Luận văn : Nhân tố con người trong công tác quản lý chất lượng
Chuyên đề tốt nghiệpLời nói đầuHiện nay trên trên thế giới, vấn đề về chất lợng và quản lý chất lợng ngày càng đợc quan tâm. ở Việt Nam tầm quan trọng của chất lợng đã đợc định hình một cách rõ ràng. Công ty giấy Bãi Bằng là một công ty luôn đi đầu trong lĩnh vực chất lợng và quản lý chất lợng. Chúng ta không thể phủ nhận đợc vai trò to lớn của giấy Bãi Bằng trong toàn ngành giấy Việt Nam. Tuy nhiên so với nớc ngoàI giấy Bãi Bằng vẫn còn hạn chế về chất lợng, khả năng cạnh tranh còn yếu trên thị trờng quốc tế.Đối với các doanh nghiệp việt nam nói chung, giấy Bãi Bằng nói riêng thì vốn, công nghệ, còn nghèo nàn và thiếu thốn. Do đó yếu tố con ngời chính là nguồn lực cơ bản nhất để cải tiến chất lợng sản phẩm, cải tiến hoạt động quản lý chất lợng. Trên cơ sở khai thác nguồn lực hiện có, và các nguồn lực tiềm năng, yếu tố con ngời sẽ là động lực cơ bản để kiện toàn và gia tăng nguồn lực khác nh: vốn, công nghệ, tài chính qua đó sẽ nâng cao chất lợng hàng hoá, đáp ứng các yêu cầu của khách hàng trong và ngoài nớc, nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty trong thời kỳ đổi mới và hội nhập. Xuất phát từ đó và trên cơ sở thực tế của Công ty giấy Bãi Bằng em lựa chọn đề tàI: Nhân tố con ng ời trong công tác quản lý chất lợng .Nguyễn Văn Nguyên Lớp QTCL 41 Chuyên đề tốt nghiệpPhần I:giới thiệu chung về Công ty giấyB i BằngãI. Quá trình ra đời và phát triển của Công ty giấy Bãi Bằng.1. Giai đoạn 1970-1974: Giai đoạn khai sinh nhà máy.Vào thập kỷ 60-70 của thế kỷ 20, cuộc chiến giữa ta và Mỹ diễn ra gay gắt. trong tình hình đó nớc ta đã đợc sự giúp đỡ, ủng hộ của nhân dân các nớc yêu chuộng hoà bình.Trong đó có sự ủng hộ của Vơng quốcThụy Điển.Chơng trình viện trợ của Thụy Điển đợc bắt đầu từ năm 1965 với danh nghĩa là viện trợ nhân đạo thông qua hội chữ thập đỏ quốc tế. Đến năm 1969 chính phủ Vơng quốc Thuỵ Điển đã chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam dân chủ cộng hoà. Đến tháng 10 năm 1970 một phái đoàn của chính phủ Thuỵ Điển dẫn đầu là ngài thứ trởng ngoại giao đã chính thức sang thăm nớc ta.Sau đó tổ chức SIDA đợc nhà nớc Thuỵ Điển giao đặc trách chơng trình viện trợ đã đợc tiến hành khảo sát thăm dò tiềm năng của việt nam để quyết định viện trợ. Vào năm 1971 sau khi hai bên việt nam-Thuỵ Điển bàn bạc, thảo luận đã đi đến kết luận xây dựng một công trình hợp tác giấy và rừng vào tháng 5 năm 1973 hai bên đã đi đến quyết định thực hiện công trình nhà máy giấy Bãi Bằng.2. Giai đoạn 1975-1982: giai đoạn xây dựng và chuẩn bị sản xuất.* Về phía Thụy Điển:Tổ chức SIDA đã thuê công ty WP làm t vấn đầu mối công trình. Công ty này tiến hành đặt mua các thiết bị, máy móc chuyên dùng và các chuyên gia Thụy Nguyễn Văn Nguyên Lớp QTCL 41 Chuyên đề tốt nghiệpĐiển đã bắt đầu đến công trờng. Để thực hiện nhiệm vụ của mình WP đã uỷ nhiệm cho 4 công ty lớn đó là :1. Agpaneforeingen-Về nhà máy điện2. Jacobson và Webmark-Về kế hoạch xây dựng.3. Celpap và Olla Hellgren Ingeryonsbyra-Về thiết kế và xử lý thiết kế.4. Interforest và Silviconsult-Về rừng.Mỗi công ty chịu trách nhiệm về một hạng mục hoặc một lĩnh vực của công trình.* Về phía Việt Nam.Thủ tớng chính phủ đã ký quyết định số 228/TTG phê duyệt nhiệm vụ thiết kế công trình nhà máy giấy Bãi Bằng với tổng vốn đầu t là 182 triệu đồng, đồng thời giao nhiệm vụ cho cán bộ và cơ quan ngang bộ nh:+ Bộ công nghiệp nhẹ: Làm chủ công trình đồng thời sản xuất cao lanh tinh chế cho nhà nớc. + Bộ ngoại thơng: Liên hệ với tổ chức SIDA để lập kế hoạch sử dụng toàn bộ viện trợ của Thuỵ Điển.+ Bộ xây dựng: Quy hoạch khu công nghiệp Bãi Bằng, thiết kế và thi công nhà máy kể cả hệ thống đờng và cấp thoát nớc.+ Tổng cục Lâm nghiệp: Quản lý các vùng nguyên liệu, thực hiện việc trồng, chăm sóc, khai thác và cung ứng các loại cây có sợi làm nguyên liệu cho nhà máy sản xuất liên tục.Nguyễn Văn Nguyên Lớp QTCL 41 Chuyên đề tốt nghiệp+ Bộ giao thông vận tải: Quy hoạch và cải tạo hệ thống đờng xá, cầu cống từ các đầu mối giao thông từ khu nguyên liệu về đến công trờng xây dựng Bãi Bằng.+ Bộ điện và than: Thiết kế, thi công trạm biến thế và nhánh đ-ờng dây cao thế từ lới điện quốc gia vào nhà máy.+ Bộ lơng thực và thực phẩm: Cung cấp cho nhà máy.+ Bộ vật t: Cung cấp than cho nhà máy.+ Tổng cục hoá chất: Cung cấp phèn chua cho nhà máy.+ Bộ y tế: Giám sát việc thực thi của các đơn vị thi công để đảm bảo tiêu chuẩn nớc thải và các tiêu chuẩn vệ sinh khác.Sau khi chính phủ phê duyệt, các Bộ có nhiệm vụ thực hiện, thiết kế, thi công công trình, phối hợp chặt chẽ với các chuyên gia Thuỵ Điển để triển khai công việc.Vào ngày 31 tháng 8 năm 1982 nồi bột đầu tiên đợc sản xuất ra từ nguyên liệu trong nớc chấm dứt cơ bản về phần đầu t và mở rộng ra một giai đoạn mới: Giai đoạn vận hành nhà máy. Ngày 26 tháng 11 năm 1982 lễ khánh thành toàn nhà máy đợc tổ chức trọng thể với sự có mặt của đại diện chính phủ cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam và đại diện của chính phủ Vơng quốc Thuỵ Điển.Nguyễn Văn Nguyên Lớp QTCL 41 Chuyên đề tốt nghiệp3. Giai đoạn 1983-1992: Mời năm đi vào sản xuất kinh doanh.Thuận lợi và khó khăn trong thời kỳ này.Trong quá trình xây dựng công trình, bộ máy quản lý và đội ngũ cán bộ, công nhân, viên chức đã đợc hình thành. Khi đi vào sản xuất, công ty đã sẵn có một bộ máy quản lý tơng đối hợp lý, một đội ngũ cán bộ và công nhân kỹ thuật đ-ợc đào tạo cơ bản. Trong giai đoạn công đoàn và đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh xí nghiệp đợc thiết lập và hoạt động có nề nếp. Bên phía Thuỵ Điển việc công ty SM thay thế WP điều hành mọi công việc trên công trình cũng tạo ra thế mạnh. Tuy nhiên theo quy luật vận động, khó khăn mới lại xuất hiện buộc SM và giám đốc nhà máy phải giải quyết: - Trớc tiên phải nói đến là trình độ quản lý, điều hành và tay nghề của cán bộ công nhân cha ngang tầm với thiết bị hiện đại.- Về máy móc thiết bị: Những năm đầu đi vào sản xuất nhà máy gặp khó khăn về phụ tùng thay thế và thiết bị dự phòng. Bên cạnh đó cả nớc đang gặp khó khăn lớn về vật t, xăng dầu, năng lợng,Chuyển giao kiến thức và kết thúc viện trợ: Từ khi SM thay thế WP điều hành công việc thì việc chuyển giao kiến thức trở thành nhiệm vụ chính của SM. Điều mà SM quan tâm là làm sao cho các kiến thức đã chuyển giao đợc duy trì mãi để cán bộ công nhân việt nam có thể điều hành và quản lý tốt nhà máy sau khi SM rút khỏi công trình. Nguyễn Văn Nguyên Lớp QTCL 41 Chuyên đề tốt nghiệpTrong hai năm 1987, 1988 SM đã dần dần chuyển giao quyền quản lý và điều hành nhà máy cho bộ máy chỉ huy của xí nghiệp. Trong năm 1989 và đầu năm 1990 đã có sự lên đờng về nớc của SM và chấm dứt sự viện trợ cho công trình nhà máy giấy Bãi Bằng.4. Giai đoạn 1992-1997: Năm năm đổi mới.Những cột mốc trong đổi mới: - Năm 1992 trong tiến trình đổi mới đất nớc trớc những biến động của thế giới. Công ty giấy Bãi Bằng đã đa ra những giải pháp nhằm thúc đẩy khoa học kỹ thuật với con số đầu t xấp xỉ 2 tỷ đồng. Và đã bắt đầu thử nghiệm thành công việc sản xuất giấy bằng gỗ bạch đàn. Đây là sự phối hợp cóhiệu quả của giấy Bãi Bằng và ngành Lâm nghiệp, có ý nghĩa chiến lợc nguyên liệu vì nguồn gỗ bạch đàn rất dồi dào.- Bớc sang năm 1993 và 6 tháng đầu năm 1994: Thị trờng giấy gặp nhiều khó khăn, sản xuất giấy có chiều hớng giảm sút. Nguồn cung ứng nguyên liệu giảm 30-40% so với yêu cầu. Bên cạnh đó, sự cạnh tranh của giấy ngoại khiến 6 tháng đầu năm 1994 việc sản xuất và tiêu thụ giấy gặp nhiều khó khăn.- Năm 1995: Tình hình thị trờng giấy biến động theo chiều thuận lợi cho sản xuất kinh doanh nói chung. Trong những năm này gần 15 năm đi vào sản xuất lần đầu tiên công ty đạt sản lợng 50620 tấn/năm.- Năm 1996: đợc coi là một năm lao đao nhất của ngành giấy việt nam. Giá giấy trên thị trờng thế giới tụt hẫng (có lúc gảm 40%). Còn thị trờng giấy trong nớc bị lấn lớt của giấy ngoại.Nguyễn Văn Nguyên Lớp QTCL 41 Chuyên đề tốt nghiệp5. Giai đoạn 1998-nay: Công ty giấy Bãi Bằng đã và đang đa ra thị trờng một khối lợng giấy đáng kể, có chất lợng cao đợc ngời tiêu dùng a chuộng và đã có chỗ đứng trên thị trờng trong khu vực.II. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty giấy Bãi Bằng.1. Tình hình sản xuất trong vài năm gần đây.Công ty giấy Bãi Bằng là một công ty đợc cấu tạo bởi nhiều thiết bị máy móc hiện đại từ những nhà cung cấp có kỹ thuật tiên tiến trên thế giới. Trong những năm gần đây tình hình trong nớc đổi mới. Công ty đã tích cực đầu t chiều sâu, cảitiến thiết bị công nghệ, cảitiến công tác tổ chức quản lý, phát huy sức sáng tạo của các cá nhân trong công ty. Nhờ đó năm 1996 công ty đã đa sản lợng vợt công suất thiết kế.Kết quả sản xuất của công ty trong một số năm gần đây:+ Năm 1996 sản xuất đợc: 57200 tấn giấy.+ Năm 1999 sản xuất đợc: 60080 tấn giấy.+ Năm 2000 sản xuất đợc: 63150 tấn giấy.+ Năm 2001 sản xuất đợc: 65000 tấn giấy.Đây là sự cố gắng vợt bậc của toàn thể cán bộ công nhân viên toàn công ty và đặc biệt là những công nhân trực tiếp sản xuất.Nguyễn Văn Nguyên Lớp QTCL 41 Chuyên đề tốt nghiệp2. Đặc điểm sản xuất kinh doanh.Để đánh giá đợc chính xác hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty ta cần phải hiểu đợc mặt hàng sản xuất kinh doanh của công ty cũng nh hình thức thúc đẩy công tác tiêu thụ. 2.1. Đặc điểm mặt hàng sản xuất kinh doanh.Công ty giấy Bãi Bằng có chức năng sản xuất kinh doanh mặt hàng là giấy và các sản phẩm từ giấy. Các sản phẩm thực tế mà công ty sản xuất là các loại giấy in, giấy viết, giấy cuộn, giấy cắt tờ khổ từ A0 đến A4, giấy Telex, vở học sinhCác sản phẩm đó đợc sản xuất ra từ công nghệ tiên tiến hiện đại.2.2. Đặc điểm thị trờng.a. Thị tr ờng đầu vào. Nguồn nguyên liệu chính để sản xuất ra giấy là các loại gỗ, các loại vật t nguyên liệu phục vụ cho sản xuất nh: than cho nhà máy điện, NaOH, NaCL cho nhà máy hoá chất và nhiều nguyên liệu phụ để sản xuất ra sản phẩm nh giấy vụn. Để đẩy mạnh công suất lên công ty đã nhập thêm bột ngoại để trộn thêm vào một sô vật t chính cho sản xuất.b. Thị tr ờng tiêu thụ. Giấy là một mặt hàng có vị trí quan trọng trong sự nghiệp phát triển văn hoá giáo dục và phát triển kinh tế của đất nớc. Sản phẩm giấy không những phục vụ cho ngành in, ngành giáo dục mà còn là hàng hoá cho các doanh nghiệp thơng mại xuất khẩu sang các nớc trong khu vực. Tuy lợng xuất khẩu vẫn còn thấp, cha đáng kể so với lợng mà công ty sản xuất ra.* Một số khách hàng chính của công ty:+ Tổng công ty giấy Việt Nam.Nguyễn Văn Nguyên Lớp QTCL 41 Chuyên đề tốt nghiệp+ Công ty phát hành sách Phú Thọ+ Xí nghiệp in Phú Thọ.+ Xí nghiệp in thống nhất.+ Nhà xuất bản giáo dục.+ Công ty xuất nhập khẩu Phú Thọ.+ Hợp tác xã giấy Vĩnh Tiên Thành phố Hồ Chí Minh.+ Các Công ty văn hoá phẩm.+ Xí nghiệp giấp Mạnh Bình thành phố Hồ Chí Minh+ Chi nhánh Công ty giấy Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh.+ Và nhiều khách hàng lẻ.III. Công tác tổ chức nhân sự của công ty giấy Bãi Bằng .1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý ản xuất kinh doanh của công ty giấy Bãi Bằng .1.1 Khối hành chính sự nghiệp.- Tổng giám đốc: Là ngời phụ trách cao nhất quản lý sản xuất kinh doanh toàn công ty, chịu trách nhiệm trớc nhà nớc về mọi mặt, trực tiếp phụ trách phòng tổng hợp, phòng kế hoạch tiêu thụ và các văn phòng đại diện tại Hà Nội, Đà Nẵng và thành phố Hồ Chí Minh.- Phó tổng Giám đốc sản xuất: Giúp giám đốc phụ trách về sản xuất và các công tác đợc phân công theo kế hoạch và các quy đinh của công ty. Chịu trách Nguyễn Văn Nguyên Lớp QTCL 41 Chuyên đề tốt nghiệpnhiệm trớc tổng giám đốc về phần việc đợc phân, đồng thời là ngời trực tiếp phụ trách nhà máy.- Phó tổng giám đốc bảo dỡng: Giúp tổng giám đốc về công tác sửa chữa, bảo dỡng máy móc và một số công tác theo kế hoạch của công ty, chịu trách nhiệm trớc tổng giám đốc về phần việc đợc phân công.- Phó Tổng Giám đốc bảo dỡng trực tiếp điều hành và phụ trách các đơn vị: Xí nghiệp bảo dỡng, phòng Kĩ thuật an toàn, xí nghiệp Vận tải, kho phụ tùng.- Phó tổng giám đốc đầu t: Giúp tổng giám đốc về công tác đầu t và hành chính theo kế hoạch của công ty, chịu trách nhiệm trớc tổng giám đốc về phần việc đợc phân công, điều hành trực tiếp: Phòng xây dựng cơ bản, phòng hành chính quản trị, phòng y tế, khách sạn.- Phó tổng giám đốc Kinh tế: Giúp tổng giám đốc về công tác kinh tế và những công việc đợc phân công theo kế hoạch, quy định của công ty, trực tiếp phụ trách các đơn vị: Phòng thiết bị, phòng phụ tùng, phòng vật t nguyên liệu, phòng tài vụ, kho thành phẩm.- Phòng tổng hợp: Quản lý về thực hiện hợp đồng lao động, tiền lơng, quản lý công tác văn th, phúc lợi công cộng - Phòng kế hoạch tiêu thụ: Có chức năng tham mu cho tổng Giám đốc trong lĩnh vực kế hoạch sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm. Đồng thời tổ chức thực hiện lĩnh vực đó.- Phòng KCS: Chịu trách nhiệm về công tác kĩ thuật đảm bảo cho sản xuất kinh doanh về mặt kĩ thuật cũng nh quản lý các loại tài sản mang tính chất kĩ thuật của công ty. Chịu trách nhiệm kiểm tra chất lợng các loại vật t đầu vào và chất l-ợng sản phẩm trớc khi nhập kho thành phẩm.Nguyễn Văn Nguyên Lớp QTCL 41 [...]... thác nhân tố con ngời trong công tác quản lý chất lợng tại Công ty giấy Bãi Bằng trong những năm qua 1 Công tác tuyển chọn Để đảm bảo chất lợng của lao động, nâng cao hiệu quả sử dụng yếu tố cong ngời trong quản lý chất lợng Công ty giấy Bãi Bằng đã rất chú trọng đến công tác tuyển chọn cán bộ công nhân viên Do đặc điểm lao động trong công ty chủ yếu là lao động phổ thông nên đối tợng tuyển chọn của công. .. công tác quản lý chất lợng của doanh nghiệp Và khi họ ngời công nhân đã đợc động viên thì họ hăng say lao động, nhiệt tình tham gia vào công tác quản lý chất lợng toàn công ty do đó hoạt động của công tác quản lý chất lợng của doanh nghiệp sẽ hiệu quả hơn Ngoài ra Nguyễn Văn Nguyên Lớp QTCL 41 Chuyên đề tốt nghiệp trong quá trình quản lý ngời cán bộ cần phải có cách thức quản lý sao cho ngời công nhân. .. niệm chất lợng và quản lý chất lợng đều trả lời sai hoặc không trả lời đợc Tuy nhiên có một số ít công nhân không nói đợc khái niệm chất lợng nhng họ nhận thức đợc công việc họ đang làm có vai trò quan trọng đối với công tác quản lý chất lợng Nhìn chung, nhận thức về chất lợng và quản lý chất lợng của công nhân tại Công ty giấy Bãi Bằng là cha cao, điều này ảnh hởng rất lớn đến công tác quản lý chất. .. chất lợng thì công tác quản lý chất lợng của công ty sẽ không có hiệu quả ở Công ty giấy Bãi Bằng, cán bộ lãnh đạo của công ty đã sớm nhận thức đợc tầm quan trọng của quản lý chất lợng và thấy đợc nhân tố con ngời là yếu tố quyết định đến hiệu quả của hệ thống quản lý chất lợng Điều này đợc thể hiện thông qua các biện pháp phát triển nhân tố con ngời nh sau: - Nâng cao điều kiện sản xuất của ngời công. .. phận kiểm tra chất lợng tiến hành các công tác quản lý chất lợng mà ít quan tâm đến công tác này Chính vì vậy công tác quản lý chất lợng trong doanh nghiệp sẽ hoạt động kém hiệu quả - Nếu ngời lãnh đạo ít quan tâm đến các hoạt động quản lý chất lợng do đó nhiều chính sách mà họ ban hành không khuyến khích ngời lao động đi vào con đờng chất lợng Tóm lại ngời lãnh đạo là một trong những yếu tố quan trọng,... phòng quản lý chất lợng tiến hành kiểm tra phát hiện sai hỏng thì sự việc đã xẩy ra rồi Do đó việc quản lý chất lợng có hiệu quả kém 4.3.Đội ngũ công nhân Ta đã biết phần lớn công nhân trong công ty giấy Bãi Bằng là lao động phổ thông do đó nhận thức về chất lợng, quản lý chất lợng của công nhân giấy Bãi Nguyễn Văn Nguyên Lớp QTCL 41 Chuyên đề tốt nghiệp Bằng còn thấp thể hiện ở chỗ : gần 80% số công nhân. .. công nhân - Chú trọng đầu t cho công tác đào tạo - Khuyến khích những ý kiến sáng tạo của công nhân 4.2 Nhận thức của cán bộ cấp phân xởng Cán bộ quản lý cấp phân xởng là một lực lợng rất quan trọng trong quản lý chất lợng vì lực lợng này là những ngời trực tiếp quản lý ngời công nhân dới các phân xởng Hơn ai hết họ là ngời hiểu rõ tâm t nguyện vọng của ngời công nhân để từ đó có các chính sách quản lý. .. quản lý ngời công nhân hợp lý hơn, hiệu quả hơn Nhìn chung nhận thức của đội ngũ này ở công ty giấy Bãi Bằng là cha cao, thể hiện ở chỗ họ luôn khẳng định mọi công việc từ kiểm tra, giám sát đến các công việc khác có liên quan đến công tác quản lý chất lợng đều do phòng quản lý chất lợng đảm nhiệm Đây là một quan điểm sai lầm Chính vì quan điểm sai lầm này dẫn đến hiện tợng công tác quản lý chất lợng... ngời trong Quản lý chất lợng 1 Ngời lãnh đạo Khi nói đến hoạt động quản lý chất lợng trong doanh nghiệp thì cần phải chú ý đến vai trò của ngời lãnh đạo trong doanh nghiệp Thật vậy ngời lãnh đạo Nguyễn Văn Nguyên Lớp QTCL 41 Chuyên đề tốt nghiệp ngời lãnh đạo là yếu tố có vai trò rất quan trọng trong Quản lý chất lợng" của doanh nghiệp Vai trò đó đợc nhắc đến rất nhiều trong các hệ thống quản lý chất. .. những chiến lợc, chính sách chất lợng của công ty qua đó gây ảnh hởng xấu đến công tác quản lý chất lợng của toàn công ty 4 Nhận thức về chất lợng 4.1 Nhận thức của cán bộ quản lý cấp cao Cán bộ quản lý cấp cao là lực lợng rất quan trọng trong quản lý chất lợng Bởi vì họ là ngời đa ra những chính sách, chiến lợc chất lợng và các chính sách Nguyễn Văn Nguyên Lớp QTCL 41 Chuyên đề tốt nghiệp phát triển khác . 41 Chuyên đề tốt nghiệpPhần IICơ sở lý luận về chất lợng, quản lý chất lợng và yếu tố con ngời trong quản lý chất lợng.I. Khái niệm về chất lợng và quản lý chất. thiết để thực hiện quản lý chất lợng.Với mục tiêu phát triển bền vững trong nền kinh tế thị trờng thì đối với doanh nghiệp công tác quản lý chất lợng có vai