Base nitơ nitrogenous base THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA NUCLEOTID VÀ ACID NUCLEIC... Đặc tính của base nitơ ảnh hưởng lên cấutrúc 3 chiều của acid nucleic • Purin và pyrimidine tự do là base y
Trang 1HÓA HỌC ACID NUCLEIC
VÀ ACID NUCLEIC
BS HOÀNG HIẾU NGỌC
BỘ MÔN SINH HÓA
Trang 31 Acid phosphoric
2 Pentose
3 Base nitơ (nitrogenous base)
THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA NUCLEOTID
VÀ ACID NUCLEIC
Trang 4THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA NUCLEOTID VÀ ACID NUCLEIC
1 Acid phosphoric
Trang 52 Đường pentose
THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA NUCLEOTID VÀ ACID NUCLEIC
Trang 63 Base nitơ
THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA NUCLEOTID VÀ ACID NUCLEIC
Trang 7Tính chất vật lý – hóa học của base purin và pyrimidine
• Tính đồng phân: enol (lactim) và ceton (lactam)
Trang 8• 5,6 - dihydrouracil
Trang 9So sánh thành phần hóa học giữa DNA và
RNA
Base purin ADENIN (A) ADENIN (A)
GUANIN (G) GUANIN (G) Base pyrimidine CYTOSIN (C) CYTOSIN (C)
THYMIN (T) URACIL (U) Đường pentose Deoxyribose Ribose
Acid phosphoric H3PO4 H3PO4
Trang 10NUCLEOSID VÀ NUCLEOTID
HÓA HỌC ACID NUCLEIC VÀ ACID NUCLEIC
Trang 11• Sản phẩm thủy phân không hoàn toàn của
acid nucleic
• Dễ bị thủy phân bởi nucleosidase
• Gồm: base nitơ và pentose
• -N-glycosid (C1’ pentose và N9 của base
purin/N1 của pyrimidine)
• (base): purin – nucleosid/pyrimidin –
nucleosid
• (pentose): ribonucleosid /
deoxyribosenucleosid
Trang 12Liên kết glycoside giữa base nitơ và đườngpentose
-N-glycosid
Trang 13• Base tạo ra 2 hình dạng xoay quanh liên kết β – N – glycosid được gọi là đồng (syn) hoặc đối (anti) Dạng Liên kết glycoside giữa base nitơ và đường pentose
Trang 14NUCLEOSID PHOSPHAT
Trang 15NUCLEOSID PHOSPHAT
Trang 16NHỮNG NUCLEOTID TRONG TỰ NHIÊN
• Dự trữ và vận chuyển năng lượng sinh học
• Coenzym:
– NAD + : nicotinamid adenin dinucleotid
– NADP + : nicotinamid adenin dinucleotid
phosphat
– FAD + : flavin adenin dinucleotid
• Yếu tố truyền thông tin nội bào
Trang 17Dẫn xuất của Adenosin
H2O E
Trang 20Dẫn xuất của guanosin
• GDP và GTP
– Oxy hóa acid α – ketoglutaric thành acid
succinic
– GTP cần cho sự hoạt hóa adenyl cyclase
– GTP: NL cần cho sự tổng hợp protein của
ribosome
– cGMP: tín hiệu nội tế bào hay chất truyền tin thứ 2
Trang 22Các dẫn xuất khác
• UTP, UDP: coenzym trong chuyển hóa
glucid, hợp chất giàu NL
• CTP, CDP: hợp chất giàu NL
Trang 23Acid deoxyribonucleic
Trang 27Đặc tính của base nitơ ảnh hưởng lên cấu
trúc 3 chiều của acid nucleic
• Purin và pyrimidine tự do là base yếu
• Có đặc tính liên hợp cao cấu trúc, phân
bố ion, hấp thụ ánh sáng UV (260 nm) của
acid nucleic
• Cộng hưởng giữa các nguyên tử trong
vòng làm cho các liên kết có đặc tính liênkết đôi 1 phần
Trang 28• Pyrimidine là phân tử có cấu trúc phẳng
• Purin thì hơi phẳng vì có 1 chút gấp khúc
• Base kị nước nên khó tan ở pH 7 tế bào
• Tăng, giảm pH thì acid nucleic tan trong
nước dễ hơn
Đặc tính của base nitơ ảnh hưởng lên cấu
trúc 3 chiều của acid nucleic
Trang 29Tương tác kị nước xếp chồng (hydrophobic stacking interaction)
• Các base trong cấu trúc acid nucleic xếp
chồng lên nhau như xếp chồng các đồng
xu
• Các chồng base liên quan đến tương tác
Van der Waals và tương tác lưỡng cực giữacác base
• Xếp chồng ít tiếp xúc với nước và ổn
định cấu trúc 3 chiều của acid nucleic
Trang 30Các lực liên kết giúp hình thành DNA xoắnđôi
• Trục liên kết phosphat
• Tương tác xếp chồng (stacking interaction)
• Tương tác kị nước: trục phosphat mang
điện tích âm cao đối lại với các base khôngphân cực
• Liên kết hydro: duy trì khoảng cách giữa
hai trục đường phosphat
• Liên kết ion: muối giúp ổn định cấu trúc
Trang 32Sự biến tính DNA
Trang 33Các nguyên nhân gây biến tính
• Nhiệt độ,
• Thay đổi pH,
• các dung môi hữu cơ(urea, formamide)
• Nhiệt độ nóng chảy (Tm): nhiệt độ mà ở đómột nửa lượng DNA bị tách rời
– Phương trình Marmur-Doty về tương quan
nhiệt độ chảy và hàm lượng G, C và muối
Tm=41.1 XG+C + 16.6 log[Na+] + 81.5
– G, C, muối cao thì Tm càng cao
Trang 34Rãnh lớn – rãnh nhỏ
vị trí gắn của các protein điều hòa bằng các
liên kết hydro để kiểm soát biểu hiện gen
Rộng 22A o Rộng 12A o
Trang 35Qui luật bổ sung đôi base – Sự cân bằng
thay đổi theo loài
nhưng không thay
đổi theo tuổi, trạng
thái dinh dưỡng,
môi trường
Trang 36Những loại cấu trúc xoắn đôi của DNA
• Có 6 loại cho đến nay: A, B, C, D, E, Z
– Chiều xoắn
– Số đôi base trong mỗi vòng xoắn
– Khoảng cách giữa mỗi đôi base
– Khoảng cách lớn nhất giữa hai sợi
• Loại B gặp nhiều nhất trong điều kiện sinhlý
Trang 38Các dạng cấu trúc của DNA
• Xoắn đơn (virus)
• Xoắn đôi (phổ biến nhất)
• Xoắn đơn vòng (DNA ti thể và virus)
• Xoắn đôi vòng
Trang 39• Các trình tự đặc biệt có ảnh hưởng lên chứcnăng và chuyển hóa của đoạn DNA trongvùng lân cận.
• VD: gập khúc (bend) sẽ xuất hiện trong
chuỗi xoắn DNA khi 4 đến 6 base
adenosine xuất hiện cạnh nhau trên 1
mạch đơn 6 base adenosin sẽ tạo nên 1
gấp khúc 18o chỗ gắn protein trên DNA
Trang 40Một số dạng cấu trúc DNA ít gặp
Trình tự acid nucleic đối xứng nhau hai lần, tự bổ sung trong 1 mạch nên có thể tạo ra cấu trúc kẹp tóc hoặc dạng chữ thập
Trình tự acid nucleic đối xứng nhau một lần, không thể hình thành cấu trúc kẹp tóc hoặc chữ thập
Trang 41Một số dạng cấu trúc DNA ít gặp
Trang 43Một số dạng cấu trúc DNA ít gặp
Trang 44Một số dạng cấu trúc DNA ít gặp
G – tetraplex gặp trong cấu trúc
telomere
Trang 45Vai trò của những cấu trúc DNA đặc biệt
• DNA của tế bào sống luôn có những trình
tự đặc hiệu để giúp nhận biết protein gắnkết
• Trình tự đó có thể là dạng palindrome,
polypyrimidine, polypurin tạo ra
những xoắn ba hoặc H – DNA
• Vùng có liên quan đến điều hòa biểu hiệngen
Trang 46Vai trò của DNA
• Mang thông tin di truyền
• Làm khuôn cho sự chuyển mã và tái bản
Trang 47Acid ribonucleic
Trang 51Nhánh đối mã của tRNA
• 5 đôi base
• 3 nucleotid đối mã
• Nhận mã ba tương ứng trên mRNA khuôn
Trang 52Các dạng RNA
Trang 53Vai trò sinh học của RNA
• Tham gia vào quá trình sinh tổng hợp
protein
• mRNA: khuôn cho sự tổng hợp
• rRNA: cấu trúc, hình thành ribosome, nơixảy ra sinh tổng hợp protein
• tRNA: vận chuyển acid amin đến
ribosome để tổng hợp protein
• snRNA: tham gia vào quá trình cắt mRNA
và điều hòa gen
Trang 54Thủy phân acid nucleic bằng nuclease
• Nuclease: enzym cắt đứt liên kết
Trang 55• Men cắt hạn chế
• Vị trí cắt hạn chế
• Cơ chế tự bảo vệ của các loài vi khuẩn trước
sự xâm nhập của virus
Trang 56CH3
Trang 64Ví dụ về 1 số men cắt
EcoRI Escherichia coli
5'GAATTC 3'CTTAAG
5' -G AATTC -3' 3' -CTTAA G -5'
EcoRII Escherichia coli
5'CCWGG 3'GGWCC
5' - CCWGG -3' 3' -GGWCC -5'
BamHI Bacillus
amyloliquefaciens
5'GGATCC 3'CCTAGG
5' -G GATCC -3' 3' -CCTAG G -5'
HindIII Haemophilus
influenzae
5'AAGCTT 3'TTCGAA
5' -A AGCTT -3' 3' -TTCGA A -5'
Trang 65oxidase trong điều trị bệnh gout
– Nucleosid chứa arabinose điều trị ung thư và
nhiễm virus
– 5 – flourouacil: điều trị ung thư
– 5 – iodo – 2’ – deoxyuridin: điều trị viêm giác mạc
do herpes