- Các dự án Thủy ựiện Việt nam (TA 4689VIE)
3. đỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
NGHIÊN CỨU
3.1 đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1.1. đối tượng nghiên cứu
- Chắnh sách, pháp luật ựất ựai về ựền bù, giải phóng mặt bằng khi Nhà nước thu hồi ựất
- Các ựối tượng (tổ chức, hộ gia ựình, cá nhân) có ựất bị thu hồi trên ựịa bàn quận Tây Hồ ựể xây dựng dự án cầu Nhật Tân
3.1.2 Phạm vi nghiên cứu
- Không gian nghiên cứu: Quận Tây Hồ
3.2 Nội dung nghiên cứu
3.2.1. đặc ựiểm ựịa bàn nghiên cứu
- điều kiện tự nhiên: Vị trắ ựịa lý; địa hình; Khắ hậu ; Thủy Văn; - đặc ựiểm về kinh tế xã hội: Cơ cấu kinh tế; Thực trạng phát triển các
ngành; Cơ sở hạ tầng kỹ thuật; Dân cư, lao ựộng và ựời sống ; Cơ sở hạ tầng xã hội
- Tình hình quản lý ựất ựai: Hiện trạng sử dụng ựất; Tình hình quản lý
ựất ựai
3.2.2. Thực trạng công tác bồi thường giải phóng mặt bằng dự án cầu Nhật Tân trên ựịa bàn quận Tây Hồ Nhật Tân trên ựịa bàn quận Tây Hồ
- Giới thiệu về dự án;
- Các chắnh sách, cơ sở pháp lý của việc thực hiện dự án - Công tác bồi thường giải phóng mặt bằng của dự án
- Nhận xét chung về công tác bồi thường giải phóng mặt bằng của dự án.
3.2.3. đánh giá ảnh hưởng của chắnh sách bồi thường, hỗ trợ, tái ựịnh cư khi Nhà nước thu hồi ựất ựến ựời sống nhân dân khi Nhà nước thu hồi ựất ựến ựời sống nhân dân
- Tổng hợp chung ý kiến người dân về chắnh sách bồi thường GPMB trong dự án ựường
- đánh giá những ảnh hưởng của chắnh sách bồi thường ựền bù ựến ựời sống của người bị thu hồi ựất (thu nhập, việc làm, cơ sở hạ tầng, ...
3.2.4. đề xuất một số giải pháp nhằm thực hiện tốt công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng giải phóng mặt bằng
3.3 Phương pháp nghiên cứu
3.3.1 Phương pháp tiếp cận hệ thống
Phương pháp tiếp cận hệ thống từ cơ sở lý luận tới thực tiễn; từ chắnh sách, pháp luật tới thực tế triển khai thực hiện chắnh sách và thi hành pháp luật, trong mối liên hệ về pháp lý, hành chắnh và kinh tế,;
3.3.2. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp
- Thu thập và nghiên cứu tài liệu trong và ngoài nước liên quan tới vấn ựề nghiên cứụ Kế thừa có chọn lọc các kết quả nghiên cứu của các chương trình, dự án, ựề tài khoa học có liên quan.