LỜI MỞ ĐẦU Bộ Công Thương là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về công nghiệp và thương mại, trên cơ sở sáp nhập Bộ thương mại và bộ Công nghiệp theo hướng bộ qu
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Bộ Công Thương là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lýnhà nước về công nghiệp và thương mại, trên cơ sở sáp nhập Bộ thương mạivà bộ Công nghiệp theo hướng bộ quản lý đa ngành đa lĩnh vực của chínhphủ Trong đó Vụ Xuất nhập khẩu là tổ chức thuộc Bộ Công thương có chứcnăng tham mưu giúp Bộ trưởng thực hiện quản lý nhà nước về lĩnh vực xuấtkhẩu, nhập khẩu hàng hóa, các hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế theo quiđịnh của pháp luật.
Là một sinh viên khoa thương mại, được đến thực tập tại Vụ Xuất nhập khẩu,thực sự là một nơi rất phù hợp và hữu ích Tôi đã có thêm được nhiều kiếnthức thực tế, giúp tôi hiểu sâu hơn về những lý thuyết mình đã học Đây thựcsự là nơi tôi cần học hỏi và trau dồi kiến thức cho một sinh viên kinh tế sắp ratrường.
Dưới đây là báo cáo tổng hợp giai đoạn đầu thực tập tại Vụ Xuất nhập khẩuthuộc Bộ Công thương Bản báo cáo gồm 3 chương:
Chương I: Tổng quan về Bộ Công thương và Vụ Xuất nhập khẩu
Chương II: Tình hình hoạt động thương mại trong thời gian qua ( 2001-2008)Chương III: Phương hướng giải pháp phát triển trong thời gian tới ( 2008-2010)
Để hoàn thành bản báo cáo này, tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của banlãnh đạo, các cán bộ trong vụ Xuất nhập khẩu, và sự hướng dẫn, chỉ bảo tậntình của GS.TS Đặng Đình Đào.
Hà Nội, ngày 15/1/2009 Sinh viên
Nguyễn Thị Hồng Liên
Trang 2CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ BỘ CÔNG THƯƠNGVÀ VỤ XUẤT NHẬP KHẨU.
1 Quá trình hình thành và phát triển của Bộ Công thương
Tại Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản ViệtNam (tháng 1/2007), vấn đề đổi mới và kiện toàn tổ chức bộ máy nhà nước đãđược các đại biểu thảo luận và cho ý kiến Theo đó, tổ chức bộ máy củaChính phủ và chính quyền địa phương theo tinh thần giảm bớt đầu mối, vậnhành thông suốt, đảm bảo tính khoa học, hiệu lực và hiệu quả Chính vì vậybộ máy Chính phủ sẽ có thể tổ chức lại, ghép lại theo hướng bộ quản lý đangành, đa lĩnh vực.
Chiều 7/8/2007, tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Công nghiệp nhiệm kỳ Khóa XIHoàng Trung Hải và Bộ trưởng Bộ Thương mại Khóa XI Trương Đình Tuyểnđã ký biên bản bàn giao nhiệm vụ quản lý ngành công nghiệp và ngànhthương mại cho Bộ trưởng Bộ Công Thương khóa XII Vũ Huy Hoàng.
Như vậy, Bộ Công Thương chính thức đi vào hoạt động từ ngày 8/8/2007, làcơ quan của Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nước về công nghiệpvà thương mại trên phạm vi cả nước Việc sáp nhập hai bộ là nhằm mục tiêugắn sản xuất với thị trường, sản xuất là gốc, thị trường quyết định sản xuấtphát triển Đây cũng là việc làm tạo sự thống nhất giữa chính sách côngnghiệp và chính sách thương mại.
Những năm tới, Bộ Công Thương cần phải đoàn kết, hòa hợp một cách nhanhnhất để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao là đầu tàu phát triển kinh tế cũngnhư nhanh chóng hoàn thành sự nghiệp công nghiệp hóa- hiện đại hóa đấtnước.
Trang 32 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ Công thương
Nghị định của Chính phủ số 189/2007/NĐ-CP ngày 27/12/2007 quy định vềchức năng, nhiệm vụ quyền hạn và tổ chức bộ máy của Bộ Công thương nhưsau:
2.1. Vị trí và chức năng.
Bộ Công Thương là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhànước về công nghiệp và thương mại, bao gồm các ngành và lĩnh vực: cơ khí,luyện kim, điện, năng lượng mới, năng lượng tái tạo, dầu khí, hóa chất, vậtliệu nổ công nghiệp, công nghiệp khai thác mỏ và chế biến khoáng sản, côngnghiệp tiêu dùng, công nghiệp thực phẩm và công nghiệp chế biến khác, lưuthông hàng hoá trong nước; xuất nhập khẩu, quản lý thị trường, xúc tiếnthương mại, thương mại điện tử, dịch vụ thương mại, hội nhập kinh tế -thương mại quốc tế, quản lý cạnh tranh, kiểm soát độc quyền, áp dụng cácbiện pháp tự vệ, chống bán phá giá, chống trợ cấp, bảo vệ quyền lợi ngườitiêu dùng; quản lý nhà nước các dịch vụ công trong các ngành, lĩnh vực thuộcphạm vi quản lý nhà nước của Bộ.
- Trình Chính phủ các dự án luật, pháp lệnh, các dự thảo nghị quyết, nghịđịnh, cơ chế, chính sách, văn bản quy phạm pháp luật khác về các ngành,lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ theo phân công của Chínhphủ, Thủ tướng Chính phủ.
- Trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt và tổ chức thực hiện chiến lược,quy hoạch phát triển tổng thể; chiến lược, quy hoạch ngành và lĩnh vực;quy hoạch vùng, lãnh thổ và các chương trình phát triển, chương trình mục
Trang 4tiêu quốc gia, chương trình kỹ thuật - kinh tế, các dự án quan trọng và cácvăn bản quy phạm pháp luật khác trong phạm vi các ngành, lĩnh vực do Bộquản lý.
- Phê duyệt chiến lược, quy hoạch, các chương trình phát triển các ngànhvà lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ, các vùng, lãnh thổtheo phân cấp và ủy quyền của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.
- Ban hành các quyết định, chỉ thị, thông tư; chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm travà tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật thuộc phạm vi quảnlý của Bộ; thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về côngnghiệp và thương mại.
- Xây dựng tiêu chuẩn, ban hành quy trình, quy chuẩn, định mức kinh tế kỹthuật trong các ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ; tổchức quản lý, hướng dẫn, kiểm tra đối với ngành nghề kinh doanh có điềukiện thuộc ngành công nghiệp và thương mại theo danh mục do Chính phủ,Thủ tướng Chính phủ quy định.
3 Cơ cấu tổ chức của Bộ Công thương
3.1 Các tổ chức giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý nhà nước
- Vụ Kế hoạch.- Vụ Tài chính.- Vụ Tổ chức cán bộ.- Vụ Pháp chế.
- Vụ Hợp tác quốc tế.- Thanh tra Bộ.
Trang 5- Văn phòng Bộ.
- Vụ Khoa học và Công nghệ.- Vụ Công nghiệp nặng.- Vụ Năng lượng.
- Vụ Công nghiệp nhẹ.- Vụ Xuất nhập khẩu.
- Vụ Thị trường trong nước.- Vụ Thương mại miền núi.
- Vụ Thị trường châu Á - Thái Bình Dương.- Vụ Thị trường châu Âu.
- Vụ Thị trường châu Mỹ.
- Vụ Thị trường châu Phi, Tây Á, Nam Á.- Vụ Chính sách thương mại đa biên.- Vụ Thi đua - Khen thưởng.
- Cục Điều tiết điện lực.- Cục Quản lý cạnh tranh.- Cục Quản lý thị trường.- Cục Xúc tiến thương mại.- Cục Công nghiệp địa phương.
- Cục Kỹ thuật an toàn và Môi trường công nghiệp.- Cục Thương mại điện tử và Công nghệ thông tin.- Thương vụ tại các nước và các vùng lãnh thổ.
- Cơ quan Đại diện của Bộ Công Thương tại thành phố Hồ Chí Minh.- Ban Thư ký Hội đồng Cạnh tranh.
3.2 Các đơn vị sự nghiệp nhà nước thuộc Bộ
- Viện Nghiên cứu Chiến lược, chính sách công nghiệp.
Trang 6- Viện Nghiên cứu Thương mại.- Báo Công thương.
- Tạp chí Công nghiệp.- Tạp chí Thương mại
- Trường Đào tạo, bồi dưỡng Cán Bộ Công Thương Trung ương.
3.3 Các Thương vụ, Sở Công thương và Văn phòng Ủy ban quốc gia vềhợp tác kinh tế quốc tế.
1. Quá trình hình thành và phát triển của Vụ Xuất nhập khẩu
Vụ xuất nhập khẩu là cơ quan trực thuộc Bộ thương mại, được hình thành vàphát triển cùng với quá trình hình thành và phát triển của Bộ Thương mại( nay là Bộ Công thương ) với các mốc lịch sử như sau:
- Ngày 26-11-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh kí sắc lệnh số 220/SL quy địnhtổ chức bộ máy Kinh tế.
- Ngày 14-05-1951, Chủ tịch Hồ Chí Minh kí sắc lệnh số 21/SL chuyểnBộ Kinh tế thành Bộ Công thương và sắc lệnh số 22/SL thành lập SởMậu dịch Trung ương
- Ngày 20-09-1955, Quốc hội khóa I, kỳ họp thứ 5 quyết định: tách BộThương nghiệp thành hai bộ là Bộ Ngoại thương và Bộ Nội thương- Ngày 01-08-1969, Ủy ban thường vụ Quốc hội phê chuẩn thành lập Bộ
Vật tư.
- Ngày 24-03-1988, Hội đồng Thường vụ Quốc hội ra quyết định thànhlập Bộ kinh tế đối ngoại trên cơ sở sát nhập Bộ Ngoại thương với Ủy banHợp tác Kinh tế- Khoa học- Kỹ thuật với Lào và Campuchia.
Trang 7- Ngày 31-03-1990, Hội đồng nhà nước ra quyết định số 224/NQ thànhlập Bộ thương nghiệp trên cơ sở sát nhập ba bộ: Bộ kinh tế đối ngoại, BộNội thương, Bộ Vật tư.
- Quốc hội khóa VII, kỳ họp thứ 9 quyết định đổi tên Bộ thương nghiệpthành Bộ thương mại và Du lịch trong đó chuyển chức năng quản lý dulịch từ Bộ Văn hóa Thông tin sang Bộ Thương mại và Du lịch
- Ngày 14-10-1992, Hội đồng nhà nước quyết định thay đổi một số tổchức Bộ, trong đó Bộ thương mại và Du lịch trở thành Tổng cục Du lịchvà Bộ thương mại.
- Tại Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản ViệtNam (tháng 1/2007) đặt ra vấn đề đổi mới và kiện toàn tổ chức bộ máynhà nước
- Ngày 8-08-2007, Bộ Công thương trên cơ sở sáp nhập Bộ Thương mạivà Bộ Công nghiệp, đã chính thức đi vào hoạt động, và cho đến nay.Được sự chỉ đạo chặt chẽ, quyết liệt của Chính phủ trong việc thực hiện kếhoạch; duy trì thường xuyên tổ chức giao ban hàng tháng về sản xuất, đầu tư,xuất nhập khẩu để kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong thực hiện kếhoạch, do đó, Vụ Xuất Nhập khẩu đã có những đóng góp đáng kể vào thànhtích chung của Bộ Thương mại (trước đây) và Bộ Công Thương Năm 2008,Vụ Xuất Nhập khẩu là một trong 5 vụ thuộc Bộ Công thương vinh dự đượcThủ tướng Chính phủ tặng cờ luân lưu cho những thành tích và đóng góp củaVụ trong thời gian qua.
2. Vị trí và chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của Vụ xuất nhập khẩu
2.1 Vị trí và chức năng của Vụ Xuất nhập khẩu
Trang 8Vụ XNk là cơ quan thuộc Bộ Công thương, có chức năng tham mưu giúp Bộtrưởng thưch hiện quản lý nhà nước về lĩnh vực xuất khẩu, nhập khẩu hànghóa, các hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế theo qui định của pháp luật.
2.2 Nhiệm vụ và quyền hạn của Vụ Xuất nhập khẩu
- Xây dựng và trình Bộ trưởng ban hành hoặc để Bộ trưởng trình cấp có thẩmquyền ban hành chiến lược, các cơ chế, chính sách về quản lý xuất khẩu, nhậpkhẩu, gia công hàng hóa trong phạm vi cả nước; hướng dẫn, kiểm tra việcthực hiện sau khi ban hành.
- Tham mưu giúp Bộ trưởng quản lý nhà nước về xuất xứ hàng hóa Chủ trìđàm phán với các nước có liên quan có xuất xứ hàng hóa trong các hiệp định,thỏa thuận song phương và đa phuơng Tổ chức cấp và kiểm tra các loại giấychứng nhận hàng hóa.
- Thực hiện nhiệm vụ của Văn phòng thông báo và Điểm hỏi đáp về hàng ràokĩ thuật thương mại trong WTO ( gọi tắt là Văn phòng TBT) Của Bộ CôngThương.
- Thực hiện nhiệm vụ của Văn phòng thông báo và Điểm hỏi đáp về các biệnpháp kiểm dịch động thực vật trong WTO ( gọi tắt là Văn Phòng SPS ) củaBộ Công Thương.
- Tổ chức cấp các loại giấy chứng nhận XNK hàng hóa, miễn thuế, phân chỉtiêu hạn mức, hạn ngạch; các loại giấy chứng nhận về hàng hóa và hạn ngạchthuế quan.
- Quản lý hoạt động XNK hàng hóa của các doanh nghiệp trong nước vàdoanh nghiệp có vốn FDI, thương nhân nước ngoài không hiện diện tại ViệtNam.
- Quản lý hoạt động kinh doanh của cửa hàng miễn thuế theo quy định củapháp luật.
Trang 9- Xây dựng và trình Bộ trưởng ban hành hoặc để Bộ trưởng trình cấp có thẩmquyền ban hành cơ chế, chính sách và kiểm soát xuất khẩu theo các Nghịquyết của Liên Hợp Quốc, điều ước quốc tế và các thỏa thuận mà Việt Nam làbên tham gia hoặc kí kết.
- Tham mưu giúp Bộ trưởng trong công tác điều hành hoạt động xuất khẩu,nhập khẩu; đề xuất các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu, quản lý nhập khẩu,giảm nhập siêu, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động xuất khẩu, nhậpkhẩu hàng hóa.
- Tham mưu giúp Bộ trưởng về cơ chế hoạt động của các khu thương mại tựdo, khu bảo thuế, khu phi thuế trong các khu kinh tế.
- Giúp Bộ trưởng tham gia đàm phán ký kết các hiệp định song biên về mởcửa thị trường, các thỏa thuận công nhận tiêu chuẩn, quy chuẩn, tham gia xâydựng rào cản kĩ thuật thương mại, tạo điều kiện cho xuất khẩu, nhập khẩuhàng hóa đối với từng quốc gia, từng khu vực, từng vùng lãnh thổ phù hợpvới lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.
- Chủ trì tham gia với Bộ tài chính về chính sách thuế xuất khẩu, nhập khẩuthủ tục hải qun về xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa và chính sách về tạm nhậptái xuất, tạm nhập tái nhập, chuyển khẩu, quá cảnh hàng hóa.
- Chủ trì hoặc tham gia với các Bộ, ngành, địa phương, Hiệp hội có liên quantrong việc xây dựng các đè án phát triển và đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa,phát triển dịch vụ xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa.
- Tham gia tổ chức các hoạt động thông tin thị trường; tham gia các hoạt độngvề xúc tiến thương mại, đầu tư sản xuất phục vụ xuất khẩu hàng hóa, về cânđối tiền hàng, cán cân thương mại, về ghi nhãn hàng hóa, thương hiệu vàquảng bá sản phẩm, hàng hóa của Việt Nam.
- Chủ trì tham gia với các Bộ, ngành liên quan về cửa khẩu thông quan hànghóa xuất khẩu và nhập khẩu.
Trang 10- Lập báo cáo định kỳ, báo cáo đột xuất về đánh giá tình hình hoạt động vềXNK thuộc Bộ Công Thương.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Bộ trưởng giao.
3 Tổ chức bộ máy quản lý và các mối quan hệ của Vụ trong quá trình hoạtđộng
Phòng quản lý XNK khu vực Thành phố Hồ Chí Minh
Phòng quản lý XNK khu vực Đồng Nai Phòng quản lý XNK khu vực Vũng Tàu
Trang 11 Phòng quản lý XNK khu vực Bình Dương
3.2 Các mối quan hệ của Vụ trong quá trình hoạt động
Vụ Xuất nhập khẩu có mối quan hệ về mặt chuyên môn với tất cả:
- Các Vụ có liên quan đến xây dựng cơ chế chính sách cho hoạt động xuất nhập khẩu, phối hợp với các vụ, các Bộ trong quá trình đàm phán ký kếtcác hợp đồng thương mại tự do.
- Chủ trì phối hợp với các đơn vị trong Bộ phối hợp với Ngân hàng nhànước và các cơ quan liên quan: Điều hành chính sách tiền tệ linh hoạt,hiệu quả; điều chỉnh linh hoạt tỷ giá ngoại tệ theo tín hiệu thị trường,khuyến khích xuất khẩu, kiểm soát nhập khẩu, ổn định kinh tế vĩ mô,phấn đấu điều hành cán cân thanh toán quốc tế theo hướng không đểthâm hụt
- Tham mưu để thúc đẩy xuất khẩu, giảm nhập siêu- Nghiên cứu khoa học
Trang 12CHƯƠNG II TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨUTRONG THỜI GIAN QUA (2001-2008)
I.Tình hình hoạt động xuất nhập khẩu giai đoạn(2001-2005)
1 Xuất khẩu giai đoạn (2001-2005)
1.1Kết quả thực hiện các mục tiêu, chỉ tiêu phát triển xuất khẩu
Trong giai đoạn 2001- 2005, hoạt động xuất khẩu đạt được một số kết quảthể hiện trên những mặt chủ yếu như sau:
a Về Qui mô và tốc độ tăng trưởng xuất khẩu:
- Trong lĩnh vực xuất khẩu hàng hóa:
Giai đoạn 2001-2005, qui mô và tốc độ tăng trưởng xuất khẩu hàng hoá đềuđạt và vượt các chỉ tiêu đặt ra cho giai đoạn 5 năm đầu của Chiến lược xuấtkhẩu 2001 - 2010 Trong đó, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa giai đoạn 2001-2005 đạt 110.83 tỷ USD, gấp hơn 2 lần kim ngạch xuất khẩu hàng hóa giaiđoạn 1996- 2000 Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá trungbình cả giai đoạn đạt 17,5%/năm vượt 1,5% so với chỉ tiêu đặt ra trong Chiếnlược là 16%/năm Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá trong giá trị tổngsản phẩm quốc nội (GDP) tăng từ 44,7% năm 2000 lên 61,3% năm 2005 sovới chỉ tiêu đặt ra trong Chiến lược là 66,3%.
Trang 13Bảng 1: Cơ cấu đóng góp của xuất khẩu trong GDP theo nhóm hàng giaiđoạn 2001-2005
Đơn vị: triệu USD, %
Nội dungNăm 2001Năm 2002Năm 2003Năm 2004Năm 2005
Giai đoạn2001-2005
- Nhóm nhiên liệu,khoáng sản
- Nhóm công nghiệp và TCMN
5.1022,96.34024,38.16428,810.69731,0 12.459 16,542.76120,0
- Nhóm
hàng khác 3.039 22,4 2.952 -2,9 3.528 19,5 4.344 23,1 5.089 17,2 19.037 15,8
( Nguồn: Bộ Công thương)
Tuy nhiên tốc độ tăng trưởng xuất khẩu diễn ra không đều trong giai đoạn2001-2005 Trong 2 năm đầu, 2001 - 2002, tốc độ tăng trưởng xuất khẩutrung bình chỉ đạt mức 7,4%/năm, thấp hơn nhiều so với chỉ tiêu trung bìnhđặt ra là 16%/năm Trong 3 năm cuối, 2003 - 2005, hoạt động xuất khẩu đã cósự bứt phá mạnh mẽ với tốc độ tăng trưởng đạt mức bình quân 24,7%/năm
- Trong lĩnh vực xuất khẩu dịch vụ:
Giai đoạn 2001-2005, tốc độ tăng trưởng xuất khẩu của khu vực dịch vụđạt mức trung bình 15,7%/năm, cao hơn mức chỉ tiêu đề ra trong Chiến lượclà 15%/năm Kim ngạch xuất khẩu dịch vụ tăng từ khoảng 3,32 tỷ USD năm
Trang 142001 lên 5,65 tỷ USD năm 2005, vượt 1,65 tỷ USD so với chỉ tiêu đặt ra trongChiến lược là 4 tỷ USD.
Bảng 2: Tỷ trọng đóng góp của xuất khẩu dịch vụ trong GDP giai đoạn2001-2005
Đơn vị: triệu USD, %
Nội dungNăm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005Giai đoạn2001-2005
Tổng số 3.317 12,5 3.741 12,8 4.227 13,0 4.887 15,6 5.650 10,5 21.824 15,7
Tỷ trọng
( Nguồn: Bộ Công thương)
b Về cơ cấu mặt hàng xuất khẩu
Nhìn chung, sự chuyển dịch trong cơ cấu hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam
giai đoạn 2001-2005 chậm và không ổn định qua các năm Trong đó, tỷ trọngcủa nhóm hàng nông, lâm, thuỷ sản giảm dần từ 24,3% năm 2001 xuống còn21,1% năm 2005; nhóm hàng nhiên liệu khoáng sản giảm dần trong 3 nămđầu thực hiện Chiến lược từ 24,3% năm 2001 xuống 22,1% năm 2003 nhưngđã tăng trở lại trong năm 2004 - 2005 và chiếm tỷ trọng 24,7% năm 2005;nhóm hàng công nghiệp và thủ công mỹ nghệ có xu hướng tăng nhẹ nhưngkhông đều và chiếm tỷ trọng 38,4% trong cơ cấu hàng xuất khẩu năm 2005.
Trang 15Bảng 3: Cơ cấu xuất khẩu theo nhóm hàng giai đoạn 2001-2005
(Đơn vị: triệu USD, %
Nội dung
Năm 2001Năm 2002Năm 2003Năm 2004Năm 20052001-2005Giai đoạn
Tổng XK hàng hoá
3.64924,33.989 23,94.45222,15.43720,56.85121,124.37922
- Nhóm nhiên liệu,khoáng sản
3.23921,63.426 20,54.00519,96.02622,78.04224,724.73822,3
- Nhóm công nghiệp và TCMN
c.Cơ cấu thị trường xuất khẩu:
Giai đoạn 2001-2005, khu vực thị trường châu Á đã giảm dần tỷ trọng từ57,3% năm 2001 xuống 50,5% năm 2005 song vẫn chiếm ưu thế trong cơ cấuxuất khẩu hàng hoá của Việt Nam Tỷ trọng xuất khẩu vào khu vực thị trườngchâu Âu có xu hướng giảm nhẹ nhưng giá trị tuyệt đối năm sau vẫn tăng sovới năm trước (giai đoạn 2001-2005 tăng bình quân 13,5%/năm) và đóng góptrên 20% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước Trong khi đó, xuất
Trang 16khẩu vào khu vực thị trường châu Mỹ tăng khá đột biến, chiếm tỷ trọng từ8,9% năm 2001 lên 21,3% vào năm 2005; xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳtăng mạnh từ 7,1% năm 2001 lên 20,2% năm 2005 Khu vực thị trường châuPhi có tỷ trọng tăng từ 1,2% năm 2001 lên 2,1% năm 2005 và tăng được kimngạch xuất khẩu gấp gần 4 lần trong giai đoạn này từ 176 triệu USD năm2001 lên 681 triệu USD năm 2005 Tỷ trọng của khu vực thị trường châu ĐạiDương tăng chậm và khá ổn định từ 7,1% năm 2001 lên 8,0% năm 2005.
Bảng 4: Cơ cấu xuất khẩu theo thị trường giai đoạn 2001-2005
( Đơn vị:Triệu USD)
Năm 2001Năm 2002Năm 2003Năm 2004Năm 20052001-2005Giai đoạn
Tổng XK hàng hoá
Nhật
Bản 2.510 16,7 2.438 14,6 2.909 14,4 3.502 13,2 4.639 14,3 15.998 14,4
Châu Âu
Trang 17
( Nguồn : Bộ Công thương)
d Chủ thể tham gia xuất khẩu
Trong giai đoạn 2001-2005 xuất khẩu của khu vực doanh nghiệp có vốnđầu tư nước ngoài tăng nhanh chóng và có đóng góp ngày càng lớn vào kimngạch xuất khẩu chung của cả nước Năm 2001, khu vực doanh nghiệp có vốnđầu tư nước ngoài đạt kim ngạch xuất khẩu gần 6,8 tỷ USD, chiếm khoảng45% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam, đến năm 2005 mức đóng góp này đãtăng lên 57,5% và đạt kim ngạch trên 18,5 tỷ USD, tăng hơn 2,7 lần (kể cảdầu thô).
Cùng với xu hướng tăng lên của khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tưnước ngoài, tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của khu vực doanh nghiệp trongnước giảm dần qua các năm, từ 54,8% năm 2001 xuống còn 42,5% năm 2005.
Bảng 5: Cơ cấu xuất khẩu theo chủ thể tham gia giai đoạn 2001- 2005
(Nguồn: Bộ Công thương - Đơn vị: triệu USD, %)
8.23054,88.83452,99.98849,6 12.017 45,3 13.788 42,552.85747,7
Doanh nghiệp cóvốn đầu tư nước
57,557.97252,3
Trang 18
1.2 Đánh giá hoạt động xuất khẩu giai đoạn 2001-2005
a Những thành tựu chủ yếu:
Thứ nhất, qui mô và tốc độ tăng trưởng của xuất khẩu đã được mở rộng
và tăng trưởng ở mức độ khá cao Hầu hết những chỉ tiêu được đặt ra về tăngtrưởng xuất khẩu cho 5 năm đầu của Chiến lược năm 2001-2005 đều đã đượcthực hiện đạt và vượt, đặc biệt có một số chỉ tiêu đã vượt ở mức cao.
Thứ hai, cơ cấu hàng hoá xuất khẩu đã có những chuyển dịch tích cực
theo hướng tăng dần tỷ trọng nhóm hàng chế biến, chế tạo, nhóm hàng cóhàm lượng công nghệ và chất xám cao, giảm dần xuất khẩu hàng thô Nhiềumặt hàng xuất đã mở rộng được qui mô sản xuất, nâng cao giá trị xuất khẩunhư dệt may, giày dép, thuỷ sản, gạo ; nhiều mặt hàng mới có tốc độ tăngtrưởng cao đang và sẽ là những hạt nhân quan trọng trong cơ cấu xuất khẩuhàng hoá của Việt Nam trong những năm tới đây như sản phẩm gỗ, điện tử vàlinh kiện máy tính, dây điện và cáp điện, sản phẩm nhựa
Thứ ba, công tác phát triển thị trường xuất khẩu đạt được nhiều thành tựu
quan trọng, vừa mở ra những thị trường mới, vừa thâm nhập và khai thác tốthơn những thị trường đang có.
Thứ tư, các chủ thể tham gia xuất khẩu không ngừng được mở rộng, đa
dạng hoá và hoạt động ngày càng hiệu quả, đặc biệt là khu vực kinh tế tưnhân và khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
b Những hạn chế cơ bản:
Thứ nhất, qui mô xuất khẩu vẫn còn nhỏ bé, kim ngạch xuất khẩu bình
quân đầu người còn thấp so với các nước trong khu vực và trên thế giới Năm
Trang 192004, kim ngạch xuất khẩu của nước chỉ gần bằng 1/4 kim ngạch xuất khẩucủa Malaysia, 1/3 của Thái Lan và 2/3 của Philippin; Kim ngạch xuất khẩubình quân đầu người còn thấp hơn, chỉ bằng 1/4 của Thái Lan và 2/3 củaPhilippin
Thứ hai, xuất khẩu tăng trưởng nhanh nhưng chưa vững chắc và rất dễ bị
tổn thương bởi các cú sốc từ bên ngoài như sự biến động giá cả trên thị trườngthế giới hay sự xuất hiện của các rào cản thương mại mới của nước ngoài
Thứ ba, cơ cấu mặt hàng xuất khẩu chưa hợp lý, thể hiện trên cả ba
phương diện: (i) chủng loại hàng hóa xuất khẩu còn đơn điệu, chậm xuất hiệnnhững mặt hàng xuất khẩu mới có đóng góp kim ngạch đáng kể; (ii) các mặthàng xuất khẩu có giá trị gia tăng còn thấp; (iii) quá trình chuyển dịch cơ cấu
mặt hàng xuất khẩu theo hướng công nghiệp hoá diễn ra chậm và chưa có giảipháp cơ bản, triệt để
Thứ tư, khả năng chủ động nắm bắt những cơ hội thuận lợi để thâm nhập
và khai thác các thị trường xuất khẩu còn nhiều hạn chế Chưa tận dụng triệtđể lợi ích từ các hiệp định thương mại song phương, đa phương và khu vực đãký kết giữa Việt Nam và các đối tác để khai thác hết tiềm năng của các thịtrường lớn như Hoa Kỳ, EU, Trung Quốc
Thứ năm, năng lực cạnh tranh còn yếu kém ở cả 3 cấp độ (nền kinh tế,
doanh nghiệp và mặt hàng xuất khẩu) Trong đó, những hạn chế từ phía doanhnghiệp chuyển biến chậm: đại bộ phận có quy mô nhỏ, yếu về năng lực, kémvề kiến thức và kinh nghiệm kinh doanh thương mại quốc tế, phần nhiềudoanh nghiệp không có chiến lược kinh doanh, xuất khẩu dài hạn, mức độ thụđộng cao.
Thứ sáu, công tác của mạng lưới đại diện, đặc biệt về thương mại, ở nước
ngoài còn nhiều yếu kém, chưa thực sự hỗ trợ tốt cho hoạt động xuất khẩu,
Trang 20các chương trình XTTM nhỏ lẻ, rời rạc hiệu quả chưa cao.
Thứ bảy, nhập siêu ở mức cao và chưa có giải pháp kiềm chế hiệu quả,
triệt để, đã ảnh hưởng tiêu cực đến một số chỉ tiêu kinh tế vĩ mô của nền kinhtế như cán cân thanh toán, dự trữ ngoại tệ, nguồn lực đầu tư
2 Đánh giá hoạt động nhập khẩu giai đoạn 2001-2005
Trong giai đoạn 2001-2005, nhập khẩu cũng là nhân tố quan trọng, gópphần đảm bảo cung cấp công nghệ, máy móc, thiết bị, vật tư, nguyên và nhiênvật liệu phục vụ cho sản xuất trong nước và sản xuất hàng xuất khẩu
Kim ngạch nhập khẩu trong giai đoạn 2001-2005 đạt 130.15 tỷ USD Tốcđộ tăng kim ngạch nhập khẩu bình quân đạt 18.8%, vượt 3.8% so với mụctiêu kế hoạch đề ra trong chiến lược xuất nhập khẩu thời kỳ 2001-2010 Kimngạch nhập khẩu năm 2005 đạt 36.98 tỷ USD Tốc độ tăng kim ngạch nhậpkhẩu so với năm 2004 là 15.7%, là năm có tốc độ tăng kim ngạch nhập khẩuthấp nhất trong 4 năm qua: năm 2002 so với năm 2001 là 21.8%, năm 2003 sovới năm 2002 là 27.9%, năm 2004 so với năm 2003 là 26.5% Hoạt độngnhập khẩu giai đoạn 2001 -2005 có những điểm đáng lưu ý sau:
Thứ nhất: cơ cấu hàng hóa nhập khẩu chuyển dịch theo hướng tích cực,nhóm hàng máy móc, thiết bị, phụ tùng chiếm khoảng 36%, nhóm nguyên,nhiên vật liệu chiếm khoảng 61%, hàng tiêu dùng và các mặt hàng nhập khẩukhác chiếm khoảng 2.7%
Thứ hai: Nhập khẩu từ các nước Châu Á giai đoạn 2001-2005 vẫn chiếmtỷ trọng cao, lợi thế về vận tải, giá cả nên đa sô nguyên phụ liệu và vật tưphục vụ sản xuất được nhập khẩu từ các nước trong khu vực như : TrungQuốc, Hàn Quốc, Đài Loan, Thái Lan, Singagore, Malaysia Máy móc thiết bịmà Việt Nam nhập khẩu từ các nước này trong giai đoạn 2001-2005 là 5.327tỷ USD, chiếm 24% tổng kim ngạch nhập khẩu máy móc của Việt Nam với
Trang 21toàn thế giới.
3 Cán cân thương mại giai đoạn 2001-2005
Bảng 6: Cán cân thương mại giai đoạn 2001-2005 (nguồn : Bộ Côngthương)
2001-Tăng bìnhquân năm
Xuất khẩu USDtr. 15.02916.70620.14926.50332.442110.82917,5
Nhập khẩu USDtr. 16.21819.74625.25631.95436.978130.15218,8
Cán cân thươngmại
Tuy nhiên, giá trị nhập siêu giai đoạn 2001-2005 vẫn ở mức cao, đạt 19,3tỷ USD so với mục tiêu đặt ra trong Chiến lược (là 4,73 tỷ USD).
Mặc dù chúng ta đã gia nhập ASEAN và tham gia một cách toàn diện vàoHiệp định CEPT/AFTA nhưng việc tận dụng những ưu thế từ hiệp định nàycũng như Chương trình Thu hoạch sớm ASEAN – Trung Quốc còn nhiều hạnchế nên nhập siêu từ các nước Châu Á vẫn chiếm tỷ trọng cao trong tổng giátrị nhập siêu của cả nước, đồng thời do lợi thế về vận tải, giá cả nên nhập siêutăng cao từ các nước trong khu vực trong 5 năm qua.
Trang 22II.Tình hình xuất nhập khẩu giai đoạn 2006 –2008
1 Những khó khăn và thuận lợi
1.1 Thuận lợi
Trong những năm gần đây, chính sách mở cửa nền kinh tế, phươngchâm đa phương hoá, đa dạng hoá của Việt Nam đã mang lại nhiều kết quả.Việt Nam đã có quan hệ buôn bán với 221 nước và vùng lãnh thổ của cả 5châu lục, trong đó xét theo thị trường, Việt Nam có thâm hụt thương mại duynhất với Châu Á và thặng dư thương mại với tất cả các châu lục khác Quymô xuất khẩu liên tục tăng và năm 2007 đạt mức cao nhất từ trước tới nay.Mặt hàng xuất khẩu được mở rộng về danh mục chủng loại, tăng quy mô vềlượng và thay đổi cơ cấu tích cực, chất lượng hàng xuất khẩu được nâng cao.Nhiều mặt hàng chủ lực của Việt Nam đã có danh tiếng và thuộc hàng đầutrên thị trường quốc tế.
Được sự chỉ đạo chặt chẽ, quyết liệt của Chính phủ trong việc thực hiệnkế hoạch; duy trì thường xuyên tổ chức giao ban hàng tháng về sản xuất, đầutư, xuất nhập khẩu để kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong thực hiệnkế hoạch, do đó, Vụ Xuất Nhập khẩu đã có những đóng góp đáng kể vàothành tích chung của Bộ Thương mại (trước đây) và Bộ Công Thương :
+ Năm 2006, tốc độ tăng trưởng xuất khẩu cao, nhập khẩu và thâm hụtcán cân thương mại được kiểm soát
+ Năm 2007 là năm đầu tiên nước ta được hưởng quy chế thành viêncủa WTO, các hàng rào bảo hộ phi thuế sẽ dỡ bỏ dần, thuế suất nhập khẩu
Trang 23theo lộ trình cam kết được cắt giảm Việc công khai minh bạch mọi chínhsách cơ chế quản lý cũng là điều kiện tạo ra thị trường cạnh tranh, giảm giáthành và chi phí giao dịch cho doanh nghiệp sẽ tác động làm giảm chi số giátiêu dụng Điều này cũng tạo cơ hội cho hàng xuất khẩu tiếp cận với nhiều thịtrường hơn, với mức thuế thấp hơn với một số mặt hàng … là cơ hội góp phầntăng kim ngạch xuất nhập khẩu.
+ 6 tháng đầu năm 2008 xuất khẩu tăng cao, nhập siêu giảm và mục tiêuđặt ra cho năm 2008 nhiều khả năng thực hiện được.
1.2 Khó khăn
Trong bối cảnh chung của ngành Công Thương trong hơn hai năm qua,bên cạnh những thuận lợi rất cơ bản cũng có không ít khó khăn thách thức,ảnh hưởng đến tình hình thực hiện nhiệm vụ của Chi bộ, đó là:
+ Tình hình kinh tế thế giới trong tình trạng khó khăn, có nhiều biếnđộng phức tạp và khó dự báo.
+ Nền kinh tế Mỹ vẫn tiếp tục suy yếu do những tác động tiêu cực củakhủng hoảng tín dụng, nhiều doanh nghiệp thua lỗ và đang trên bờ vực phásản…
+ Tỷ lệ lạm phát tăng cao tại hầu hết các khu vực trên thế giới, lạm pháttăng cao là thách thức gay gắt nhất kể từ cuộc khủng hoảng tài chính năm1997.
Bên cạnh những biến động bất lợi của nền kinh tế toàn cầu, nên kinh tếtrong nước cũng gặp nhiều khó khăn như lạm phát tăng cao, giá nguyên vậtliệu đầu vào tăng cao, thiên tai, dịch bệnh … đã tác động, ảnh hưởng khôngnhỏ đến sản xuất và đời sống của người dân.
2 Xuất khẩu giai đoạn 2006-2008
Trang 242.1 Những kết quả đạt được
Trong giai đoạn qua, hoạt động xuất khẩu đạt được một số kết quả thểhiện trên những mặt chủ yếu như sau.
a Quy mô và tốc độ tăng trưởng xuất khẩu:
Giai đoạn 2006-2008, quy mô và tốc độ tăng trưởng xuất khẩu hàng hoáđều đạt và vượt các chỉ tiêu đặt ra cho giai đoạn 5 năm 2006-2010 Trong đó,tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá trung bình giai đoạn 2006-2010 đạt 26,2%/năm vượt 10,2% so với chỉ tiêu đặt ra trong Nghị quyết Đạihội Đảng X là 16%/năm Kim ngạch xuất khẩu giai đoạn 2006-2008 đạtkhoảng 153,4 tỷ USD, vượt hơn 53 tỷ USD so với kim ngạch cả giai đoạn2001-2005 là 110,8 tỷ USD Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá tronggiá trị tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tăng từ 54% năm 2005 lên 86% năm2008.
b Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu
Bảng 7: Kim ngạch xuất khẩu theo nhóm hàng trong giai đoạn 2006-2008:Đơn vị tính: kim ngạch (triệu USD); tỷ trọng (%)
Trang 25Nhìn chung, sự chuyển dịch trong cơ cấu hàng hoá xuất khẩu của ViệtNam giai đoạn 2006-2008 vẫn còn chậm và chưa ổn định qua các năm, trongđó, tỷ trọng của nhóm hàng nông, lâm, thuỷ sản giảm dần từ 20,6% năm 2006xuống còn 20,1% năm 2008; nhóm hàng nhiên liệu khoáng sản đã giảm mạnhtừ 23,1% năm 2006 xuống 19,5% năm 2007 nhưng đã tăng trở lại trong năm2008 và chiếm tỷ trọng 21,5% năm 2008; nhóm hàng công nghiệp và thủcông mỹ nghệ có xu hướng tăng nhẹ nhưng không đều qua các năm và chiếmtỷ trọng 58,4% trong cơ cấu hàng xuất khẩu năm 2008
2.2 Đánh giá những kết quả đạt được
Trên cơ sở những kết quả đạt được trong hoạt động xuất khẩu giai đoạn2006-2008, có thể rút ra một số nhận định cơ bản như sau:
a Những thành tựu chủ yếu:
- Quy mô và tốc độ tăng trưởng của xuất khẩu đã được mở rộng và tăngtrưởng ở mức độ cao
- Cơ cấu hàng hoá xuất khẩu đã có những chuyển dịch tích cực theo
hướng tăng dần tỷ trọng nhóm hàng chế biến, chế tạo, nhóm hàng có hàmlượng công nghệ và chất xám cao, giảm dần xuất khẩu hàng thô Nhiều mặthàng xuất đã mở rộng được quy mô sản xuất, nâng cao giá trị xuất khẩu nhưdệt may, giày dép, thuỷ sản, gạo
- Công tác phát triển thị trường xuất khẩu đạt được nhiều thành tựu quan
trọng, vừa mở ra những thị trường mới, vừa thâm nhập và khai thác tốt hơnnhững thị trường đang có.
b Những hạn chế cơ bản:
Trang 26- Xuất khẩu tăng trưởng nhanh nhưng chưa vững chắc và rất dễ bị tổn
thương bởi các cú sốc từ bên ngoài như sự biến động giá cả trên thị trường thếgiới hay sự xuất hiện của các rào cản thương mại mới của nước ngoài
- Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu chưa hợp lý Xuất khẩu chủ yếu vẫn phụthuộc vào các mặt hàng như khoáng sản (dầu thô, than đá), nông, lâm, thủy,hải sản, trong khi các mặt hàng công nghiệp như dệt may, gia giày, điện tử vàlinh kiến máy tính chủ yếu vẫn mang tính chất gia công.
- Năng lực cạnh tranh còn yếu kém ở cả 3 cấp độ (nền kinh tế, doanh
nghiệp và mặt hàng xuất khẩu).
- Nhập siêu ở mức cao và chưa có giải pháp kiềm chế hiệu quả, triệt để,
đã ảnh hưởng tiêu cực đến một số chỉ tiêu kinh tế vĩ mô của nền kinh tế nhưcán cân thanh toán, dự trữ ngoại tế, nguồn lực đầu tư
3 Nhập khẩu giai đoạn 2006-2008
3.1 Tình hình nhập khẩu giai đoạn 2006-2008
Kim ngạch nhập khẩu năm 2007 đạt 62,68 tỷ USD, tăng 39,6% so vớinăm 2006, trong đó, các doanh nghiệp 100% vốn trong nước đạt 40,96 tỷUSD, tăng 144,2%, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đạt 21,7 tỷUSD, tăng 131,7% Trong đó, kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng cần nhập khẩutăng 41,4%, nhóm hàng nhập khẩu cần phải kiểm soát tăng 28,1% và nhómhàng hạn chế nhập khẩu tăng 49,6%.
Bảng 8: Kim ngạch nhập khẩu theo nhóm hàng năm 2007
(Đơn vị tính: kim ngạch triệu USD; tỷ trọng % ; Nguồn: Bộ Công thương)
Trang 272 Nhóm hàng nhập khẩu cần
3.Nhóm hàng hạn chế nhập khẩu 2.595 5,8 3.882 7,9 49,6Bước sang năm 2008, tốc độ nhập khẩu vẫn tăng ở mức cao, cả về sốlượng và trị giá so với cùng kỳ năm 2007, nguyên nhân chủ yếu là:
Trước hết, chủ yếu vẫn là những nguyên nhân tương tự dẫn đến tìnhhình nhập siêu tương đối cao của năm 2007, trong đó đặc biệt là yếu tố giátăng cao nhưng tác động sâu hơn do giá tiếp tục tăng cao hơn nhiều, do đầu tưcho sản xuất và tăng trưởng kinh tế, hiệu quả đầu tư chưa cao, ảnh hưởng củaviệc cắt giảm thuế sau khi gia nhập WTO và nhu cầu tiêu dùng, sức muatrong nước tăng, tốc độ tăng trưởng xuất khẩu tuy đã đạt mức cao nhưng vẫnthấp hơn tốc độ tăng nhập khẩu.
Ngoài ra còn một số nguyên nhân đặc trưng cho đầu năm 2008 là:- Nhiều mặt hàng nhập khẩu được giảm thuế so với năm 2007 và cácnăm trước đó nên phần lớn các mặt hàng nhập khẩu đều tăng mạnh về sốlượng so với cùng kỳ năm 2007.
- Do đồng đô la Mỹ mất giá kể cả so với đồng tiền Việt Nam trong 4tháng đầu năm nên một số nhà nhập khẩu tích cực đẩy mạnh nhập khẩu vớimục đích đề phòng tiếp tục tăng giá và không loại trừ cả mục đích hy vọngthu được lợi nhuận cao
- Nền kinh tế tiếp tục tăng trưởng và đầu tư tăng, theo đó, nhập khẩucho đầu tư và nguyên nhiên phụ liệu cho sản xuất đều tăng Nhóm hàng máymóc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng đã tăng 46% trong 6 tháng 2008 so với cùngkỳ năm ngoái, chất dẻo nguyên liệu tăng 39,8%, điện tử, máy tính và linh kiệntăng 42,8%
Trang 28- Một số dự án đầu tư sản xuất các sản phẩm, hàng hóa thay hàng nhậpnhư lọc hóa dầu, phôi thép, phân bón, nguyên phụ liệu ngành dệt may đangtrong quá trình xây dựng, chưa đi vào hoạt động; công nghiệp phụ trợ cònkém phát triển cũng là nguyên nhân dẫn đến phải nhập khẩu từ bên ngoài.
- Do đời sống được cải thiện, một bộ phận dân cư xuất hiện tâm lýchuộng hàng ngoại (trong khi hàng sản xuất trong nước không kém hơn vềchất lượng, mẫu mã) cũng là yếu tố kích thích nhập khẩu.
- Xuất hiện tình trạng nhập khẩu chờ giá tăng để thu lợi (như thép vàphôi thép)…
Kim ngạch nhập khẩu tháng 6 ước đạt 7,27 tỷ USD, tăng 42,9% so vớicùng kỳ 2007, nâng tổng kim ngạch nhập khẩu 6 tháng đầu năm 2008 lên 45,1tỷ USD, (bình quân mỗi tháng nhập khẩu 7,5 tỷ USD), tăng 62,6% so vớicùng kỳ năm 2007 Có thể thấy một tín hiệu đáng mừng, đó là kim ngạchnhập khẩu và nhập siêu đã giảm dần trong các tháng vừa qua (nhập khẩutháng 4 là 8,23 tỷ USD với nhập siêu 3,2 tỷ USD, tháng 5 là 7,67 tỷ USD với
nhập siêu là 1,9 tỷ USD và đến tháng 6 nhập siêu chỉ còn 1,14 tỷ USD) Với
kết quả như vậy, nhập siêu 6 tháng 2008 đã giảm hơn nhiều so với dự kiến,chỉ còn 14,8 tỷ USD, bằng 48,8% so với xuất khẩu.
Bảng 9: Kim ngạch nhập khẩu theo nhóm hàng 6 tháng đầu năm 2008
( Đơn vị tính: kim ngạch triệu USD; tỷ trọng %; Nguồn Bộ Công thương)
Nhóm hàng
6 tháng 20076T 2008
%Tăng
Trang 293.Nhóm hàng hạn chế nhập
Theo đánh giá của Bộ Công Thương, nhập khẩu và qua đó nhập siêunăm nay tăng chủ yếu là do giá cả hàng hoá và nguyên nhiên vật liệu đầu vàotăng mạnh, nhu cầu trong nước tuy cũng tăng nhưng không phải là nguyênnhân chính, cụ thể: kim ngạch nhập khẩu tăng 17,37 tỷ USD so với cùng kỳ2007, trong đó, tăng do giá trên 4,6 tỷ USD, tăng do lượng là 3,6 tỷ USD và
tăng do cả giá và lượng (không xác định cụ thể tăng do giá hay lượng) là 9,1
tỷ USD Ước tính chung nhập khẩu tăng do giá chiếm khoảng 70% và tăng dokhối lượng chỉ khoảng 30%.
Đánh giá tình hình nhập khẩu theo nhóm hàng:
- Nhóm 1: Nhóm mặt hàng cần thiết phải nhập khẩu Nhóm này
gồm các mặt hàng: thép, phôi thép, phân bón, xăng dầu, chất dẻo, sợi, bông,hóa chất nguyên liệu, máy móc, thiết bị, phụ tùng, tân dược, điện tử, máy tínhvà linh kiện, vải, nguyên phụ liệu dệt may, da, clinker, nguyên liệu dượcphẩm, sản phẩm hóa chất, thuốc trừ sâu và nguyên liệu, kim loại thường khác,gỗ nguyên liệu, thức ăn gia súc và nguyên liệu, lúa mỳ, bột giấy, cao su cácloại, kính xây dựng Đây là nhóm mặt hàng thiết yếu, là đầu vào cho sản xuấtvà xuất khẩu, do đó phải đảm bảo nhập khẩu để ổn định sản xuất và xuấtkhẩu Hiện, nhóm này đang chiếm tỷ trọng 76% trên tổng kim ngạch nhậpkhẩu
Trong 6 tháng 2008, kim ngạch nhập khẩu của nhóm này đạt 34,2 tỷUSD, tăng 57% so với cùng kỳ năm 2007 Một số mặt hàng có khối lượng vàkim ngạch tăng đột biến so với cùng kỳ 2007 là: thép thành phẩm tăng 61,5%về lượng và 102% về trị giá; phôi thép tăng 81,8% về lượng và 174,8% về trịgiá; Phân bón tăng 16,8% về lượng và 126,9% về trị giá; Xăng dầu tăng
Trang 3011,4% về lượng và 86% về trị giá; Máy móc, thiết bị phụ tùng tăng 46% về trịgiá; Thức ăn gia súc và nguyên liệu tăng 85% về trị giá; Bột giấy tăng 117,9%về lượng và 89% về trị giá Tuy nhiên, tốc độ nhập khẩu 6 tháng đã bắt đầucó xu hướng giảm (từ 71% trong 4 tháng xuống 66,3% trong 5 tháng vàxuống còn 62,6% trong 6 tháng) phù hợp với dự báo của Bộ Công Thương.Cụ thể, nhiều mặt hàng lượng và trị giá nhập khẩu trong tháng 6 đã giảm đángkể so với bình quân 5 tháng đầu năm 2008 như: sắt thép giảm 49% về lượngvà 35,3% về giá trị, phôi thép giảm 80,2% về lượng và 75,6 về giá trị, phânbón giảm 57% về lượng và 46% về giá trị.
- Nhóm 2: Nhóm mặt hàng nhập khẩu tuy vẫn cần thiết nhưng
cần phải kiểm soát Nhóm này gồm các mặt hàng: sản phẩm chế tạo từ gang
thép, than cốc và các sản phẩm hóa dầu, hàng hóa khác (trong đó có đá quý vàvàng bạc kim cương ), chiếm tỷ trọng 18% trên tổng kim ngạch nhập khẩu.Trong 6 tháng đầu năm, kim ngạch nhập khẩu nhóm này ước đạt 8 tỷ USD,tăng 95% so với cùng kỳ năm 2007 Trong nhóm hàng hoá này thì đáng chú ýlà mặt hàng vàng có tốc độ tăng trưởng mạnh so với năm 2007 (6 tháng đầunăm 2008, lượng nhập khẩu đạt trên 90 tấn với kim ngạch khoảng 2,8 tỷUSD).
- Nhóm 3: Nhóm mặt hàng cần hạn chế nhập khẩu gồm: nguyên
phụ liệu thuốc lá, hàng tiêu dùng, ô tô nguyên chiếc, linh kiện ô tô, linh kiệnvà phụ tùng xe gắn máy Tỷ trọng nhóm này ở mức thấp nhất so với 2 nhómtrên, chiếm khoảng 6% trên tổng kim ngạch nhập khẩu Trong các tháng đầunăm 2008, nhất là quý I, một số mặt hàng có số lượng và kim ngạch tăng độtbiến so với cùng kỳ 2007 là: Ô tô nguyên chiếc dưới 12 chỗ và linh kiện ô tô… Tuy nhiên, tốc độ nhập khẩu ô tô nguyên chiếc trong tháng 6 đã bắt đầucó xu hướng giảm mạnh, giảm 60,6% về lượng và 59% về giá trị so với bìnhquân 5 tháng đầu năm