- Mô hình văn hóa: Mô hình văn hóa: xem xét tổ chức như là một tập hợp những thỏa thuận xem xét tổ chức như là một tập hợp những thỏa thuận vào bởi những các nhân với sở thích tự do Văn hóa tổ chức là môi trường xã
a) Hiểu biết sâu rộng: Hệ thống hiểu biết sâu rộng giúp chúng ta nhìn Hệ thống hiểu biết sâu rộng giúp chúng ta nhìn nhìn nhận tổ chức của mình phức tạp như thế nào Khi chúng ta hiểu biết
nhìn nhận tổ chức của mình phức tạp như thế nào. Khi chúng ta hiểu biết
nhìn nhận tổ chức của mình phức tạp như thế nào. Khi chúng ta hiểu biết
về tổ chức của mình, chúng ta có thể có những cải tiến dài hạn về chất
về tổ chức của mình, chúng ta có thể có những cải tiến dài hạn về chất
lượng cũng như hiệu quả của tổ chức.
lượng cũng như hiệu quả của tổ chức.
Sự hiểu biết sâu rông bao gồm 4 phần: Tính hệ thống, lý thuyết về sự
Sự hiểu biết sâu rông bao gồm 4 phần: Tính hệ thống, lý thuyết về sự
biến đổi, lý thuyết của sự hiểu biết và tâm lý.
biến đổi, lý thuyết của sự hiểu biết và tâm lý.
Hệ thống:
Hệ thống: Một hệ thống là tập hợp các chức năng hay hoạt động của tổ Một hệ thống là tập hợp các chức năng hay hoạt động của tổ chức, những cái liên kết với nhau để thực hiện mục tiêu của tổ chức. Ví
chức, những cái liên kết với nhau để thực hiện mục tiêu của tổ chức. Ví
dụ, nhà hàng McDonald có thể được xem xét như một hệ thống. Nó bao
dụ, nhà hàng McDonald có thể được xem xét như một hệ thống. Nó bao
gồm hệ thống đặt hàng, thanh toán, sản xuất thức ăn, hệ thống vận
gồm hệ thống đặt hàng, thanh toán, sản xuất thức ăn, hệ thống vận
chuyển,…
chuyển,…
+ Những bộ phận con của hệ thống phải làm việc cùng nhau để hệ thống
+ Những bộ phận con của hệ thống phải làm việc cùng nhau để hệ thống
có hiệu quả.
6.1. Triết lý của Deming6.1. Triết lý của Deming 6.1. Triết lý của Deming
+ Nhà quản trị phải có những mục tiêu để thúc đẩy hệ thống phát triển
+ Nhà quản trị phải có những mục tiêu để thúc đẩy hệ thống phát triển
không ngừng
không ngừng
+ Công việc của nhà quản trị là tối ưu hóa hệ thống.
+ Công việc của nhà quản trị là tối ưu hóa hệ thống.
Nếu ra các quyết định tốt nhất cho một bộ phận nhỏ của hệ thống thì
Nếu ra các quyết định tốt nhất cho một bộ phận nhỏ của hệ thống thì
chúng ta mới chỉ thực hiện được tối ưu hóa bộ phận. Trong khi đó, tối ưu
chúng ta mới chỉ thực hiện được tối ưu hóa bộ phận. Trong khi đó, tối ưu
hóa bộ phận thường tạo ra những phản ứng tiêu cực cho các bộ phận
hóa bộ phận thường tạo ra những phản ứng tiêu cực cho các bộ phận
khác trong hệ thống.
khác trong hệ thống.
Ví dụ: mua nguyên liệu hay dịch vụ tại mức giá thấp nhất. Quyết định
Ví dụ: mua nguyên liệu hay dịch vụ tại mức giá thấp nhất. Quyết định
này sẽ đem lại nhiều lợi ích cho bộ phận mua sắm, tuy nhiên nguyên vật
này sẽ đem lại nhiều lợi ích cho bộ phận mua sắm, tuy nhiên nguyên vật
liệu không đắt có thể có chất lượng tồi, chúng sẽ làm phát sinh chi phí
liệu không đắt có thể có chất lượng tồi, chúng sẽ làm phát sinh chi phí
sửa chữa, hiệu chỉnh nếu có sự cố. Do đó, mặc dù những thông tin mua
sửa chữa, hiệu chỉnh nếu có sự cố. Do đó, mặc dù những thông tin mua
sắm được xem xét tốt nhưng chất lượng hệ thống sẽ không đạt được.
sắm được xem xét tốt nhưng chất lượng hệ thống sẽ không đạt được.
Lý thuyết này cũng được áp dụng để quản lý con người. Nếu một cá
Lý thuyết này cũng được áp dụng để quản lý con người. Nếu một cá
nhân hay bộ phận chống lại những bộ phận khác đó là sự tự hủy hoại.
6.1. Triết lý của Deming6.1. Triết lý của Deming 6.1. Triết lý của Deming
Các triết lý của Deming về chất lượng và quản lý chất lượngCác triết lý của Deming về chất lượng và quản lý chất lượng b) Sự biến động: