QUẢN LÝ VÀ HOẠCH ĐỊNH

Một phần của tài liệu Slide chương2 môn quản trị chất lượng toàn diện (Trang 26 - 28)

- Mục tiêu của bộ phận tài chính là làm ra lợi nhuận; bộ phận bộ phận đóng gói và phân phối đảm bảo rằng khách hàng có thể nắm bắt sản

QUẢN LÝ VÀ HOẠCH ĐỊNH

QUẢN LÝ VÀ HOẠCH ĐỊNH

“Bảy công cụ quản lý và hoạch định mới” bắt nguồn từ việc nghiên cứu Bảy công cụ quản lý và hoạch định mới” bắt nguồn từ việc nghiên cứu

tác nghiệp được phát triển sau chiến tranh thế giới lần thứ II tại Mỹ,

tác nghiệp được phát triển sau chiến tranh thế giới lần thứ II tại Mỹ,

nhưng chúng đã được nhiều công ty Nhật kết hợp và định nghĩa từ

nhưng chúng đã được nhiều công ty Nhật kết hợp và định nghĩa từ

nhiều thập kỷ trước như một phần trong qui trình hoạch định.

nhiều thập kỷ trước như một phần trong qui trình hoạch định.

Mãi đến năm 1984, những công cụ này mới được phổ biến tại Mỹ

Mãi đến năm 1984, những công cụ này mới được phổ biến tại Mỹ

Những công cụ này có thể được sử dụng để giải quyết những vấn Những công cụ này có thể được sử dụng để giải quyết những vấn đề mà nhà quản trị phải đương đầu như:

đề mà nhà quản trị phải đương đầu như:

+ Cấu trúc lại những ý tưởng không có cấu trúc

+ Cấu trúc lại những ý tưởng không có cấu trúc

+ Hoạch định chiến lược

+ Hoạch định chiến lược

+ Tổ chức kiểm tra trên phạm vi rộng, thực hiện dự án phức tạp

+ Tổ chức kiểm tra trên phạm vi rộng, thực hiện dự án phức tạp

Chúng giúp xóa bỏ những rào cản và giữa các bộ phận.

Chúng giúp xóa bỏ những rào cản và giữa các bộ phận.

3. BẢY CÔNG CỤ MỚI CHO

3. BẢY CÔNG CỤ MỚI CHO

QUẢN LÝ VÀ HOẠCH ĐỊNH

QUẢN LÝ VÀ HOẠCH ĐỊNH

3.1. Biểu đồ tương đồng

3.1. Biểu đồ tương đồng - - Affinity Diagram/KJ MethodAffinity Diagram/KJ Method

Đây là kỹ thuật để tập hợp và tổ chức một số lượng lớn ý tưởng, và Đây là kỹ thuật để tập hợp và tổ chức một số lượng lớn ý tưởng, và

những sự kiện liên quan đến một phần hay một vấn đề. những sự kiện liên quan đến một phần hay một vấn đề.

Nó cho phép giải quyết vấn đề để sàng lọc có hiệu quả từ một khối Nó cho phép giải quyết vấn đề để sàng lọc có hiệu quả từ một khối

lượng thông tin lớn và để nhận diện bản chất hay nhóm gộp thông tin lượng thông tin lớn và để nhận diện bản chất hay nhóm gộp thông tin

Phương pháp biểu đồ tương đồng được sử dụng để sáng tạo hơn là Phương pháp biểu đồ tương đồng được sử dụng để sáng tạo hơn là

một thủ tục logic. Nó được sử dụng kết hợp với động não. một thủ tục logic. Nó được sử dụng kết hợp với động não.

3.1. Biểu đồ tương đồng

3.1. Biểu đồ tương đồng

Một phần của tài liệu Slide chương2 môn quản trị chất lượng toàn diện (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(84 trang)