ cho việc tắnh thuế sử dụng ựất.

4.2.1.3 Quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất.

Quy hoạch sử dụng ựất ựã ựược lập ở từ thành phố ựến tận phường. đây là cơ sở pháp lý cho việc thu hồi ựất, giao ựất, cho thuê ựất, chuyển mục ựắch sử dụng ựất hàng năm của ựịa phương. Quận ựã lập kế hoạch sử dụng ựất hàng năm trình và ựược chủ tịch UBND Quận phê duyệt. Các phường trên ựịa bàn Quận ựều lập kế hoạch SDđ hàng năm trình và ựược UBND Quận phê duyệt.

Trên cơ sở quy hoạch, kế hoạch SDđ ựã lập. Công tác quy hoạch, kế hoạch các khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu ựô thị mới và UBND Quận ựã chỉ ựạo các cấp, các ngành có liên quan triển khai lập quy hoạch, KHSDđ chi tiết sử dụng ựất cho việc phát triển kinh tế cho từng giai ựoạn và ựược UBND thành phố phê duyệt và giao ựất, cho thuê ựất với các tổ chức kinh tế.

Việc thực hiện kế hoạch sử dụng ựất hàng năm ựã thực hiện theo quy hoạch và kế hoạch sử dụng ựất nhưng vẫn còn một số ựịa phương, một số công trình chưa thực hiện ựúng theo phân bổ kế hoạch sử dụng ựất hàng năm.

4.2.1.4. Ban hành các văn bản Pháp luật về quản lý, sử dụng ựất.

để cụ thể hoá việc thi hành Luật đất ựai, các văn bản sau Luật, Ngành Tài nguyên và Môi trường ựã phối hợp với các ngành Tài chắnh, Chi Cục thuế ban ngành kịp thời tham mưu cho UBND quận ra các văn bản thực hiện trên ựịa bàn quận. Nội dung các văn bản ựã tập trung vào các vấn ựề bức xúc của quận như tăng cường pháp chế quản lý, sử dụng ựất ựai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất, ựiều chỉnh quỹ ựất dự trữ, quy ựịnh giá ựất, về giao ựất và thu tiền sử dụng ựất hướng dẫn ựăng ký, lập hồ sơ cấp giấy chứng

nhận quyền sử dụng ựất ở. Hướng dẫn trình tự, thủ tục lập hồ sơ xin giao ựất, thuê ựất, thu hồi ựất ựối với các tổ chức trong nước, thu phắ ựối với các hoạt ựộng liên quan quản lý nhà nước về ựất ựaị... Thực hiện việc rà soát, bổ sung chỉnh sửa các văn bản quy phạm pháp luật của quận, ban hành cho phù hợp với pháp luật hiện hành, góp phần ựưa công tác quản lý ựất ựai ở ựịa phương từng bước ựi vào nề nếp, ựúng pháp luật.

4.2.1.5. Các ựặc thù quản lý ựất ựai của quận Tây Hồ trong quá trình ựô thị hoá. a) Quản lý ựất ựai với 3 khu vực ựặc trung

Tây Hồ là một quận ựược thành lập trong quá trình ựô thị hoá ở giai ựoạn hiện nay của Hà Nội và là một trong những quận ựặc trưng cho tắnh chất Ộnửa thành thị nửa nông thônỢ ựiển hình nhất của Thủ ựô. Tuy nhiên lịch sử ựô thị hóa của Tây Hồ ựã ựược ựánh dấu từ thời Phong kiến (giai ựoạn ựô thị hóa sơ khởi), có những bước ựột biến thời Pháp thuộc và trải qua nhiều giai ựoạn phát triển của quá trình ựô thị hóa XHCN (giai ựoạn từ năm 1954 ựến 1988). Trong giai ựoạn ựổi mới nền kinh tế xã hội, quá trình ựô thị hóa của Tây Hồ tiến lên một bước dàị Ngày nay việc quản lý và sử dụng ựất trên ựịa bàn Quận ựược kế thừa từ 3 chế ựộ quản lý ựất ựô thị khác nhau trên 3 khu vực:

- Khu vực ựô thị cải tạo thuộc chế ựộ ựất ựô thị cũ (Thụy Khuê, Yên Phụ - Quận Ba đình cũ);

- Khu vực ựô thị mở rộng thuộc chế ựộ ựất ven ựô xưa (Bưởi, Quảng An - Huyện Từ Liêm cũ);

- Khu vực ựô thị mới thuộc chế ựộ ựất nông nghiệp-nông thôn ngoại thành cũ (Tứ Liên, Nhật Tân, Phú Thượng, Xuân La - huyện Từ Liêm cũ).

Sau khi trở thành quận mới, 3 khu vực này có ựặc ựiểm và tốc ựộ ựô thị hoá khác nhau làm cho việc quản lý và sử dụng ựất trên ựịa bàn quận có những

- Khu vực ựô thị cải tạo thuộc chế ựộ ựất ựô thị cũ (Thụy Khuê, Yên Phụ - Quận Ba đình cũ): là khu ựô thị cũ, nề nếp quản lý tương ựối ổn ựịnh, quĩ ựất chưa sử dụng hầu như không còn, các vi phạm trong quản lý và sử dụng ựất chủ yếu diễn ra trong lĩnh vực xây dựng, cải tạo nhà không phép hoặc sai phép, sử dụng vỉa hè, lòng ựường trái phép hoặc sai phép, gây ô nhiễm môi trường,...

- Khu vực ựô thị mở rộng thuộc chế ựộ ựất ven ựô xưa (Bưởi, Quảng An - huyện Từ Liêm cũ): là khu ựô thị tập trung sôi ựộng hiện nay, có tốc ựộ ựô thị hóa vào loại cao nhất Hà Nộị Trình ựộ, nền nếp và biện pháp quản lý ựất ựai còn chưa theo kịp tốc ựộ ựô thị hóạ Các vi phạm pháp luật trong lĩnh vực quản lý và sử dụng ựất diễn ra với rất nhiều hình thái: xây dựng và cải tạo không phép, sai phép, chuyển quyền sử dụng ựất không làm ựúng thủ tục, chuyển mục ựắch sử dụng ựất trái phép, sai phép, xâm phạm hành lang bảo vệ công trình dưới nhiều hình thức, gây ô nhiễm môi trường,...

- Khu vực ựô thị mới thuộc chế ựộ ựất nông nghiệp - nông thôn ngoại thành cũ (Tứ Liên, Nhật Tân, Phú Thượng, Xuân La - huyện Từ Liêm cũ): là khu vực hiện còn song song hai chế ựộ quản lý: chế ựộ quản lý ựất nông nghiệp (HTX là chủ thể quản lý) và chế ựộ quản lý ựất ựô thị (UBND là chủ thể quản lý). Tốc ựộ ựô thị hóa ở ựây còn ở mức ựộ kiểm soát ựược khi các cơ quan quản lý làm ựúng chức năng và có ựiều kiện thuận lợi thực hiện những phương án quy hoạch sử dụng ựất, những qui hoạch chiến lược dài hạn, quy hoạch sử dụng ựất chi tiết,...

b) Quản lý ựất mặt nước Hồ Tây trong chiến lược bảo tồn và phát huy giá trị của di tắch-danh thắng Hồ Tây

Trong tổng diện tắch ựất tự nhiên của quận Tây Hồ có tới 40% là ựất mặt nước, trong ựó phải kể ựến Hồ Tây, Hồ Quảng Bá, mặt nước Sông Hồng, Ầ trong ựó Hồ Tây có diện tắch 526,16 ha là một ưu ựãi của tự nhiên cho thành phố Hà Nội nói chung và quận Tây Hồ nói riêng. đây không những là khu vực

danh lam, thắng cảnh vào loại hàng ựầu của Hà Nội mà còn là cỗ máy ựiều hòa khắ hậu cho vùng nội ựô vốn luôn nóng lên bởi các hoạt ựộng sinh hoạt và sản xuất với nhịp ựộ caọ

Cũng chắnh vì những lợi thế này mà nhiều tổ chức, cá nhân, nhiều công ty kinh doanh, sản xuất,Ầ luôn luôn tranh thủ khai thác triệt ựể mặt nước Hồ Tây: Các hoạt ựộng kinh doanh khách sạn, nhà nghỉ, nhà hàng, nhà hàng nổi, tàu du lịch, các hoạt ựộng lấn, chiếm bờ hồ, sử dụng bờ hồ trái phép, sai phép dưới nhiều hình thức, các hoạt ựộng nuôi trồng, ựánh bắt thủy sản,Ầ luôn diễn ra sôi ựộng.

Công bằng mà nói, các hoạt ựộng trên ựã mang lại nhiều lợi ắch về kinh tế - xã hội song nó cũng tạo ra những bức xúc, nhiều khi là gay gắt. Một mặt nguy cơ ô nhiễm môi trường ựất, nước, không khắ,...là rất lớn và thường trực; an ninh về con người, tài sản, an ninh trật tự xã hội,Ầluôn có nguy cơ cao; cảnh quan của thắng cảnh bị xuống cấp hoặc nặng nề hơn, bị phá vỡ từng mảng; hệ sinh thái hồ bị can thiệp thô bạo, bị mất cân bằng và nghèo nàn nhanh chóng,ẦMặt khác, các hoạt ựộng trên ựây còn làm cho công tác quản lý ựất mặt nước trở nên phức tạp, khó khăn, nhiều khi không thể xác ựịnh ựược mục ựắch sử dụng chắnh thức của ựất mặt hồ.

Xét về chiến lược bảo tồn, phát huy giá trị của thắng cảnh Hồ Tây thì các cơ quan có thẩm quyền, cơ quan quản lý ựất ựai phải dành ưu tiên cho việc giữ gìn cảnh quan thiên nhiên và hệ sinh thái hồ, cố gắng giảm thiểu ựến mức tối ựa các hoạt ựộng kinh doanh, dịch vụ kiểu nhà hàng, khai thác tài nguyên lòng hồ, mặt nước hồ, các hoạt ựộng gây tác hại hoặc tổn hại tới môi trường ựất, nước, không khắ lòng hồ và bờ hồ,Ầ tiến tới chấm dứt hẳn trong một thời gian gần,Ầ Mặt khác phải có sự phối hợp thống nhất và ựồng bộ trong công tác quản lý ựất ựai và hoạt ựộng ựịa chắnh giữa các cơ quan quản lý và UBND Quận,

- Hành lang ựê sông Hồng và công tác quản lý ựất hành lang ựê

Quận Tây Hồ có một tuyến ựê Sông Hồng dài và rất trọng yếu, từ gần cầu Long Biên tới gần cầu Thăng Long, là giới hạn ngăn cách giữa phần bãi bồi Sông Hồng với phần nội ựô trong ựê. độ cao tuyệt ựối của ựê trung bình là 14 -15 m, chiều rộng mặt ựê trung bình 15 - 20 m. Tuyến hành lang bảo vệ ựê cũng ựồng thời là tuyến ựường liên tỉnh, liên quận và phường rất trọng yếu của Hà Nội, do ựó nó có vai trò rất quan trọng trong công tác quản lý ựất chuyên dùng nói chung và quản lý công trình trọng ựiểm nói riêng.

Trong giai ựoạn ựô thị hóa tự phát sôi ựộng trước khi thành lập quận Tây Hồ (1988-1995), tuyến hành lang bảo vệ ựê Sông Hồng ựoạn từ Yên Phụ tới Nhật Tân ựã bị xâm lấn, phá hoại ở nhiều mức ựộ khác nhau, dưới nhiều hình thức khác nhau (xây nhà ở, xây khách sạn, xây công trình trái phép và sai phép lấn vào mặt ựê, mái ựê, chân ựê; sử dụng tự do hành lang và khoảng không hành lang ựê,Ầ), làm tổn hại nghiêm trọng tới cảnh quan và sự an toàn, bền vững của công trình.

Tình hình nghiêm trọng và nặng nề ựến mức ựã có ý kiến ựề xuất phương án di dời ựê Sông Hồng ra phắa ngoài bãi sông ựể hợp lý hóa các công trình xây trái phép nàỵ Rất may, do sự kiên quyết và công tâm của chắnh quyền, của cơ quan quản lý, các vi phạm ựã lần lượt ựược giải tỏa và xử lý. Tuyến ựê ựược trả lại hành lang an toàn và sau ựó ựã ựược bê tông hóa vững chắc. Tuy nhiên, việc quản lý loại ựất chuyên dùng này vẫn phức tạp và luôn tiềm ẩn nguy cơ tái phát các vi phạm do lợi nhuận từ ựiều kiện tự nhiên - sinh thái của bờ hồ, bờ sông là quá lớn. Nếu nơi lỏng trong công tác quản lý, thì từ các hành vi sử dụng tạm thời ựất mặt ựê, mái ựê, chân ựê,Ầkhông phép hoặc sai phép dưới dạng trông giữ xe, làm mái che tạm, cắm biển quảng cáo, biển chỉ ựường ựến nhà hàng, khách sạn,Ầsẽ rất dễ phát sinh phức tạp cho việc bảo vệ công trình và cảnh quan của tuyến ựê.

c) Quản lý ựất bãi và bờ Sông Hồng

Bề mặt ựịa hình quận Tây Hồ bị tuyến ựê Sông Hồng chia cắt thành hai khu vực có các hoạt ựộng tự nhiên khác biệt nhaụ Khu vực trong ựê không còn chịu sự tác ựộng trực tiếp của Sông Hồng. Mọi sự biến ựổi hình thái, quá trình tự nhiên, biến ựổi các lớp phủ,Ầựều liên quan chặt chẽ tới các hoạt ựộng sản xuất, xây dựng và sinh hoạt của con ngườị Khu vực ngoài ựê thường xuyên chịu tác ựộng của dòng chảy Sông Hồng theo nhịp ựiệu mùa (mùa nước lũ - mùa nước cạn) và ựộng lực dòng chảy làm biến ựổi mạnh mẽ bờ sông, bãi sông, bãi giữa,ẦCác hiện tượng bồi tụ, xói lở, ựổi dòng,Ầnhiều khi trở thành tai biến cho hoạt ựộng sản xuất và sinh hoạt của người dân ngoài bãi sông.

Hàng năm, tuy hoạt ựộng sử dụng ựất bị gián ựoạn hoặc phải thay ựổi phương thức sử dụng khi vào mùa lũ, nhưng bù lại, khu vực ngoài ựê có rất nhiều nguồn lợi tự nhiên mà ở phắa trong ựê không có ựược; nguồn phù sa mới bồi, ựộng vật thủy sinh tự nhiên, nguồn nước dồi dào, ựất bãi mới bồi, thực vật tăng trưởng nhanh,ẦCũng chắnh những lợi thế này sẽ trực tiếp tác ựộng tới công tác ựịa chắnh, gây phức tạp khó khăn thêm cho công tác quản ly ựất ựai mà ở khu vực trong ựê không hoặc rất hiếm gặp. đó là công tác quản lý chống lấn, chiếm bờ sông, quản lý sử dụng ựất bãi giữa sông, quản lý ựất ựoạn bờ lở hoặc có nguy cơ lở ựất, quản lý ựất ựoạn bờ bồi, quản lý ựất ựoạn mới bồi, quản lý chống tắc nghẽn dòng chảy, công tác ựăng ký biến ựộng do nguyên nhân tự nhiên, chống ô nhiễm nước sông,Ầ

Mặt khác vấn ựề cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất cho ựất khu vực ngoài ựê hoăc vấn ựề sử dụng ựất ở bãi giữa (thuộc phường Phú Thượng) cũng là những bài toán khó khăn cho công tác ựịa chắnh của ựịa phương.

d) Quản lý ựất trồng hoa, cây cảnh

cảnh nổi tiếng của ựất Thăng Long. Trong quá trình ựô thị hóa sôi ựộng hiện nay, diện tắch ựất dành cho các loại cây ựặc hữu này càng ngày càng hiếm, thay thế chúng là các khách sạn, nhà hàng, biệt thự,Ầ

Nếu trong cuộc sống công nghiệp ngày nay, người ta có thể dễ chấp nhận mặc dù có bùi ngùi nhớ tiếc sự tàn lụi của các nghề, các làng nghề nổi tiếng một thời của Tây Hồ như nghề làm giấy ở Hồ Khẩu, Yên Thái, đông Xá, Bưởi,Ầnghề dệt lĩnh ở Trắch Sài, Bưởi,Ầnghề ựúc ựồng ở Ngũ Xã, nghề nấu rượu ở Thụy Khê,ẦThì trong tiềm thức của người Hà Nội, không dễ gì chấp nhận sự tàn lụi và biến mất của cây ựào, cây quất, các loại cây cảnh, bonsai,Ầở Nhật Tân, Quảng Bá,ẦThực tế này, các cấp chắnh quyền, các cơ quan và các nhà quản lý ở thành phố Hà Nội, Quận Tây Hồ cần ghi nhận và phải có giải pháp thỏa ựáng. Trong các phương án quy hoạch sử dụng ựất phải dành một quĩ ựất thắch hợp và một chế ựộ sử dụng ựất ưu ựãi cho việc giữ gìn, bảo tồn, nâng cao giá trị của các loại cây quắ giá nàỵ Cũng cần sớm nghĩ ựến một sự ựầu tư thỏa ựáng hoặc một sự trợ giá cho những hoạt ựộng sản xuất hoa, cây cảnh,Ầ ở Tây Hồ.

- Di tắch lịch sử - văn hóa và quản lý ựất di tắch lịch sử - văn hóa

Quanh Hồ Tây có một hệ thống di tắch lịch sử-văn hóa-nghệ thuật phong phú và có giá trị cao, góp phần làm tăng sự hấp dẫn của Hồ. Theo thống kê có 64 di tắch, trong ựó có 21 di tắch ựã ựược xếp hạng di tắch quốc giạ Tiêu biểu hơn cả là ựền Quán Thánh, chùa Trấn Quốc, chùa Kim Liên, chùa Quảng Bá, phủ Tây Hồ, ựình Nhật Sách, chùa Tào Sách, ựình Quán La, chùa Quán La, chùa Vạn Liên, ựền Yên Thái, ựền Vệ Quốc, ựền đồng Cổ,Ầ

Tuy tổng diện tắch của loại ựất này không lớn (10,42 ha), chỉ chiếm khoảng 0,4%diện tắch tự nhiên, song ựây là những công trình loại ựặc biệt, vừa có giá trị lịch sử-văn hóa - nghệ thuật, vừa có giá trị tâm linh nên ựòi hỏi

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG BỒI THƯỜNG, GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG DỰ ÁN CẦU NHẬT TÂN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN TÂY HỒ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI (Trang 61 -70 )

×