Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng bồi thường, giải phóng mặt bằng dự án cầu nhật tân trên địa bàn quận tây hồ, thành phố hà nội (Trang 45 - 52)

- Thu thập dữ liệu vềchắnh sách pháp luật và quá trình ựổi mới; Thu thập tài liệu về các kinh nghiệm, kết quả thử nghiệm;

4.1.1điều kiện tự nhiên

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 1 Khái quát ựiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội quận Tây Hồ

4.1.1điều kiện tự nhiên

4.1.1.1 Vị trắ ựịa lý:

Quận Tây Hồ nằm ở phắa Tây Bắc thành phố Hà Nội với vị trắ ựịa lý: - Phắa Bắc giáp với 3 xã của huyện đông Anh là xã Hải Bối, xã Vĩnh Ngọc và xã Tầm Xá.

- Phắa Nam giáp trung tâm chắnh trị Ba đình với các phường giáp ranh là Cống Vị, Ngọc Hà, Quán Thánh, Trúc Bạch và Phúc Xá.

- Phắa đông và phắa đông Bắc giáp ranh với phường Ngọc Thụy của quận Long Biên.

- Phắa Tây giáp huyện Từ Liêm với các xã giáp ranh là đông Ngạc, Xuân đỉnh và phường Nghĩa đô của quận Cầu Giấỵ

Quận Tây Hồ là vùng ựất tương ựối ựặc biệt, ở giữa là Hồ Tây, xung quanh ựược bao bọc bởi các tuyến ựường giao thông Hoàng Hoa Thám, Thụy Khuê, Thanh Niên, Yên Phụ, Nghi Tàm và Lạc Long Quân. Hơn thế nữa, khu vực nghiên cứu lại có sự pha trộn giữa các phường nội thành (Thụy Khuê, Yên Phụ, Bưởi) và các phường trước là các xã ngoại thành thuộc huyện Từ Liêm ựược nhập vào quận Tây Hồ (Nhật Tân, Quảng An, Xuân La, Tứ Liên, Phú Thượng). Nằm ở vị trắ ựặc thù này, quận Tây Hồ ựược quy hoạch như một trung tâm du lịch - dịch vụ của thủ ựô Hà Nộị Vị trắ quan trọng của quận Tây Hồ có tác ựộng mạnh mẽ ựến sự biến ựộng sử dụng ựất của khu vực cả về chất lượng và số lượng thông qua các hoạt ựộng phát triển kinh tế - xã hộị Quận Tây Hồ chịu ảnh hưởng sâu sắc của quá trình ựô thị hóa dẫn ựến các quan hệ sử dụng ựất phức tạp gây không ắt khó khăn cho công tác quản lý nhà nước về ựất ựai trên ựịa bàn Quận.

4.1.1.2 địa hình, ựịa mạo

Nằm ở phắa hữu ngạn sông Hồng, quận Tây Hồ có ựịa hình ựồng bằng. Qua một thời gian rất dài ỘVùng trũng Hà NộiỢ ựã ựược lấp ựầy bởi các trầm tắch có tuổi khác nhau, riêng bề mặt châu thổ có tuổi rất trẻ (Neogen-đệ tứ) và có bề dày rất lớn (hàng ngàn mét), Tầng trầm tắch đệ tứ ở khu vực trung tâm Hà Nội có bề dày tới 80 mét, trong ựó phần trên cùng thuộc tướng tam giác châu tuổi Holocen (amQiv).

địa hình của quận Tây Hồ khá bằng phẳng, ựộ cao tuyệt ựối xấp xỉ 6 - 8 m ở khu nội ựô và 8-10 mét ở ngoài ựê sông Hồng. Nơi có ựịa hình cao nhất là tuyến ựê chạy dọc sông Hồng (14-15m). điểm thấp nhất là ựáy sông Hồng và ựáy Hồ Tây (-6 # -7 m).

Do ựược khai phá từ lâu ựời, khu vực quận Tây Hồ nói riêng và Hà Nội nói chung không còn bảo tồn ựược nguyên vẹn hình thái ựịa hình tự nhiên. Sự can thiệp của các hoạt ựộng kinh tế - sản xuất và sinh hoạt của con

người ựã làm thay ựổi và nhiều khi làm biến mất hẳn hình thái của ựịa hình tự nhiên.

Bề mặt ựịa hình bị phân cách thành các ô lớn do hoạt ựộng ựắp ựê (ựê Hoàng Hoa Thám, ựê Yên Phụ, ựê Lạc Long Quân) chống lũ lụt từ ngàn xưa ựến nay vẫn còn tiếp diễn. Theo góc ựộ này có thể phân chia ựịa hình của quận Tây Hồ thành hai khu chắnh: khu ngoài ựê và khu trong ựê, lấy ựê Yên Phụ từ cầu Long Biên kéo dài tới cầu Thăng Long làm trục chắnh. Khu trong ựê bao gồm khu vực trung tâm Hồ Tây ựược bao bọc bởi các ựường Hoàng Hoa Thám, Lạc Long Quân, Nghi Tàm, ựường Âu Cơ mà trọng tâm là Hồ Tây, khu tiếp theo là khu vực Phú Thượng và Xuân La với ựịa hình ựồng bằng. Khu vực ựịa hình ngoài ựê thường ngập lụt khi nước sông Hồng lên cao và xảy ra các quá trình bồi tụ hoặc xói lở bờ sông. Còn các ô trong ựê khó tiêu nước khi mưa lớn, cần có hệ thống tiêu, thoát nước tốt.

Về khắa cạnh ựịa chất công trình, ở xung quanh Hồ Tây và ựặc biệt là ngoài ựê, lớp ựất yếu - trạng thái từ dẻo cứng sang chảy do sức chịu tải yếu, tắnh nén lún lớn, nhất là ựối với các lớp ựất sét và sét pha, bùn cát.Vì vậy có ảnh hưởng không tốt tới việc thi công các công trình xây dựng có quy mô lớn.

4.1.1.3 Khắ hậu

Nằm trong thành phố Hà Nội, nên khắ hậu của quận Tây Hồ có những nét rất ựặc trưng của khắ hậu ựồng bằng sông Hồng.

Mặc dù, khắ hậu có tắnh mùa rất rõ, nhưng ở ựây có mùa ựông lạnh hơn nhiều so với ựiều kiện trung bình cùng vĩ tuyến, mùa ựông chỉ có nửa ựầu thời kỳ là tương ựối khô, còn nửa cuối thì rất ẩm ướt, mưa nhiều khắ hậu biến ựộng mạnh, nhiệt ựộ trung bình mùa khô khoảng 16,4 - 180C so với nhiệt ựộ trung bình năm (23,40C) thấp hơn 6-70C. Lượng mưa rơi rất ắt vào

mùa ựông từ tháng 11 ựến tháng 3 năm sau chỉ chiếm khoảng 15% của tổng lượng mưa (1967 mm/năm).

Vào mùa hè nhiệt ựộ cao, trung bình 27 - 28,90C, lượng mưa cao tới 1852 mm chiếm 85% tổng lượng mưa năm. Tháng mưa nhiều nhất là tháng 7, 8 trung bình 366 - 404mm/tháng.

Tắnh nhịp ựiệu mùa của thiên nhiên, mà cụ thể là khắ hậu của khu vực qui ựịnh các loại hình sử dụng ựất nông nghiệp và ảnh hưởng ựến tắnh nhịp ựiệu của hoạt ựộng tham quan của du khách tới Hồ Tâỵ điều này cũng tác ựộng gián tiếp tới việc hình thành các cơ sở phục vụ du khách.

4.1.1.4 Thủy văn

điểm nổi bật của quận Tây Hồ là có diện tắch mặt nước khá lớn. Nằm ở giữa khu vực Quận là Hồ Tây, phắa ựông và ựông bắc là sông Hồng, ngoài ra còn nhiều ao, ựầm, hồ phân bố rộng khắp trong vùng.

Sông Hồng chảy qua ựịa bàn 5 phường là: Phú Thượng, Nhật Tân, Tứ Liên, Quảng An và Yên Phụ với tổng chiều dài là 7,51 km, mang cho Tây Hồ một diện mạo rất riêng của một ựô thị lớn. Chạy dọc phắa nam của Quận là sông Tô Lịch, chảy qua ựịa phận phường Bưởi và Thụy Khê với chiều dài 2,7 km.

Hồ Tây là hồ lớn nhất (diện tắch khoảng 526,16ha, rộng: 2km) không những chỉ ựối với khu vực nghiên cứu, mà ựối với toàn bộ nội ngoại thành Hà Nộị Hồ này có nguồn gốc là các khúc sông cũ của Sông Hồng.

Theo số liệu ựiều tra của Nguyễn Văn Bức, 1996, dao ựộng mực nước hồ trong các năm không lớn: Mực nước lớn nhất +6,31m ( tháng 8/1992) và mực nước nhỏ nhất +5,28m (tháng 11/1989). Nguyên nhân của hiện tượng này là do nguồn bổ cập cho Hồ Tây cơ bản từ mưa khắ quyển, ngoài ra chỉ có một phần từ các dòng chảy bề mặt lưu vực bồn thu nước vùng xung quanh Hồ Tâỵ

Ngoài Hồ Tây, hệ thống ao, ựầm, hồ ở khu vực ngoài ựê và các khu vực Phú Thượng, Xuân La ựược hình thành theo các nguyên nhân khác nhau: khu vực ngoài ựê do các quá trình tự nhiên, số còn lại - do hoạt ựộng của con ngườị Các hồ này trong một thời gian dài trước ựây bị lấp dần ựể xây dựng nhà ở, cửa hàng.

Nước mặt trong khu vực nghiên cứu là nguồn tài nguyên quan trọng phục vụ cho sử dụng ựất ựai (hoạt ựộng du lịch, thả cá, tưới tiêu, trồng hoa) của nhân dân.

Một ựiều ựáng chú ý là hoạt ựộng bồi tụ, xói lở của sông Hồng có tác ựộng mạnh tới việc khai thác và mở rộng ựất khu vực ngoài ựê. Những năm nước lũ lên cao, có thể tràn ngập khu ngoài ựê. Hai quá trình bồi tụ, xói lở và ngập lụt có ảnh hưởng tới ựịnh hướng và tắnh thời vụ của sử dụng ựất ở khu vực nàỵ

4.1.1.5 Tài nguyên ựất và hệ thống cây trồng

Tài nguyên ựất: Theo kết quả thống kê ựất ựai năm 2010 (tắnh ựến

ngày 01/01/2010), tổng diện tắch ựất tự nhiên của quận Tây Hồ là: 2400,81 ha, theo nhóm các loại ựất như sau:

- đất nông nghiệp: 848,84 ha, chiếm 35,36% tổng diện tắch tự nhiên. - đất phi nông nghiệp: 1423,82 ha, chiếm 59,31 %. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- đất chưa sử dụng: 128,15 ha,chiếm 5,33%.

Về thổ nhưỡng, quận Tây Hồ có các loại ựất chủ yếu sau: - đất phù sa không ựược bồi trong ựê.

- đất phù sa ựược bồi ngoài ựê.

đất phù sa không ựược bồi trong ựê phân bố ở xung quanh Hồ Tây, các phường Phú Thượng, xã Xuân Lạ đất có thành phần cơ giới nhẹ, nhiều nơi bị ngập nước do chế ựộ tiêu trong quá trình canh tác. Những nơi này ựất

đất phù sa ựược bồi ngoài ựê có thành phần cơ giới nhẹ ựến trung bình, tơi xốp phân bố ở phường Nhật Tân, Tứ Liên. Tổng diện tắch loại ựất này trong khu vực khoảng 360 hạ đất giàu mùn (1%), Lân 0,1%, Kali 1,8 - 2%, Lân và Kali dễ tiêu không cao, pH = 7.

Trong việc khai thác sử dụng ựất, ngoài ựất thổ cư, ựất xây dựng, quĩ ựất của Quận ựược sử dụng ựể phát triển nông nghiệp trồng lúa, hoa màu và cây cảnh .

Hệ thống cây trồng: Tập ựoàn cây trồng bao gồm các loại cây trồng

nông - lâm nghiệp: lúa + hoa màu + cây ăn quả (hồng xiêm, bưởi) + cây cảnh (ựào, quất) và các loại cây lâm nghiệp trên hai bên ựường phố.

Lúa + màu, cây cảnh - quất và ựào, cây ăn quả - hồng xiêm là những cây truyền thống của khu vực. Các loại cây này phân bố chủ yếu ở các phường ven ựô: lúa - màu ở Phú Thượng, Xuân La, cây cảnh - Tứ Liên, Nhật Tân, Phú Thượng, còn cây ăn quả ở Xuân La, nhưng diện tắch ựã giảm nhiềụ

4.1.1.6 Thực trạng môi trường

Quận Tây Hồ là một quận mới thành lập cho nên quá trình ựô thị hoá diễn ra với tốc ựộ chóng mặt nên ảnh hưởng rất lớn ựến môi trường. Tây Hồ có số lượng lớn các cơ sở thương mại, du lịch, khách sạn, nhà hàng và các cơ quan, xắ nghiệp, bệnh viện ựang hoạt ựộng với nhiều ngành nghề khác nhaụ Những cơ sở này hàng ngày thải ra một lượng lớn các chất thải và chất ựộc hại lẫn trong nước thải, chưa qua sử lý gây ảnh hưởng ựến môi trường nước mặt. Việc này ựã gây ảnh hưởng ựến chất lượng nước trên ựịa bàn Quận. Một mặt nguy cơ ô nhiễm môi trường ựất, nước, không khắ,...là rất lớn và thường trực; an ninh về con người, tài sản, an ninh trật tự xã hội,Ầluôn có nguy cơ cao; cảnh quan của thắng cảnh bị xuống cấp hoặc nặng nề hơn, bị phá vỡ từng mảng; hệ sinh thái hồ bị can thiệp thô bạo, bị mất cân bằng và nghèo nàn nhanh chóng,ẦMặt khác, các hoạt ựộng trên ựây còn làm cho công tác quản lý ựất

mặt nước trở nên phức tạp, khó khăn, nhiều khi không thể xác ựịnh ựược mục ựắch sử dụng chắnh thức của ựất mặt hồ.

Xét về chiến lược bảo tồn, phát huy giá trị của thắng cảnh Hồ Tây thì các cơ quan có thẩm quyền, cơ quan quản lý ựất ựai phải dành ưu tiên cho việc giữ gìn cảnh quan thiên nhiên và hệ sinh thái hồ, cố gắng giảm thiểu ựến mức tối ựa các hoạt ựộng kinh doanh, dịch vụ kiểu nhà hàng, khai thác tài nguyên lòng hồ, mặt nước hồ, các hoạt ựộng gây tác hại hoặc tổn hại tới môi trường ựất, nước, không khắ lòng hồ và bờ hồ,Ầtiến tới chấm dứt hẳn trong một thời gian gần. Mặt khác phải có sự phối hợp thống nhất và ựồng bộ trong công tác quản lý ựất ựai và hoạt ựộng ựịa chắnh giữa các cơ quan quản lý và UBND Quận, UBND các phường có ựịa giới giáp với hồ.

Nước thải ở các khu dân do người dân sử dụng một cách tuỳ tiện, bừa bãi và các loại chất thải ựộng vật nhập vào nguồn nước mặt gây ra ô nhiễm nghiêm trọng. Tình trạng xả nước thải, ựổ rác thải vào lòng sông, hồ diễn ra nhiều ở ựịa phương.

Lồng ghép vấn ựề môi trường vào trong quá trình lập kế hoạch phát triển ở các cấp trước hết ựòi hỏi phải có sự thay ựổi tư duy của các cấp lãnh ựạọ Do vậy cần thiết phải tổ chức các lớp tập huấn về phát triển bền vững, về mối quan hệ giữa môi trường và phát triển thực trạng môi trường hiện nay cho các nhà lãnh ựạo các cấp, các ngành. đồng thời, cũng cần nghiên cứu và ban hành cơ chế nhằm giải quyết những mâu thuẫn về lợi ắch giữa các ngành với nhau và giữa các ngành với ựịa phương về ựảm bảo sự kết hợp hài hoà 3 yếu tố chắnh, ựó là: Sự ựiều chỉnh của Nhà nước bằng công cụ luật pháp; sự ựiều chỉnh của nền kinh tế thị trường bằng quy luật của thị trường; Sự ựiều chỉnh của cộng ựồng thông qua giám sát các hoạt ựộng của cơ quan nhà nước. Bên cạnh ựó, Nhà nước cũng cần nghiên cứu, xây dựng, ban hành các

cơ chế chắnh sách nhằm huy ựộng ựược tối ựa các nguồn vốn hỗ trợ từ các tổ chức quốc tế vào các dự án quy hoạch phát triển.

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng bồi thường, giải phóng mặt bằng dự án cầu nhật tân trên địa bàn quận tây hồ, thành phố hà nội (Trang 45 - 52)