Luận Văn: Đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật Nông thôn ngoại thành Hà Nôị thực trạng và Giải pháp
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Cùng với xu thế phát triển chung của toàn xã hội, hoạt động đầu tưtrở thành một nhân tố cho sản xuất, cho việc gia tăng nguồn lực của nềnkinh tế Đó là một trong những công cụ quan trọng nhất để đảm bảo cho sựtăng trưởng và phát triển của một quốc gia nói chung và một địa phươngnói riêng
Trong những năm qua, với tốc độ phát triển công nghiệp và đô thịhóa ngày càng cao đã đặt ra cho lĩnh vực nông nghiệp nông thôn nhữngthách thức mới Tại hội nghị Đảng bộ của Thành phố Hà Nội khóa V đãquyết định chương trình “Phát triển kinh tế ngoại thành và từng bước hiệnđại hóa nông thôn” với chủ trương phát triển nông nghiệp và kinh tế ngoạithành theo hướng nông nghiệp, đô thị, sinh thái Trong đó đặc biệt nhấnmạnh đến tăng cường đầu tư hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông thônngoại thành Thực hiện chủ trương đó, các năm qua kinh tế ngoại thành đã
có bước phát triển tích cực, hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật đã được tậptrung đầu tư theo hướng hiện đại hóa Tuy đã được quan tâm đầu tư nhưngvẫn chưa theo kịp được yêu cầu phát triển kinh tế xã hội Để có thể đẩymạnh hoạt đầu tư phát triển cho hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật nôngthôn ngoại thành thì cần phải có sự nghiên cứu Chính vì thế, trong thờigian thực tập ở “Phòng Kế hoạch Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn” -
Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội, em đã chọn đề tài “Đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông thôn ngoại thành Hà Nôị: thực trạng và giải pháp” làm đề tài nghiên cứu Chuyên đề được chia thành 2
chương:
Ch
ươ ng I: Thực trạng đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ
thuật nông thôn ngoại thành Hà Nội
Trang 2ươ ng II: Các giải pháp để đẩy mạnh hoạt động đầu tư phát triển
hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông thôn ngoại thành Hà Nội trong thờigian tới
Hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông thôn bao gồm: hệ thống thủylợi, hệ thống điện nông thôn, hệ thống giao thông nông thôn và bưu chínhviễn thông Ở đây, do sự giới hạn về sự nghiên cứu của Phòng và Sở, chỉnghiên cứu về 3 hạng mục là hệ thống thuỷ lợi, giao thông nông thôn và hệthống điện nông thôn nên trong chuyên đề của em chỉ để cập đến 3 nộidung này thôi, coi 3 nội dung này tổng thành nên hệ thống kết cấu hạ tầng
kỹ thuật nông thôn ngoại thành
Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo TS.Từ Quang Phương và các cô chú ở Phòng Kế hoạch nông nghiệp đãgiúp em hoàn thành đề tài này
Trang 3-CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG KẾT CẤU HẠ TẦNG KỸ THUẬT NÔNG THÔN
NGOẠI THÀNH HÀ NỘi
I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGOẠI THÀNH HÀ NỘI
1 Khái quát về tình hình kinh tế xã hội ngoại thành Hà Nội
Hà Nội nằm ở trung tâm vùng đồng bằng sông Hồng, tiếp giáp với 5tỉnh: Thái Nguyên ở phía Bắc, Bắc Ninh và Hưng Yên ở phía Đông, HàTây và Vĩnh Phúc ở phía Tây và Tây Nam Nhờ vị trí này mà Hà Nội làđầu mối giao thông, giao lưu hàng hóa, dịch vụ, thu hút lao động và cácmặt hàng hoạt động khác với các tỉnh và hội nhập quốc tế Địa hình của HàNội thấp dần từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông Có các sông lớnchảy qua là sông Hồng, sông Đuống, sông Cà Lồ, sông Cầu
Tính đến năm 2005, thành phố Hà Nội có 9 quận nội thành và 5huyện ngoạI thành Các huyện ngoạI thành là Sóc Sơn, Đông Anh, ThanhTrì, Gia Lâm, Từ Liêm gồm 118 xã và 8 thị trấn Tổng diện tích đất củatoàn Thành phố Hà NộI là 82.198ha, trong đó tổng diện tích đất tự nhiênngoại thành là 74.219ha, (chiếm 80,5% tổng diện tích toàn thành phố Dân
số của toàn thành phố là 3.075.000 trong đó dân số các huyện ngoạI thành
là 1.153.000 người (chiếm 37,5% tổng dân số của Thành phố)
Trang 4Bảng 1: Vốn đầu tư xây dựng cơ bản đầu tư vào ngoại thành Hà nội giai đoạn 2000-2005
Nguồn: Phòng Kế hoạch NN và PTNT - Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội
Các quận nội thành với lợi thế là trung tâm hành chính quốc gia,trung tâm thương mại, đông dân cư và dân cư thành thị có thu nhập cao nênchính sách đầu tư vẫn ưu tiên vào nội thành hơn Nhưng không vì thế màThành Uỷ thành phố không quan tâm đầu tư đến phát triển kinh tế ngoạithành Thảnh uỷ đã xác định được vai trò quan trọng của việc phát triểnngoại thành ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của Hà nội Ngoại thành là nơicung cấp nguồn thực phẩm cho nội thành, là nơi hỗ trợ phát triển khônggian đô thị cho nội thành Hơn nữa ngoại thành còn là nơi cải thiện môitrường sinh thái cho toàn thành phố, là không gian để điều tiết quy mô pháttriển dân số cho nội thị và các dòng di dân nông thôn đô thị vào bên trongnội thị Ngoại thành phát triển là nơi toạ điều kiện thuận lợi nhất cho xâydựng các mô hình dân cư nông thôn mới theo hướng xóa bỏ dần cách biệtgiữa nông thôn và đô thị
Phát triển kinh tế ngoại thành có vai trò quan trọng như vậy nênThành uỷ luôn dành một phần vốn đầu tư vào phát triển ngoại thành, tỷ lệđầu tư này trung bình hàng năm vào khoảng 26% So với nội thành tỷ lệnày không nhiều nhưng xét về vị trí địa lý, điều kiện của ngoại thành thì tỷ
Trang 5lệ này cũng đóng góp vào sự phát triển kinh tế ngoại thành, từng bước đưangoại thành đến những bước tiến phát triển hơn.
Bảng 2: Tổng hợp kinh tế xã hội ngoại thành Hà Nội
6 Tỷ lệ số dân được sử dụng nước sạch 80(M 1), 37(M 2)
7 Số lao động được giải quyết việc làm hàng năm 31 nghìn người
8 Tỷ trọng lao động nông nghiệp trong nông thôn 60
Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội
Trong các năm qua, mặc dù còn gặp nhiều khó khăn, thách thứcnhưng dưới sự lãnh đạo của cấp uỷ Đảng cộng với sự cố gắng, nỗ lực của
Trang 6người dân, kinh tế ngoại thành cũng đã phát triển tiến bộ trên một số lĩnhvực Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực từ công nghiệp - nôngnghiệp - dịch vụ (năm 2000) thành công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp(năm 2005); các ngành kinh tế đều tăng trưởng khá, đạt mức bình quân13,13%/năm; sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp - xây dựng cơbản tăng mạnh (19,2%); thương mại - dịch vụ được mở rộng (tốc độ tăngtrưởng 10%) Trong nông nghiệp bước đầu hình thành các vùng sản xuấthàng hóa tập trung có sức cạnh tranh và chứa đựng yếu tố khoa học kỹthuật (tốc độ tăng trưởng 2,3%) Cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội tiến mộtbước một quan trọng, bộ mặt nông thôn văn minh và từng bước hiện đại,đời sống tinh thần, vật chất của người nông dân được cải thiện rõ rệt (thunhập bình quân từ 220USD năm 2000 lên 370 USD năm 2005).
Các mặt hoạt động văn hóa - xã hội có những chuyển biên tích cực.Mục tiêu xóa đói giảm nghèo được đẩy mạnh, tỷ lệ hộ nghèo 0,8%, tỷ lệ trẻ
em suy dinh dưỡng 14,1%, tỷ lệ số dân được sử dụng nước sạch 80% (mức2) và 37% (mức 1)…
Mặc dù còn một số khó khăn và nhiều trăn trở trong quá trình pháttriển, nhưng các huyện ngoại thành Hà Nội đang từng bước phát triển kinh
tế xã hội với những thành tựu đáng phấn khởi, rất đáng tự hào Đảng uỷ vànhân dân ngoại thành tập trung phát triển nội lực, khai thác các thế mạnhtiềm năng để thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ quan trọng có tác động toàndiện tới các lĩnh vực của đời sống xã hội nhằm tạo đà, tạo thế và xây dựngmôi trường lành mạnh cho bước phát triển mới, khuyến khích khơi dậytiềm năng to lớn của các thành phần kinh tế làm cơ sở phát triển trên tất cảcác mặt kinh tế, xã hội, văn hóa, quốc phòng, an ninh
2 Sự cần thiết phải đầu tư vào hệ thống hạ tầng kỹ thuật nông thôn ngoại thành Hà Nội
Trang 7Trước năm 2000, Đảng và Nhà nước đã chú trọng quan tâm đến đầu
tư cho nông nghiệp và phát triển nông thôn, trong đó đặc biệt đến đầu tưcho hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật Tuy việc đầu tư cho kết cấu hạ tầng
kỹ thuật còn chưa đáp ứng được yêu cầu của kinh tế ngoại thành nhưngtổng mức đầu tư từ ngân sách nhà nước cho kết cấu hạ tầng ngoại thànhcũng tăng lên Số lượng tuyệt đối và tỷ trọng đầu tư cũng tăng dần qua cácnăm đảm bảo tưới chủ động 70% diện tích tưới tiêu, một số kênh mươngđược kiên cố hóa, 70% đường giao thông liên thôn liên xã,… phục vụ đờisống sinh hoạt của người dân
* Hệ thống thuỷ lợi:
Do xác định đúng tầm quan trọng của thuỷ lợi trong quá trình pháttriển sản xuất nông nghiệp, từ sau ngày giải phóng Thủ đô được sự quantâm của Đảng và Nhà nước ta, Đảng bộ , chính quyền và nhân dân Thủ đô
ưu tiên đầu tư sức người, sức của để phát triển thuỷ lợi Sau nhiều năm xâydựng, hệ thống công trình thuỷ lợi thành phố Hà Nội có 01 hệ thống thủynông lớn là hệ thống đại thuỷ nông Ấp Bắc - Nam Hồng được xây dựngvào 1963 lấy phù sa tưới cho 14.023 ha đất bạ màu cho huyện Đông Anh,Sóc Sơn (Hà Nội), Mê Linh (Vĩnh Phúc), 418 trạm bơm, lắp đặt 664 máybơm có công suất từ 540m3/h đến 8000m3/h, 30 hồ chứa vừa và nhỏ, 615tuyến kênh tưới với tổng chiều dài 1247.3 km, trong đó có 454 tuyến kênhchính dài 1089 km và 161 tuyến kênh nhánh dài 158.3 km Tổng diện tíchthiết kế tưới của hệ thống công trình thủy lợi tưới là 35066 ha (vùng tướibằng bơm điện: 32635ha, vùng tưới bằng hồ là 2431ha)
Tuy nhiện hệ thống thuỷ lợi đều được xây dựng chủ yếu từ nhữngnăm 60 nên các công trình đầu mối, máy bơm cũ nát, hiệu suất bơm giảm.Hầu hết các kênh mương được đào, đắp bằng đất đã khai thác sử dụng từ20-40 năm Do khai thác nhiều năm, do tác động của thiên nhiên, nên hầuhết tính chất kỹ thuật của hệ thống kênh mương đã bị thay đổi Đáy kênh
Trang 8mương lồi lõm, lòng kênh mương bị sạt lở nhiều Mặt bờ kênh con nhỏhẹp, chỗ cao, chỗ thấp thậm chí có tuyến kênh khi bơm tưới chống hạn chỗthấp đã bị tràn Đường mực nước thiết kế đã bị thay đổi, thấp xuống nhiều.
Từ đó dẫn đến thực trạng tưới là: vùng sản xuất phía đầu kênh có mựcnước cao tưới tự chảy chủ động, vùng cuối kênh thường không đủ lưulượng nên chỉ tưới cho những chân ruộng thấp Hệ thống kênh tưới xuốngcấp đã kéo dài thời gian bơm tưới, thời gian đưa nước, gây lãng phí điện,nước, dẫn đến hàng năm phải đầu tư nhiều kinh phí, công sức để sửa chữa
* Về hệ thống điện nông thôn
Tính đến năm 1999, Hà Nội có 129 xã thuộc 5 huyện ngoại thành(bao gốm cả 11 xã chuyển thành phường trong đó 1 xã chưa do ngành điệnquản lý và bán điện trực tiếp đến hộ dân), 6 xã đã được ngành điện đầu tưcải tạo thí điểm và bán điện đến từng hộ theo giá luỹ tiến, còn lại 112 xãđang mua điện qua công tơ tổng đặt phía hạ thế máy biến áp với giá điện360đ/KWH
Lưới điện nông thôn chủ yếu cấp điện phục vụ ánh sáng sinh hoạtcho bà con nông dân, cấp điện cho hệ thống tưới tiêu phục vụ sản xuấtnông nghiệp, phát triển tiểu thủ công nghiệp và một số mục đích khác
Nhìn chung lưới điện nông thôn thành phố Hà Nội phần lớn là cũ nátvới những TBA thường xuyên quá tải, đường dây dẫn điện quá dài, tiếtdiện nhỏ được chắp nối bằng đủ loại vật tư nên tổn thất điện năng rất cao(bình quân khoảng 40%), điện áp sử dụng rất thấp (có nơi chỉ còn dưới50% điện áp định mức), nên nhiều nơi có điện mà không sử dụng được
Hầu hết đường dây hạ thế sử dụng dây trần được lắp đặt trên hệthống cột không đảm bảo độ cứng vững (cột tre, gỗ…) nên hay gây sự cốđường dây, không đảm bảo an toàn cho người và thiết bị
Trang 9Hệ thống công tơ điện được đặt trong nhà dân không được bảo vệchu đáo, không được kiểm định và niêm phong theo quy định nên tổn thấtđiện năng qua khâu đo đếm cũng không nhỏ.
Tổ chức quản lý lưới điện nông thôn: có hai hình thức chủ yếu là caithầu tư nhân và ban điện xã (chiếm tới 90%), còn hình thức hợp tác xã dịch
vụ điện tuy có nhiều ưu điểm nhưng chưa phổ biến rộng rãi, chỉ làm thíđiểm ở một số nơi Tổ chức quản lý điện nông thôn còn yếu, trình độ củangười quản lý còn kém, đa số là do cai thầu tư nhân nắm giữ nên phần lớnchỉ biết khai thác sử dụng ít quan tâm đến đầu tư cải tạo để nâng cao chấtlượng điện nhưng vẫn bán điện cho người dân với giá cao, nhiều nơi vượtgiá trần (có nơi tới 1000đ/KWH)
* Hệ thống giao thông
Mạng lưới giao thông nông thôn ngoại thành Hà Nội bao gồm: cáctrục lộ giao thông chính vào thành phố và các tuyến vành đai xung quanhthành phố, đường liên huyện, đường liên xã, liên thôn, đường làng ngõ xóm
và đường chính ra ruộng … Thành phố đã quan tâm đến hơn đến đầu tưphát triển hệ thống giao thông, đã có 70% đường liên xã, đường thôn đượctrải nhựa, bê tông và lát gạch Tuy hệ thống giao thông nông thôn đã đượcđầu tư nhưng nhìn chung mạng lưới giao thông còn nhỏ hẹp, chưa đáp ứngđược nhu cầu đi lại của nhân dân, ảnh hưởng nhiều đến phát triển kinh tếnhằm cải thiện đời sống nhân dân
Nhìn chung, tuy vốn đầu tư cho kết cấu hạ tầng kỹ thuật tăng, kinh tếngoại thành đã đạt được một số thành tựu quan trọng nhưng kết cấu hạ tầng
xã hội đã bộc lộ nhiều yếu kém như các công trình điện do các hợp tác xã,
xã tự đầu tư đến nay đã cũ nát, không đảm bảo an toàn và hao hụt điệnnăng lớn, các công trình thủy lợi cũng chưa đáp ứng được yêu cầu sản xuấttheo hướng thâm canh cao và chuyển đổi cơ cấu sản xuất; đường giao
Trang 10thông xuống cấp và quá nhỏ bé, không đồng bộ, không đáp ứng được yêucầu phát triển kinh tế trong giai đoạn mới
Chính vì vậy, tại hội nghị lần thứ V Ban chấp hành Đảng bộ Tjhànhphố đã quyết định ban hành chương trình TU12 về “Phát triển kinh tế ngoạithành và hiện đại hóa nông thôn” với chủ trương “Phát triển Nông nghiệp
và kinh tế ngoại thành theo hướng nông nghiệp đô thị, sinh thái Tăngcường đầu tư xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật để phát triển kinh tế ngoạithành Nâng cao chất lượng các sản phẩm nông nghiệp Ưu tiên xây dựngvành đai xanh, sạch phục vụ đời sống của nhân dân, bảo vệ môi trường;phát triển các làng nghề truyền thống; đầu tư giống và công nghệ mới phục
vụ sản xuất nông nghiệp, chú trọng công nghệ bảo quản, chế biến sau thuhoạch Giải quyết tốt thị trường tiêu thụ hàng nông sản Đẩy mạnh côngnghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn; gắn đô thị hóa với xâydựng nông thôn theo hướng văn hóa, sinh thái; từng bước chuyển dịch cơcấu kinh tế, cơ cấu lao động, nhằm tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ nôngnghiệp, thu hẹp sự cách biệt giữa nội thành và ngoại thành”
Muốn phát triển kinh tế nông nghiệp ngoại thành theo hướng côngnghiệp hóa, hiện đại hóa để phục vụ đời sống của nhân dân, giảm bớtkhoảng cách giữa nông thôn và thành thị thì đầu tư phát triển kết cấu hạtầng kỹ thuật nông thôn đóng vai trò rất quan trọng
Mức độ và trình độ phát triển kết cấu hạ tầng phản ánh trình độ pháttriển nói chung của nông nghiệp và nông thôn Đối với bất cứ một xã hộinào thì sự phát triển kết cấu hạ tầng bao giờ cũng là một yếu tố, một chỉ sốcủa sự phát triển xã hội nói chung, của nông thôn nói riêng Trong điềukiện phát triển với trình độ thấp, tự cấp, tự túc là chủ yếu thì các yếu tố hạtầng ở nông thôn là đơn giản và yếu kém
Kết cấu hạ tầng, trước hết là những hạ tầng kỹ thuật giữ vai trò quyếtđịnh trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn Nông nghiệp nông
Trang 11thôn ở ngoại thành đang trong quá trình chuyển biến lên sản xuất lớn trên
cơ sở thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa, chuyển dịch mạnh mẽ cơcấu kinh tế nông nghiệp nông thôn Tuy nhiên quá trình này đã bị cản trở vìthực trạng kết cấu hạ tầng nông thôn lạc hậu
Chính vì tầm quan trọng của hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật nôngthôn như vậy, nên trong thời gian tới để thực hiện tốt chương trình 12TUcủa Thành uỷ thì rất cần thiết đầu tư hơn nữa vào hệ thống kết cấu hạ tầng
kỹ thuật nông thôn ngoại thành Hà Nội
II TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG KẾT CẤU HẠ TẦNG KỸ THUẬT NÔNG THÔN NGOẠI THÀNH HÀ NỘI
1 Tổng quan chung về đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông thôn ngoại thành Hà Nội
Nhận thức được sự cần thiết đầu tư vào hệ thống kết cấu hạ tầng kỹthuật nông thôn trong sự phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn ngoạithành nên trong thời gian qua Hà Nội đã có những chủ trương, chính sáchkhuyến khích vào đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật nôngthôn ngoại thành Tình hình đầu tư cho phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuậtnông thôn ngoại thành Hà Nội trong thời gian qua có một số đặc điểm nhưsau
Thứ nhất, về vốn đầu tư cho hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông
thôn so với tổng vốn đầu tư xây dựng cơ bản nông nghiệp nông thôn
Trang 12Bảng 3: Vốn đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông thôn ngoại thành Hà Nội giai đoạn 2000 – 2005
Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội
Qua bảng số liệu trên ta thấy rằng tỷ trọng vốn đầu tư vào hệ thốngkết cấu hạ tầng kỹ thuật ngoại thành tuy không đồng đều qua các nămnhưng cũng chiếm tỷ trọng khá lớn Tỷ trọng đầu tư vào kết cấu hạ tầng kỹthuật nông thôn trung bình trong tổng vốn đầu tư phát triển nông nghiệp vàkinh tế nông thôn giai đoạn 2000 – 2005 là 57% Năm 2004 là năm có tỷtrọng cao nhất giai đoạn, chiếm khoảng 72.2% Đến năm 2005 tỷ trọng này
có xu hướng giảm hơn đi so với các năm trước, chỉ còn 42.5% Nguyênnhân là do đến năm 2005 vốn đầu tư vào điện nông thôn ít (chỉ còn 2.718triệu đồng ) năm 2005 chỉ còn hoàn thành cải tạo điện cho một số ít xã cònlại nên vốn đầu tư cho ngành điện nông thôn năm 2005 không nhiều nhưcác năm trước Hơn nữa các năm trước đây một số lĩnh vực thuộc về kếtcấu đầu tư xã hội như nước sạch nông thôn, giáo dục, y tế cũng chưa đượcquan tâm nhiều, thậm chí năm 2000 còn không đầu tư vào nước sạch nôngthôn, đầu tư cho làng nghề cũng không có nên tỷ trọng đầu tư vào kết cấu
hạ tầng kỹ thuật nông thôn nhiều Đến các năm về sau thì đã quan tâmnhiều đến hạ tầng xã hội Năm 2005 đầu tư cho giáo dục lên tới 58.090triệu đồng, cao hơn rất nhiều so với hệ thống thuỷ lợi và giao thông nôngthôn Đầu tư vào các làng nghề huyện ngoại thànhcũng đã bắt đầu phát triển Chính vì các lý do như trên mà tỷ trọng đầu tưvào hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật năm 2005 giảm hơn so với các nămtrước
Trang 13Thứ hai, về cơ cấu vốn đầu tư cho hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật
nông thôn ngoại thành theo lĩnh vực
Bảng 4: Vốn đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông thôn theo
Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội
Trước hết, qua bảng số liệu trên ta thấy vốn đầu tư vào hệ thống kết
cấu hạ tầng kỹ thuật tăng nhưng không đồng đều qua các năm Từ năm
2000 đến năm 2002 tổng vốn đầu tư cho kết cấu hạ tầng kỹ thuật tăng một
cách nhanh chóng, năm 2000 tổng vốn đầu tư là 66.011 triệu đồng đến năm
2001 lên tới 93.029 triệu đồng, đặc biệt là năm 2002 vốn đầu tư đạt
129.616 triệu đồng, tốc độ tăng các năm này vào khoảng 40%
Đến các năm sau thì vốn đầu tư cho kết cấu hạ tầng kỹ thuật không
ổn định Năm 2003 vốn đầu tư giảm chỉ còn 83.286 triệu đồng, giảm so với
năm 2002 là 35,7% Đến năm 2004 đã có sự phục hồi vốn đầu tư, vốn đầu
tư đạt 139.281 triệu đồng, cao nhất giai đoạn 2000 - 2005, tăng 67,2% so
với năm 2003 và 111% so với năm 2000 Năm 2005 vốn đầu tư giảm chỉ
Trang 14còn 80.601 triệu đồng, nguyên nhân là do đầu tư vào điện nông thôn giảmchỉ còn 2.718 triệu đồng.
Cũng qua bảng trên ta thấy cơ cấu phân bổ vốn đầu tư cho các hạngmục công trình là không đồng đều qua các năm, trong đó hệ thống điệnnông thôn là được ưu tiên nhiều nhất do thời kỳ này đang thực hiện đề ánđiện nông thôn nên vốn đầu tư dành cho hạng mục này là nhiều nhất Tỷtrọng đầu tư cho lĩnh vực điện nông thôn giai đoạn 2000 – 2005 vàokhoảng 45% trong tổng số đầu tư vào hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuậtnông thôn Bên cạnh lĩnh vực điện thì các lĩnh vực khác như giao thôngnông thôn, hệ thống thuỷ lợi cũng được chú trọng quan tâm, đặc biệt lĩnhvực vốn đầu tư cho giao thông nông thôn gia tăng tương đối đồng đều quacác năm, tỷ trọng đầu tư vào giao thông nông thôn giai đoạn này là 30%,lớn hơn so với tỷ trọng đầu tư vào hệ thống thủy lợi là 25% Do địnhhướng phát triển nông nghiệp nông thôn ngày nay là tăng cường đầu tư cơ
sở hạ tầng kỹ thuật theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hoá nên vốn đầu
tư vào các lĩnh vực này khá lớn, từng bước làm thay đổi bộ mặt của nôngthôn, nhờ vậy mà nông thôn ngoại thành Hà Nội đã có những chuyển biếntích cực góp phần thúc đẩy phát triển nông nghiệp nông thôn trên địa bàn
Thứ ba, Đầu tư vào hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông thôn
ngoại thành Hà Nội theo nguồn vốn
Bảng 5: Nguồn vốn đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông thôn ngoại thành Hà Nội giai đoạn 2000 – 2005
Đơn vị: triệu đ ngồng
Trang 15Điện nông thôn 296.995 32.228 329.323
Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội
Tỷ lệ % ở đây là tỷ lệ % của nguồn vốn ngân sách nhà nước và vốnkhác trong tổng vốn đầu tư chung của điện nông thôn
Vốn đầu tư cho hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông thôn chưaphong phú, đa dạng Hầu hết vốn đầu tư là của ngân sách nhà nước.Đầu tưvào hệ thống thuỷ lợi là vốn ngân sách của nhà nước phân cấp Hệ thốnggiao thông nông thôn chỉ có các đường liên thôn, liên xã là của xã thôn,vốn góp của dân đầu tư, còn lại là vốn ngân sách của nhà nước Chỉ có lĩnhvực điện nông thôn thì ngoài vốn ngân sách Thành phố cấp còn có nguồnvốn do huy động vốn dân đóng góp Tổng vốn huy động cho lĩnh vực điệnnông thôn đến hết năm 2005 là 329.323 triệu đồng, trong đó ngân sách đãcấp 297.095 đạt 100% vốn đầu tư như dự kiến (Ngân sách Thành phố cấp247.333 triệu đồng, ngân sách phân cấp cho quận huyện và nguồn vốn đấugiá của huyện đã cấp là 49.662 triệu đồng) Ngân sách nhà nước chiếm với
tỷ lệ rất lớn 9o% trong tổng số vốn đầu tư vào ngành điện nông thôn, cònlại là vốn dân đóng góp 32.228 triệu đồng đạt 62.6% vốn đầu tư dự kiến,chiếm 10% trong tổng số vốn
Trên đây là một số đặc điểm khái quát về tình hình đầu tư phát triển
hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông thôn ngoại thành Hà Nội Trongthời gian qua, tuy rằng nguồn vốn đầu tư dành cho phát triển kết cấu hạtầng kỹ thuật nông thôn chưa tương xứng với yêu cầu đặt ra của nền kinh tế
xã hội ngoại thành và còn nhiều bất cập, nguồn vốn chưa phong phú và đa
Trang 16dạng nhưng một phần nào đã đáp ứng được nhu cầu đầu tư của các huyệnngoại thành nên hệ thống cơ sở vật chất của các huyện ngoại thành cũng cóbước phát triển hơn trước.
Để thấy rõ hơn nữa về thực trạng đầu tư xây dựng hệ thống kết cấu
hạ tầng kỹ thuật nông thôn ngoại thành ta xem xét kỹ hơn từng lĩnh vực cụthể như sau
2 Đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông thôn ngoại thành Hà Nội theo các hạng mục
2.1 Điện nông thôn
Đầu tư phát triển điện nông thôn là một trong những mục tiêu pháttriển kinh tế ngoại thành và hiện đại hóa nông thôn Nhờ có điện mà cáchoạt động sản xuất được thực hiện, hơn nữa điện còn phục vụ ánh sáng sinhhoạt cho bà con nông dân, cấp điện cho hệ thống tưới tiêu phục vụ sản xuấtnông nghiệp, phát triển tiểu thủ công nghiệp và một số mục đích khác.Chính vì nhận thức được tầm quan trọng của hệ thống điện nên trong thờigian qua thành phố Hà Nội đã chỉ đạo các chương trình đầu tư vào hệ thốngđiện nông thôn qua đề án “Điện nông thôn”
Đề án Điện nông thôn được Hội đồng nhân dân Thành phố phêchuẩn số 102/1999/NQ-HĐ ngày 19/7/1999: Cải tạo, nâng cấp lưới điện 92
xã nông thôn ngoại thành Hà Nội Đến ngày 19/7/2002, Hội đồng nhân dân
ra Nghị quyết số 30/2002/NQ-HĐ về nhiệm vụ trọng tâm của Thủ đô HàNội 6 tháng cuối năm 2002 kỳ họp thứ 7 trong đó bổ sung 20 xã còn lại vào
đề án, đảm bảo toàn bộ 112 xã ngoại thành Hà Nội được đầu tư cải tạonâng cấp lưới điện
Mục tiêu của đề án là: Đầu tư cải tạo, nâng cấp cơ sở vật chất để đápứng đủ nhu cầu sử dụng điện của các hộ nông thôn theo quy hoạch, đảmbảo chất lượng, an toàn, giảm tổn thất điện năng dưới 20% Chấn chỉnh các
Trang 17tổ chức quản lý điện nông thôn hiện có, xóa bỏ cai thầu, giao cho các phápnhân kinh tế đảm nhiệm, trong đó công ty điện lực tiếp nhận, trực tiếp quản
lý và bán điện đến hộ dân ở một số xã Thực hiện hạch toán thu chi, tăngcường quản lý Nhà nước, phấn đầu hạ giá bán điện xuống dưới 600đồng/KWH
Nhu cầu vốn đầu tư để hoàn thành đồng bộ Đề án điện nông thôn(cải tạo 110 xã) là 348.565 triệu đồng, trong đó ngân sách đầu tư là297.095 triệu đồng, vốn dân đóng góp là 51.470 triệu đồng
Kết quả thực hiện vốn đầu tư từ năm 1999 đến hết năm 2005 ngânsách Thành phố đã cấp và huy động vốn đóng góp được 329.323 triệuđồng, trong đó ngân sách đã cấp 297.095 triệu đồng (đạt 100%) chiếm ,ước vốn dân đóng góp được 32.228 triệu đồng (đạt 67.2%)
Bảng 6: Tổng hợp vốn đầu tư cho điện nông thôn thời kỳ 1999-2005
Trước tình hình đó, UBND Thành phố đã báo cáo Hội đồng nhândân Thành phố xin được bổ sung vốn đầu tư và giao cho Sở công nghiệp
Trang 18soạn thảo văn bản hướng dẫn ban quản lý dự án các Huyện triển khai lập
dự án cải tạo lưới điện nông thôn theo các tiêu chí chung để nâng cao chấtlượng công trình và tăng hiệu quả đầu tư trên cơ sở tận dụng triệt để vật tưthiết bị hiện có còn tốt để tiếp tục sử dụng nhằm tiết kiệm kinh phí đầu tưxây dựng và khống chế tổng mức đầu tư trong phạm vi có thể chấp nhậnđược
Do đó từ năm 2000 trở đi, các dự án cải tạo lưới điện nông thôn đãđược xây dựng tương đối hoàn chỉnh theo quy mô toàn xã với nguồn vốnngân sách cấp tăng hơn trước đây
Năm 2000, vốn đầu tư cho hệ thống điện nông thôn là 30.088 triệuđồng, đầu tư hoàn chỉnh 19 dự án xã Các dự án trong năm này là cải tạo hệthống điện các xã Vân Hà, Trâu Quỳ, Nam Hồng, Dương Hà, Tân Hưng,Xuân Nôn, Kiêu Kỳ, Bắc Phú, Xuân Thu, Tây Tựu… trong đó một dự ánkinh tế mới là Đồng Đò - Minh Trí là một xã nghèo và cũng là địa phươngcuối cùng của Thành phố chưa có điện
Năm 2001, vốn đầu tư đạt 48.848 triệu đồng, vẫn tiếp tục cải tạo hệthống điện 21 dự án xã là Vĩnh Tuy, Đại Kim, Dương Xá, Kim Sơn, PhúCường, Phủ Lỗ, Thụy Lâm, Trung Dã, Việt Long, Ngọc Thụy Năm 2002
là năm mà tổng vốn đầu tư cho lĩnh vực điện cao nhất trong tất cả các nămvới đầu tư hoàn chỉnh 28 xã Các dự án trong năm 2002 là: Cải tạo nângcấp điện xã Việt Hưng, xã Tiên Dược, xã Đức Hòa, xã Đông Xuân, và một
dự án là chuyển nguồn điện 4 xã miền tây huyện Sóc Sơn
Năm 2003, vốn đầu tư đạt 40.046 triệu đồng, nâng cấp hệ thống điện
20 xã Ngoài các xã được cải tạo hệ thống điện nông trong đề án điện nôngthôn như các xã Phú Diễn, Đặng Xá, Long Biên, Lệ Chi, Mai Lâm, Liên
Hà, Đại Áng … thì còn có các xã bổ sung nằm ngoài đề án điện nông thôntheo nghị quyết số 30/2002/NQ-HĐ là bổ sung 20 xã còn lại vào Đề ánđiện nông thôn, đảm bảo toàn bộ 112 xã ngoại thành Hà Nội được đầu tư
Trang 19cải tạo nâng cấp lưới điện Các xã bổ sung được đầu tư cải tạo hệ thốngđiện nông thôn là xã Trần Phú, Hoàng Liệt, Tứ Hiệp, Yên Sở, Định Công,Đông Ngạc, Trung Văn, Xuân Đỉnh…
Tính đến hết năm 2005, tổng nguồn vốn đầu tư là 329.323 triệuđồng, đã hoàn thành xong cải tạo lưới điện nông thôn với 127 dự án
Bảng 7: Đầu tư hệ thống điện nông thôn ở các vùng
Đơn vị tính: triệu đ ngồng
đầu tư
Số dự án được đầu tư
Vốn đầu tư 1999-2005
Nguồn: Báo cáo kết quả đầu tư cải tạo, nâng cấp lưới điện theo Đề án Điện nông thôn – Thành phố Hà Nội
Qua bảng số liệu trên ta thấy vốn đầu tư vào các huyện không đồngđều Huyện Sóc Sơn với tổng số vốn đầu tư là cao nhất, 96.109 triệu đồngchiếm 29% Số xã được đầu tư theo đề án điện nông thôn là 25 với số dự án
là 32 dự án Huyện Gia Lâm đầu tư nhiều xã hơn, 30 xã với số dự án cũnglớn hơn, 33 dự án Điều này có nghĩa số vốn đầu tư trung bình vào mỗi dự
án của huyện Sóc Sơn nhiều hơn huyện Gia Lâm Huyện Sóc Sơn trungbình vốn đầu tư 3.003 triệu đồng/1 dự án Còn huyện Gia Lâm là 2.368triệu đồng/ 1 dự án Quận Hoàng Mai là ít nhất, vì đầu năm 2004 quậnHoàng Mai được chuyển sang khu vực nội thành, ngoại thành chỉ còn 5
Trang 20huyện nên vốn đầu tư vào quận Hoàng Mai không nhiều như các huyệnkhác
Như đã phân tích ở trên, nguồn vốn đầu tư cho điện nông thôn lấy từ
2 nguồn: vốn ngân sách nhà nước và vốn đóng góp của dân Tỷ lệ vốn ngânsách nhà nước là 90%, vốn của dân đóng góp là 10% Vốn ngân sách nhànước là 296.995 triệu đồng, vốn huy động từ dân là 32.228 triệu đồng Nhưvậy nguồn vốn của ngân sách nhà nước là chủ yếu, vốn đóng góp của dâncũng có nhưng không đáng kể
Qua tình hình đầu tư vào hệ thống điện nông thôn ngoại thành HàNội trong thời gian qua ta có thể thấy lượng vốn đầu tư cho hệ thống điệnnông thôn tăng tương đối đồng đều trong các năm, tuy nhiên nguồn vốnkhông phong phú Nhưng dù sao với sự cố gắng của Thành Uỷ thành phố
Hà nội đối với hệ thống điện nông thôn cũng đã tạo điều kiện đổi mới bộmặt nông thôn
2.2 Giao thông nông thôn
Trong quá trình sản xuất nông nghiệp và xây dựng kinh tế - xã hộinông thôn, giao thông có vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình pháttriển kinh tế nông thôn Giao thông giúp cho vận chuyển nông sản phẩmđược dễ dàng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc buôn bán của bà con nôngdân Hơn nữa nó còn là đầu mối quan trọng trong quá trình thu hút đầu tưgiữa các vùng trong nước, giữa các nước trong khu vực và trên thế giới
Nhận thức được tầm quan trọng đó, thời gian qua Thành uỷ Hà Nội
đã có những chủ trương, biện pháp đầu tư thích đáng vào hệ thống giaothông nông thôn Phát triển giao thông đã và đang là mục tiêu quan trọngcủa cả nước, trở thành yêu cầu bức thiết trong tiến trình phát triển nôngnghiệp và nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Bảng 8: Vốn đầu tư cho giao thông nông thôn
Trang 21Đơn vị: triệu đ ngồng
Vốn đầu tư 16.893 28.136 27.130 25.097 28.988 41.672
Nguồn: Phòng Kế hoạch NN và PTNT - Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội
Qua bảng tổng hợp ta thấy, cho đến năm 2005 tổng vốn đầu tư chogiao thông nông thôn ngoại thành Hà Nội là 167.916 triệu đồng Nguồnvốn đầu tư cho đường giao thông nông thôn chủ yếu là lấy từ nguồn ngânsách nhà nước
Năm 2000 dự án cải tạo đường giao thông mới đi vào hoạt động vàxây dựng các tuyến đường, nên vốn đầu tư còn thấp, vào khoảng 16.893triệu đồng Tổng số dự án là 6, trong đó tiếp tục xây dựng các tuyến đườngQL3 - Cầu Vát, tuyến đượng Núi đôi - Bắc Phú Các công trình mới làđường Xuân Phương, đường Vân Nội Kim Trung, đường Duyên Hà - NinhHiệp và đường QL6 đi Tân Triều, Đại Kim
Năm 2001, vốn đầu tư cho giao thông nông thôn có tăng lên, 28.136triệu đồng chiếm tỷ trọng khá lớn, 22.58% Đầu tư vào 9 dự án, có một dự
án cũ là quốc lộ 3 - Cầu vát Còn lại xây dựng, cải tạo và nâng cấp cáctuyến đường Ngọc Hồi - Đại Áng, Phú Diễn - Liên Mạc, Thụy Phương -Thượng Cát, Nội Bài - Minh Phú…
Đến năm 2002 và năm 2003, tổng vốn đầu tư cho giao thông giảmdần, 27.130 triệu đồng vào năm 2002 và 25.097 triệu đồng năm 2003 Tuynhiên tỷ trọng đầu tư vào giao thông nông thôn lại có xu hướng tăng lên.Trong các năm này, xây dựng một số tuyến đường mới như đường Đông
Mỹ - Vạn Phúc, đường Quốc lộ 3 - Tân Hưng, … và cải tạo nâng cấp trụctuyến đường miền Đông huyện Đông Anh, đường Cầu Thăng Long…
Năm 2004-2005 vốn đầu tư có xu hướng tăng và tỷ trọng cũng tănglên qua các năm Năm 2005 là năm có tổng vốn đầu tư cao nhất trong các
Trang 22năm, 41.672 triệu đồng chiếm tỷ trọng 19.85% Xây dựng các tuyến đườngbệnh viện Đông Anh - Đền Sái, đường Cầu Diễn - Cầu noi, đường Quốc lộ
3 - khu công nghiệp Nội bài - đường 131; cải tạo nâng cấp đường Phú thịDương Quang, đường liên xã Vĩnh Quỳnh - Đại Áng
Bảng 9: Một số dự án giao thông lớn giai đoạn 2000 – 2005
Đơn vị: Triệu đ ngồng
Đường Nội Bài - đường 35 – xã Minh Phú 10.418Đường Quốc Lộ 3 - Đồng Dầu - Dục Tú 8.000Đường quốc lộ 3-đường 131 (qua KCN Nội Bài) 23.700Cải tạo, nâng cấp đường quốc lộ 2-Minh Trí-Xuân Hòa 8.100
Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội
Về cơ bản, các hệ thống giao thông lớn sẽ sớm được hoàn thành.Đảm bảo giao thông vào nội thành cũng như đi các tỉnh thông suốt và đượcnâng cấp hiện đại hóa Đường liên huyện, liên xã, đường trên hệ thống đêđược nhựa hóa hoặc bê tông Đường đến các khu công nghiệp, khu sản xuấtlớn, sản xuất lớn về công nghiệp nông nghiệp đều được trải nhựa tối thiểurộng 6m Còn đường trong thôn xóm thì xây dựng đề án theo hướng nôngthôn đô thị, hiện đại, phấn đấu các năm tới sẽ hoàn thành toàn bộ hệthốngđường giao thông theo hướng hiện đại
Qua tình hình đầu tư vào giao thông nông thôn ngoại thành Hà Nộitrong các năm qua ta có thể thấy lượng vốn đầu tư cho giao thông đã tăngtương đối đều Điều này thể hiện những bước chuyển đổi bộ mặt của nôngthôn ngoại thành trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa Tuy nhiên,
cơ cấu vốn đầu tư không đa dạng, chỉ dựa vào ngân sách nhà nước, vốn huyđộng trong dân cũng không nhiều Trong những năm tới cần cải tiến lại
Trang 23chính sách huy động vốn để nguồn vốn được đa dạng phục vụ cho đầu tưphát triển hạ tầng nói chung và giao thông nói riêng.
2.3 Hệ thống thủy lợi
Thuỷ lợi là một yếu tố vô cùng quan trọng, không thể thiếu đượctrong sản xuất nông nghiệp Thuỷ lợi luôn là vấn đề cấp thiết, là điều kiệncần thiết để nâng cao năng suất cây trồng Nhận thức được tầm quan trọngcủa công tác thuỷ lợi trong quá trình phát triển sản xuất nông nghiệp nêntrong thời gian qua, thành phố luôn ưu tiên đầu tư xây dựng và phát triển hệthống thuỷ lợi
Bảng 10: Vốn đầu tư cho thuỷ lợi giai đoạn 2000-2005
Đơn vị: triệu đ ngồng
Vốn đầu tư 19.020 16.045 31.272 17.543 24.897 36.211
Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội
Qua bảng số liệu trên ta thấy năm 2003 là năm có mức đầu tư gầnnhư thấp nhất, chia làm 2 giai đoạn Giai đoạn 2000-2002 cũng không được
ổn định lắm, vốn đầu tư năm 2001 đang giảm nhưng năm 2002 mức tăngđột biến Giai đoạn 2003-2005 có mức tăng đều hơn, năm 2005 là năm cóvốn đầu tư cao nhất
Năm 2000: Vốn đầu tư là 19.020 triệu đồng, tỷ trọng đầu tư cho thủylợi là 15.51% Trong đó công trình chuyển từ năm trước là 6.462 triệu đồngbao gồm đầu tư Hồ Kèo cà, hệ thống tưới Ấp bắc, hệ thống tiêu Đông Bắc,nâng cấp trạm bơm Đặng xá Các công trình khởi công mới là: trạm bơmtưới bãi Dương Hà, nâng cấp lại trạm bơm Lại đà sông trạch, xây dựngtrạm bơm cầu bươu, và hệ thống tưới Thá đồng trầm
Trang 24Năm 2001, đầu tư cho thủy lợi giảm đi chỉ còn 16.045 triệu đồng với
tỷ trọng cũng giảm 11.95% Đầu tư tập trung vào xây dựng trạm bơmtiếpCầu bươu, Cầu ngà, Dương Hà; và kiên cố hóa kênh tưới các trạm bơmCống Thôn, Nguyên Khê
Năm 2002: Trong năm nay, vốn đầu tư cho hệ thống thủy lợi tươngđối lớn 31.272 triệu đồng, tuy nhiên tỷ trọng đầu tư vào thủy lợi trong kếtcấu hạ tầng nông thôn vẫn thấp hơn so với năm 2000 Nội dung đầu tưtrong năm nay vẫn là tiếp tục nâng cấp cải tạo các hệ thống trạm bơm tiêu,kênh tiêu và kiên cố hóa kênh tưới trạm bơm
Năm 2003: vốn đầu tư cho thủy lợi giảm đột biến chỉ còn 17.543, tỷtrọng chiếm 7.1%, có tất cả 10 dự án chủ yếu là cải tạo nâng cấp trạm bơm,xây dựng trạm bơm, kiên cố hóa kênh trạm bơm Đến năm 2004 vốn đầu tưvào thuỷ lợi tăng lên một chút nhưng tỷ trọng đầu tư vào nông nghiệp vẫnrất thấp
Đến năm 2005, vốn đầu tư cho thuỷ lợi tăng lên rất nhiểu, chiếm tỷtrọng cũng khá lớn, chiếm 21.35% Có 2 dự án mới là: quy hoạch thuỷ lợihuyện Sóc Sơn và khảo sát, cắm mốc chỉ giới phạm vi bảo vệ công trìnhthuỷ lợi trọng điểm Tiếp tục đầu tư xây dựng trạm bơm nước Nhân hoà vàcải tạo thoát nước sông Pheo
Bảng 11: Vốn đầu tư cho thủy lợi phân theo nội dung
Trang 25Tỷ trọng (%) 47 14 46.4 84 50.5 20Cải tạo hồ chứa nước 1065 5400 7505 789 3211 5431
XD hệ thống tưới tiêu 5.078 3732 2157 130 5352 16294
Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội
Đầu tư cho thuỷ lợi gồm nhiều nội dung như: kiên cố hóa kênhmương, xây dựng hệ thống tưới tiêu, xây dựng trạm bơm, cải tạo hồ chứanước Để phát huy hiệu quả cao các hệ thống công trình đã có trong việcphục vụ sản xuất và đáp ứng yêu cầu chất lượng tưới tiêu ngày càng cao,tưới tiêu khoa học, cấp nước theo yêu cầu sinh trưởng của cây trồng và phùhợp với cơ chế quản lý trong nông nghiệp hiện hành nên việc kiên cố hóađồng bộ hệ thống kênh mương từ đầu mối đến mặt ruộng là một yêu cầu tấtyếu khách quan được đặt ra để đáp ứng các yêu cầu trên đồng thời cũngthực hiện một bước chủ trương công nghiệp hóa Nhận thức được như vậynên các năm vừa qua thành phố Hà Nội đã chú trọng đến đầu tư kiên cốhóa kênh mương tưới Kiên cố hóa kênh mương tưới nhằm tưới chủ động,khoa học, nâng cao hiệu quả tưới thông qua việc tiết kiệm nước, giảm giáthành sản phẩm tưới, phục vụ chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp theohướng sản xuất các sản phẩm hàng hóa có công nghệ, chất lượng, giá trịcao, sạch góp phần phát triển nông nghiệp Thủ đô theo hướng sinh thái, đôthị và công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn
Chính vì hiệu quả do kiên cố hóa kênh mương đem lại như vậy nêntrong các nội dung được đầu tư của hệ thống thuỷ lợi thì kiên cố hóa kênhmương chiếm tỷ trọng rất lớn, trung bình giai đoạn 2000 – 2005 khoảng50% Năm 2000, tỷ trọng này là 47%, đặc biệt là năm 2003 chiếm tới 84%.Bên cạnh đầu tư kiên cố hóa kênh mương thì đầu tư xây dựng trạm bơm
Trang 26cũng được đầu tư tương đối đồng đều qua các năm , tỷ trọng trung bình quacác năm vào khoảng 20% Các công trình tưới tiêu này được xây dựng từlâu, đặc biệt là máy bơm sử dụng lâu hiệu suất giảm vì vậy cần tăng cườngđầu tư nâng cao hiệu suất sử dụng máy bơm.
Trong những năm gần đây, theo hạch toán chi phí của Nhà nước thìvốn đầu tư cho xây dựng hệ thống đê điều không hạch toán vào vốn đầu tưthuỷ lợi Hệ thống đê điều không thuộc kết cấu hạt tầng kỹ thuật mà thuộc
về lĩnh vực phòng chống lụt bão của thành phố Nhưng về mặt lý luận thì
hệ thống đê điều cũng là một trong những yếu tố cấu thành nên hệ thốngkết cấu hạ tầng kỹ thuật, thuộc lĩnh vực thuỷ lợi Chính vì thế ở đây emmuốn giới thiệu về hệ thống đê điều để nói lên bức tranh tổng thể về đầu tưkết cấu hạ tầng kỹ thuật nông thôn
Bảng 11: Tổng hợp vốn đầu tư cho đê điều
Đơn vị tính: triệu đ ngồng
Vốn đầu tư 29.755 22.203 19.350 41.517 44.333 48.411
Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội
Qua bảng số liệu trên thấy rằng vốn đầu tư cho hệ thống đê điều khácao, đặc biệt là trong những năm gần đây, số lượng vốn dành cho đê điềutăng lên rất nhiều so với giai đoạn 2000 – 2002 Năm 2002, vốn dầu tưdành cho đê điều là 19.350 triệu đồng thì đến năm 2005 vốn đầu tư đã tănglên đến 48.411 triệu đồng, cao gấp 2.5 lần Tổng vốn đầu tư giai đoạn
Trang 272000-2005 cho công tác tu bổ đê điều thành phố Hà Nội từ nguồn vốn xâydựng cơ bản ngân sách Thành phố là 206 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ khoảng22.3% tổng vốn đầu tư xây dựng cơ bản của khối Nông nghiệp và pháttriển nông thôn Trung bình mỗi năm thành phố đầu tư khoảng 34 tỷ Trong
đó riêng năm 2000, 2001 và năm 2003 Thành phố đã đầu tư 2 dự án xâydựng mới là Xén trạch: 20 tỷ đồng và dự án kè Duyên Hà Thanh Trì:18 tỷ;còn lại vốn đầu tư cho các dự án tu bổ đê điều thường xuyên hàng năm trên
dưới 30 tỷ (năm 2000: 19 tỷ; năm 2001 là 20,6 tỷ; năm 2002 là 18 tỷ; năm
2003 là 38,2 tỷ; năm 2004 là 34,9 tỷ ) Các năm gần đây vốn đầu tư là dothời tiết những năm gần đây có nhiều diễn biến phức tạp, đe doạ đến sảnxuất và đời sống của nhân dân Vì vậy công tác tu bổ đê điều ngày càngphải chú trọng đầu tư để ngăn ngừa bão lũ cũng như khắc phục những hậuquả sau lũ
Về nguồn vốn đầu tư thì vốn đầu tư cho thuỷ lợi lấy từ nguồn vốnngân sách nhà nước chiếm chủ yếu Nguồn vốn ngân sách nhà nước baogồm các khoản mục: Thuế sử dụng đất nông nghiệp hàng năm thu 10.000tấn tính giá thóc năm 2000 là 1500đ/kg, vốn vay tín dụng ưu đãi từ trungương, chi ngân sách nhà nước
Nói chung, thời gian qua đầu tư cho thuỷ lợi cũng được Thành phố
và nhân dân tích cực quan tâm Các công trình thuỷ lợi đang từng ngàyđược xây dựng và đổi mới phục vụ cho cuộc sống của bà con nông dân nóiriêng và mục tiêu phát triển của Thành phố nói chung Tuy nhiên, nguồnvốn đầu tư cho thủy lợi hiện nay vẫn còn hạn hẹp, cơ cấu vốn không đadạng, chủ yếu là từ ngân sách nhà nước Vì thế, trong thời gian tới chúng taphải tích cực hơn nữa trong việc huy động vốn và đa dạng hóa cơ cấunguồn vốn cho thuỷ lợi, cố gắng kêu gọi đầu tư nước ngoài góp phần sựphát triển của nông thôn
Trang 28III ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG KẾT CẤU HẠ TẦNG KỸ THUẬT NÔNG THÔN NGOẠI THÀNH
HÀ NỘI
1 Kết quả và hiệu quả đạt được
Ngày 25/1/2002 Thành Uỷ Hà Nội đã ban hành Chương trình12/CTr-Tu của Thành uỷ về phát triển kinh tế ngoại thành và từng bướchiện đại hóa nông thôn giai đoanh 2001-2005 đã được các cấp, các ngành
và nhân dân ngoại thành đón nhận, nỗ lực phấn đấu thực hiện và thu đượcmột số kết quả sau đây: kinh tế ngoại thành tăng trưởng khá nhanh, quátrình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngoại thành diễn ra tích cực và rõ nét: từcông nghiệp – nông nghiệp - dịch vụ năm 2000 (52% - 19,1% - 28,9%)thành công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp năm 2005 (63% - 20,3% -16,7%) Quan hệ sản xuất trong nông thôn được quan tâm và tiếp tục đổimới một bước, đầu tư cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội theo hướng hiện đạihóa Đã đầu tư tập trung cho đê đièu; đầu tư nâng cấp trạm bơm, kênhmương đảm bảo tỷ lệ tưới chủ động 80% Hệ thống điện được cải tạo, nângcấp đảm bảo 100% số thôn, xã và hộ được sử dụng điện cho sinh hoạt vàsản xuất Chương trình nước sạch nông thôn tăng Hệ thống đường giaothông liên thôn, liên xã, liên huyện được tập trung đầu tư và mở rộng… kếtquả đầu tư cho hạ tầng đã làm cho bộ mặt nông thôn được đổi mới Kết quả
cụ thể cho một số lĩnh vực như sau:
1.1 Hệ thống điện nông thôn
* Kết quả đầu tư
Được sự quan tâm chỉ đạo của Thành Uỷ, Hội đồng nhân dân, và Uỷban nhân dân Thành phố, Đề án Điện nông thôn đã được triển khai đồng bộ
và tổng thể trên địa bàn toàn thành phố Với sự chỉ đạo trực tiếp của Uỷban nhân dân các huyện, các ban quản lý dự án các huyện với vai trò chủ
Trang 29đầu tư đã chủ động, tích cực trong quá trình triển khai thực hiện Đề án đảmbảo đúng quy định của Pháp luật và theo tiêu chí của Đề án.
Kết quả sau 5 năm triển khai đề án, hệ thống điện nông thôn ngoạithành Hà Nội đã được đầu tư đồng bộ, hoàn chỉnh tới tất cả các thôn, xãcủa Thành phố Việc bố trí các trạm biến áp được phân bổ hợp lý tại cáctrung tâm phụ tải góp phần tăng cường chất lượng điện, giảm tổn thất điệnnăng Hệ thống đường dây hạ áp được thiết kế và xây dựng đáp ứng yêucầu an toàn cung cấp điện, đảm bảo mỹ quan Phần dây sau công tơ cơ bảnđược thay thế và công tơ đo đếm điện được kiểm định lại hoặc thay thếđảm bảo an toàn, tính chính xác và công bằng giữa bên bán bên mua điện
Các đơn vị quản lý kinh doanh điện nông thôn có điều kiện để quản
lý kinh doanh có hiệu quả vì vậy việc chuyển đổi mô hình tổ chức quản lý
từ cai thầu, khoán cho các thôn, ban điện xã… chuyển sang các pháp nhân
có đăng ký kinh doanh điện đã được hoàn thành tốt
Bảng 13: Kết quả đầu tư cho lĩnh vực điện nông thôn
Số xã
hoàn thành
Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội
Đến hết năm 2005, bằng nguồn vốn ngân sách đã đầu tư hoàn thànhxong việc cải tạo lưới điện nông thôn cho 110 xã với 127 dự án gồm 110
dự án xã, đầu tư bổ sung 15 dự án xã đầu tư năm 1999 chưa hoàn chỉnh,
Trang 30đầu tư 1 dự án điện vào khu kinh tế mới Đồng Đò - Minh Trí và 1 dự ánđầu tư chuyển nguồn từ điện lực Vĩnh Phúc về điện lực Hà Nội cho 4 xãmiền Tây huyện Sóc Sơn.
Bảng 14: Các dự án cải tạo, nâng cấp lưới điện nông thôn chưa quyết toán (đến tháng 11/2005)
TT Danh mục các dự án đầu tư chưa quyết toán
Tổng số: 09 dự án
1 Cải tạo nâng cấp hệ thống điện xã Liên Hà
2 Cải tạo nâng cấp hệ thống điện xã Mai Lâm
1 Cải tạo nâng cấp hệ thống điện xã Long Biên
2 Cải tạo nâng cấp HTĐ xã Đa Tốn
Trang 313 Cải tạo nâng cấp HTĐ xã Đình Xuyên
4 Cải tạo nâng cấp HTĐ xã Kim Lan
5 Cải tạo nâng cấp HTĐ xã Ninh Hiệp
6 Cải tạo nâng cấp HTĐ xã Đặng Xá
7 Cải tạo nâng cấp HTĐ xã Lệ Chi
Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội
Trong 127 dự án thì chỉ có 118 dự án đã được quyết toán, còn lại 2
dự án đã trình hồ sơ xin phê duyệt quyết toán (huyện Đông Anh) là các xãLiên Hà và Mai Lâm và 07 dự án đang hoàn chỉnh hồ sơ quyết toán (huyệnGia Lâm) như các xã Long Biên, Đa Tốn, Đình Xuyên, Kim Lan…
* Hiệu quả đầu tư
Thứ nhất, kinh phí đầu tư được sử dụng hợp lý và có hiệu quả
Năm 1999 là năm đầu tiên triển khai Đề án điện nông thôn trên địabàn Thành phố, đã tiến hành cải tạo lưới điện của 15 với hạn mức kinh phí
eo hẹp theo sự chỉ đạo của Uỷ ban nhân dân thành phố Do đó việc cải tạolưới điện phải tiến hành theo hướng: vốn đến đâu, làm đến đấy nên việcđầu tư không được hoàn chỉnh, chất lượng công trình bị hạn chế, hiệu quảđầu tư không cao
Trước tình hình đó, Uỷ ban nhân dân thành phố đã báo cáo Hội đồngnhân dân Thành phố xin được bổ sung vốn đầu tư và giao cho Sở CôngNghiệp soạn thảo văn bản hướng dẫn ban quản lý dự án các Huyện triểnkhai lập dự án cải tạo lưới điện nông thôn theo các tiêu chí chung để nângcao chất lượng công trình và tăng hiệu quả đầu tư trên cơ sở tận dụng triệt
để vật tư thiết bị hiện có còn tốt để tiếp tục sử dụng nhằm tiết kiệm kinh phíđầu tư xây dựng và khống chế tổng mức đầu tư trong phạm vi có thể chấpnhận được Do đó, từ năm 2000 trở đi, các dự án cải tạo lưới điện nông
Trang 32thôn đã được xây dựng tương đối hoàn chỉnh theo quy mô toàn xã vớinguồn vốn ngân sách cấp tăng hơn trước đây, đáp ứng nhu cầu sử dụngđiện của xã.
Thứ hai, chất lượng điện đã được nâng cao Nhìn chung chất lượngđiện tại các xã đã hoàn thành việc cải tạo được nâng lên rõ rệt
Về điện áp, vào giờ cao điểm, ở cuối đường dây, điện áp trung bìnhđạt từ 80V-200V do bán kính cấp điện giảm đáng kể, sử dụng dây đúngtiêu chuẩn cả về chủng loại lẫn tiết diện Do đó, tổn thất điện năng cũnggiảm theo, ước tính giảm (40% - 50%) xuống còn dưới 20%
Về công suất nguồn điện, do được cải tạo nâng cấp và bổ sung nhiềuTBA theo nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của địa phương (chủ yếu phục
vụ sinh hoạt và phát triển tiểu thủ công nghiệp) nên về cơ bản lưới điện các
xã sau cải tạo đã đáp ứng đủ công suất theo yêu cầu phụ tải nâng mức bìnhquân công suất điện sử dụng trên 1 hộ, chấm dứt các tình trạng TBAthường xuyên quá tải như những năm trước
Thứ ba, an toàn điện được đảm bảo
Nhìn chung lưới điện các xã sau khi cải tạo đã đảm bảo các tiêuchuẩn kỹ thuật theo quy định nên độ an toàn cao: hầu hết các tuyến dây đãđược sử dụng dây bọc thay cho dây trần (trừ các tuyến dây cấp điện chocác trạm bơm ngoài đồng ) cột điện đều dùng loại cột bê tông 6.5 - 8.5mthay thế cho các cột gỗ, cột tre đảm bảo độ cứng vững và chiều cao cầnthiết nên sử dụng được an toàn mức độ chống tổn thất cao, số lần sự cốgiảm đi rõ rệt
Thứ tư, giá bán điện sinh hoạt nông thôn được giảm xuống
Sau khi đầu tư nâng cấp lưới điện tỷ lệ tổn thất điện năng đã giảmđáng kể nên giá điện đã được cải thiện Giá bán điện dưới giá trần theo quyđịnh của Chính phủ (700đ/KWH)
Trang 33Bảng 15: Tổn thất điện năng và giá bán điện
Tên huyện Tổng số
xã
Kết quả thực hiện Tỷ lệ tổn
thất điện năng (%)
Giá điện bình quân toàn huyện
% phiếu
xã thực hiện (%)
Tạo điều kiện đầu tư hạ tầng kỹ thuật, thúc đẩy phát triển kinh tế xãhội, an ninh xã hội
Tạo bộ mặt nông thôn một bước chuyển biến quan trọng trong côngcuộc đổi mới và phát triển nông nghiệp, nông thôn ngoại thành Hà Nộitheo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông thôn
1.2 Hệ thống giao thông
Trong thời gian qua, dưới sự chỉ đạo của Thành Uỷ về việc thực hiệnchương trình 12TU, Thành phố đã quan tâm và đẩy mạnh hoạt động đầu tưvào hệ thống giao thông nông thôn và đã tạo ra được những kết quả nhấtđịnh Thành phố đã hình thành mạng lưới giao thông ngoại thành nối liềnvới giao thông đô thị, đường liên xã liên huyện liên huyện liên thôn để tạo