Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
39,41 KB
Nội dung
NHÂNTỐCONNGƯỜITRONGCÔNGTÁCQUẢNLÝCHẤTLƯỢNGTẠICÔNGTYGIẤYBÃI BẰNG. I. PHÂN TÍCH CHẤTLƯỢNG LAO ĐỘNG TRONGCÔNGTYGIẤYBÃI BẰNG. 1. Về trình độ văn hoá. ST T Đơn vị Số lao động Nhóm tuổi Trình độ văn hoá <25 25-35 >35 Phổ thông Trung cấp Đại học Sau đại học 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 Văn phòng Phòng tổ chức Bảo vệ P-Kế hoạch P-XNK P. Kinh doanh P- Tài chính P-Thiết bị P- Tài vụ P- Vật tư P- KCS Kho vật tư Nhà máy điện Nhà máy hoá chất XN vận tải XN bảo dưỡng Nhà máy Giấy 18 8 10 12 7 17 8 7 16 18 8 7 200 352 400 470 2094 3 1 3 1 2 9 1 2 3 4 0 2 157 271 327 400 1269 7 3 5 6 4 5 5 3 8 7 7 5 35 54 63 58 500 8 4 2 5 1 3 2 4 5 7 1 0 8 27 10 12 325 10 0 10 0 0 0 0 2 0 0 0 3 143 197 392 370 1852 2 0 0 3 1 0 0 4 2 3 7 4 40 145 8 94 193 4 8 0 9 6 14 8 1 13 15 1 0 17 10 0 6 41 2 0 0 0 0 3 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 8 Tổng cộng (người) 3652 2128 775 749 2979 506 153 14 Phần trăm (%) 100 58,27 21,22 20,51 81,57 13,85 4,2 0,38 Từ bảng trên ta thấy trình độ văn hoá lực lượng lao động tạiCôngtygiấyBãiBằng chủ yếu là lao động phổ thông với 81,57% so với tổng số lao động của công ty. Sau đó là đến lao động có trình độ trung cấp 13,85%, tiếp đến là trình độ đại học với 4,2%. Trình độ sau đại học chiếm tương đối ít 0,38%. 2. Về độ tuổi lao động. Từ bảng 2 ta thấy lực lượng lao động của CôngtygiấyBãiBằng có độ tuổi rất trẻ thể hiện: ở độ tuổi dưới 25 chiếm 58,27% tổng số lao động. Độ tuổi 25-35 chiếm 21,22%, còn độ tuổi trên 35 chiếm 20,51%. Với lực lượng lao động có độ tuổi rất trẻ này, ta có thể khẳng định đây là một lợi thế rất lớn của CôngtygiấyBãi Bằng. Trong quá trình phát triển nếu như có các chính sách đối với nguồn nhân lực hợp lý, phát huy tính sáng tạo, tích cực sự hăng say trong lao động trẻ tuổi. Ngược lại đây là trở ngại không nhỏ của côngty vì lực lượng này có tay nghề chưa cao, kinh nghiệm ít. Do đó côngty cần có những biện pháp đào tạo để nâng cao tay nghề cho người lao động. 3.Trình độ chuyên môn nghiệp vụ và tay nghề. 3.1. Đối với công nhân. STT Tên xí nghiệp (nhà máy) Số côngnhân (người) Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Bậc 4 Bậc 5 Bậc 6 Bậc 7 1 2 3 4 5 Nhà máy Giấy Nhà máy Điện Nhà máy hoá chất XN bảo dưỡng XN vận tải 2094 200 352 470 400 896 128 179 289 265 650 45 75 125 120 270 20 43 40 8 97 7 26 16 7 60 0 18 0 0 26 0 9 0 0 5 0 2 0 0 Tổng số (người) 3516 1847 1015 381 153 78 35 7 Phần trăm (%) 100 52,3 28,87 10,84 4,35 2,2 0,99 0,2 Từ bảng trên ta thấy, số côngnhân có tay nghề bậc 1 chiếm đa số trongcông tyvới 1847 người tương đương với khoảng 52,53%. Số côngnhân có tay nghề bậc 2 là 1015 người chiếm 26,31% trong tổng số côngnhân của các phân xưởng. Số côngnhân bậc 3 chiếm 10,84%, bậc 4 chiếm 4,35%, bậc 5 chiếm 2,2%, bậc 6 chiếm 0,99%, bậc 7 chiếm 0,2%. Như vậy, trình độ chuyên môn nghiệp vụ và tay nghề của côngnhântrong các phân xưởng của CôngtygiấyBãiBằng là tương đối thấp chưa đáp ứng được nhu cầu đổi mới công nghệ. Chính vì vậy mà năng suất và chấtlượng của toàn côngty chưa cao. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến trình độ tay nghề của côngnhân thấp là do côngnhân có độ tuổi trẻ do vậy kinh nghiệm và tay nghề chưa cao đòi hỏi phải được đào tạo. 3.2. Cán bộ quản lý. a. Cán bộ quảnlý cấp cao. Lực lượng này có trình độ chuyên môn nghiệp vụ rất cao. Vì đây là ngườitổ chức các cuộc họp để tìm nguyên nhân sai hỏng, người lãnh đạo phải hiểu sâu thì mới dễ dàng tìm ra được nguyên nhân sai hỏng và tiến hành khắc phục nó. b. Cán bộ quảnlý cấp phân xưởng. Đây là đội ngũ có vai trò quantrọngtrongcôngtácquảnlýchất lượng, là đội ngũ có nhiệm vụ truyền đạt, giúp cho ngườicôngnhân có thể hiểu được chính sách chất lượng, những chiến lược về chấtlượng và các chiến lược phát triển do cán bộ quảnlý cấp cao đưa ra. Nếu như lực lượng này có chuyên môn nghiệp vụ yếu thì họ khó có thể truyền đạt hay truyền đạt một cách chính xác những chiến lược, chính sách chấtlượng của côngty qua đó gây ảnh hưởng xấu đến côngtácquảnlýchấtlượng của toàn công ty. 4. Nhận thức về chất lượng. 4.1. Nhận thức của cán bộ quảnlý cấp cao. Cán bộ quảnlý cấp cao là lực lượng rất quantrọngtrongquảnlýchất lượng. Bởi vì họ là người đưa ra những chính sách, chiến lược chấtlượng và các chính sách phát triển khác. nếu họ thiếu quyết tâm, ít quan tâm đến chấtlượng thì côngtácquảnlýchấtlượng của côngty sẽ không có hiệu quả. Ở CôngtygiấyBãi Bằng, cán bộ lãnh đạo của côngty đã sớm nhận thức được tầm quantrọng của quảnlýchấtlượng và thấy được nhântốconngười là yếu tố quyết định đến hiệu quả của hệ thống quảnlýchất lượng. Điều này được thể hiện thông qua các biện pháp phát triển nhântốconngười như sau: - Nâng cao điều kiện sản xuất của ngườicông nhân. - Chú trọng đầu tư cho côngtác đào tạo. - Khuyến khích những ý kiến sáng tạo của côngnhân . 4.2. Nhận thức của cán bộ cấp phân xưởng. Cán bộ quảnlý cấp phân xưởng là một lực lượng rất quantrọngtrongquảnlýchấtlượng vì lực lượng này là những người trực tiếp quảnlýngườicôngnhân dưới các phân xưởng. Hơn ai hết họ là người hiểu rõ tâm tư nguyện vọng của ngườicôngnhân để từ đó có các chính sách quảnlýngườicôngnhân hợp lý hơn, hiệu quả hơn. Nhìn chung nhận thức của đội ngũ này ở côngtygiấyBãiBằng là chưa cao, thể hiện ở chỗ họ luôn khẳng định mọi công việc từ kiểm tra, giám sát đến các công việc khác có liên quan đến côngtácquảnlýchấtlượng đều do phòng quảnlýchấtlượng đảm nhiệm. Đây là một quan điểm sai lầm. Chính vì quan điểm sai lầm này dẫn đến hiện tượng côngtácquảnlýchấtlượng quá trình ở đây ít được chú trọng do đó đến khi phòng quảnlýchấtlượng tiến hành kiểm tra phát hiện sai hỏng thì sự việc đã xẩy ra rồi. Do đó việc quảnlýchấtlượng có hiệu quả kém. 4.3.Đội ngũ công nhân. Ta đã biết phần lớn côngnhântrongcôngtygiấyBãiBằng là lao động phổ thông do đó nhận thức về chất lượng, quảnlýchấtlượng của côngnhângiấyBãiBằngcòn thấp thể hiện ở chỗ : gần 80% số côngnhân được hỏi các khái niệm chấtlượng và quảnlýchấtlượng đều trả lời sai hoặc không trả lời được. Tuy nhiên có một số ít côngnhân không nói được khái niệm chấtlượng nhưng họ nhận thức được công việc họ đang làm có vai trò quantrọng đối với côngtácquảnlýchất lượng. Nhìn chung, nhận thức về chấtlượng và quảnlýchấtlượng của côngnhântạiCôngtygiấyBãiBằng là chưa cao, điều này ảnh hưởng rất lớn đến côngtácquảnlýchấtlượngtạicông ty. 5. Ý thức thực hiện quảnlýchấtlượngtaiCôngtygiấyBãi Bằng. 5.1. Cán bộ quảnlý cấp phân xưởng. Ý thức của đội ngũ cán bộ quảnlý cấp phân xưởng ở đây là chưa cao, họ chưa ý thức được công việc của họ có vai trò quantrọng như thế nào trongcôngtácquảnlýchấtlượng của công ty. Trong những năm trở lại đây, qua quá trình đào tạo của côngtygiấyBãiBằng thì ý thức của đội ngũ này ngày càng được nâng cao và ngày càng đáp ứng được yêu cầu của công việc. 5.2. Đối với ngườicông nhân. NgườicôngnhântrongCôngtygiấyBãiBằng cũng như trong các côngty Việt Nam, khi họ làm việc họ luôn đặt câu hỏi côngty sẽ mang lại cho họ những gì ? Quyền lợi của họ sẽ ra sao, chứ họ không tự đánh giá xem họ đã đóng góp cho côngty những gì, họ không ý thức được rằng quyền lợi của mình luôn đi song song với những đóng góp mà họ mang lại cho công ty. chính ý thức sai lầm đó mà họ làm việc chưa đạt hiệu quả theo yêu cầu của công việc, ảnh hưởng lớn đến côngtácquảnlýchấtlượng của công ty. Có một hiện tượng là trong giờ làm việc ngườicôngnhân luôn sẵn sàng ngồi chơi vì thiếu vật tư hay một lý do nào khác không phải là do lỗi của họ, thay vì phản đối hay kiến nghị lên cán bộ quảnlý họ lại ngồi chơi đến khi nhận lương, họ nhận được ít lập tức họ phản đối đến cùng như vậy thì hiệu suất lao động không thể cao được. III. TÌNH HÌNH KHAI THÁC NHÂNTỐCONNGƯỜITRONGCÔNGTÁCQUẢNLÝCHẤTLƯỢNGTẠICÔNGTYGIẤYBÃIBẰNGTRONG NHỮNG NĂM QUA. 1. Côngtác tuyển chọn. Để đảm bảo chấtlượng của lao động, nâng cao hiệu quả sử dụng yếu tốcongngườitrongquảnlýchấtlượngCôngtygiấyBãiBằng đã rất chú trọng đến côngtác tuyển chọn cán bộ côngnhân viên. Do đặc điểm lao động trongcôngty chủ yếu là lao động phổ thông nên đối tượng tuyển chọn của côngty chủ yếu là học sinh đã học xong phổ thông. Để đảm bảo chấtlượng đầu vào côngty đã thiết kế một quy định về tuyển chọn. Khi lao động đã được chọn làm việc tạicôngty thì phải qua quá trình: + Học nội quy, quy chế của công ty. + Nếu là lao động phổ thông thì phải học việc 3 tháng rồi côngty sẽ tổ chức thi. Nếu đạt yêu cầu côngty sẽ bố trí công việc thích hợp. Nếu chưa đạt thì phải học thêm một tháng nữa rồi thi bình thường. + Nếu lao động đã có tay nghề, côngty sẽ cho thử việc trong 2 tháng. nếu đạt sẽ được hưởng lương bậc 1 theo ngành. 2. Côngtác đào tạo. Để đảm bảo và nâng cao hiệu quả của hoạt động quảnlýchất lượng. CôngtygiấyBãiBằng rất chú trọng đến côngtác đào tạo, đặc biệt là đào tạo cho côngnhân (bao gồm cả côngnhân cũ và côngnhân mới tuyển chọn). Để côngtác đào tạo có hiệu quả, côngty đã thiết lập và duy trì thủ tục dạng văn bản về côngtác đào tạo nhằm xác định nhu cầu đào tạo cũng như đảm bảo mọi cán bộ côngnhân viên làm việc trong lĩnh vực có ảnh hưởng tới chấtlượng đều được đào tạo. Nhằm có một đội ngũ cán bộ côngnhân viên có đủ phẩm chất đạo đức, năng lực công tác, trình độ chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng mọi yêu cầu của quảnlýchấtlượng ở hiện tại cũng như trong tương lai. Với mục tiêu là luôn luôn cải tiến và nâng cao hiệu quả của hoạt động quảnlýchất lượng. CôngtygiấyBãiBằng đã lên kế hoạch chương trình đào tạo và kết quả được thể hiện qua bảng sau: ST T Đối tượng và nội dung đào tạo Số lượt người được đào tạo 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đào tạo cho pha vận hành Đào tạo cán bộ quảnlý từ cấp trưởng phó phòng, chánh phó quản đốc nhà máy Đào tạo cán bộ quảnlý cấp cao Đào tạo côngnhân nghề giấy Đào tạo côngnhân cơ khí bảo dưỡng Đào tạo cán bộ quảnlý từ trưởng ca trở lên Đào tạo nghiệp vụ vận tải thuỷ-bộ Đào tạo cao đẳng công nghệ giấy Đào tạo đại học tại chức Đào tạo ở nước ngoài Đào tạo ngoại ngữ Đào tạo tin học 309 90 11 5.895 4.219 2.282 4.887 86 55 465 1.732 230 Tổng số (lượt) 20.261 Như vậy trong 12 năm côngty đã tổ chức cho 20.261 lượt người đi học nâng cao chuyên môn nghiệp vụ. Trung bình mỗi năm là 1.688 lượt người được đào tạo thêm về chuyên môn. Điều này nói lên CôngtygiấyBãiBằng luôn gắn liền quá trình đào tạo với hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Chứng tỏcôngty đã nhận thức đúng về Bảng 4: Kết quả đào tạo từ 1990 đến 2002 vai trò của nhântốconngườitrong hoạt động quảnlýchấtlượng và luôn coi conngười là nhântố quyết định trong hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và trong hoạt động quảnlýchấtlượng nói riêng. 3. Các hình thức động viên khuyến khích người lao động. Như chúng ta đã biết, conngười là nhântố quyết định đến hiệu quả hoạt động của côngtácquảnlýchất lượng. Và CôngtygiấyBãiBằng đã ý thức được điều này nên đã luôn đưa ra những biện pháp, hình thức để động viên, khuyến khích người lao động tham gia vào các hoạt động quảnlýchấtlượng nhằm giúp côngty đạt được các mục tiêu chấtlượng đã định. Để người lao động gắn bó với côngty hơn, tạo động cơ thúc đẩy sản xuất kinh doanh thì côngty phải chăm lo đến đời sống vật chất tinh thần của họ. Côngty đã sử dụng một số hình thức sau để động viên, khuyến khích người lao động tham gia vào các hoạt động quảnlýchất lượng: + Xây dựng quy chế thưởng phạt về chấtlượng + Đối với những côngnhân đạt được kết quả tốt trong sản xuất ngoài việc thưởng côngtycòntổ chức cho họ đi thăm quan, nghỉ mát. + Luôn luôn khuyến khích người lao động đưa ra những sáng kiến của mình về chất lượng, nếu một côngnhân đưa ra một sáng kiến tốt cho côngty thì ban lãnh đạo côngty sẽ trực tiếp khen thưởng côngnhân này trước toàn công ty. + Tổ chức cuộc thi tay nghề toàn côngty để giúp ngườicôngnhân có thể tự nâng cao tay nghề, học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau qua đó những sản phẩm mà họ tạo ra sẽ có chấtlượng cao hơn. + Côngtycòn luôn cố gắng tạo ra cảnh quan môi trường làm việc hấp dẫn để thu hút nhântài đến với công ty. 4. Phân loại lao động. 4.1. Mục đích. Để nâng cao hiệu quả sử dụng yếu tốconngườiCôngtygiấyBãiBằng đã phân loại lao động nhằm mục đích: + Đánh giá thực trạng và trình độ của cán bộ côngnhân viên trongcôngty + Lên kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng và phân công lao động một cách hợp lý. + Có chế độ vật chất phù hợp với từng đối tượng cán bộ côngnhân viên trongcông ty. + Tạo động lực phấn đấu chung của mỗi cán bộ côngnhân viên và giữ được lực lượng cán bộ kinh tế kỹ thuật then chốt, côngnhân có tay nghề cao trongcông ty. 4.2. Tiêu chuẩn để phân loại lao động. CôngtygiấyBãiBằng đã tiến hành phân nhóm và quy định tiêu chuẩn của các nhóm như sau: a. Nhóm I. Là nhóm gồm các cán bộ kinh tế kỹ thuật then chốt của côngty và được côngty trực tiệp quản lý. Nhóm này bao gồm những người ưu tú nhất trên lĩnh vực kinh tế, kỹ thuật và là lực lượng nòng cốt ảnh hưởng trực tiếp đến côngtácquảnlýchấtlượng của toàn công ty. Tiêu chuẩn cụ thể đối với nhóm này: + Có ý thức kỷ luật tốt + Có trình độ chuyên môn nghiệp vụ tốt: o Trình độ kinh tế kỷ thuật giỏi o Có khả năng giải quyết những vấn đề phát sinh trong thực tế thuộc phần công việc được phân công. o Có khả năng hướng dẫn, đào tạo các cán bộ côngnhân viên khác.ư o Có uy tín đối với mọi người o Có năng lực điều hành, lãnh đạo Để nâng cao hiệu quả sử dụng yếu tốconngườitrongquảnlýchất lượng, đối với nhóm này ngoài việc đặt mức lương cao, côngtycòn có chế độ phụ cấp thu nhập hàng tháng và phụ cấp của từng cá nhân được hội đồng quyết định. Ngoài ra để kích thích sự phấn đấu không ngừng của từng cá nhântrong nhóm này, côngty thường xuyên tổ chức giáo dục đào tạo, sau đó tổ chức thi cho cán bộ côngnhân viên nhóm này, nếu họ không đạt thì có nguy cơ bị đẩy xuống nhóm dưới. b. Nhóm II. Là nhóm côngnhân viên chính, nhóm này chiếm đa số trong toàn côngty và là lực lượng đóng vai trò quantrọng đến hoạt động sản xuất và hoạt động chấtlượng của công ty. Nhóm này có tiêu chuẩn sau: + ý thức kỷ luật tốt + Trình độ kỹ thuật nghiệp vụ khá. o Thường xuyên được phân công làm việc hay danh mục các công việc chinh do đơn vị xây dựng. o Có khả năng hoàn thành công việc được phân công một cách độc lập. [...]... về chấtlượng là của ban lãnh đạo và phòng KCS Có điều này xảy ra là do sự yếu kém của ban lãnh đạo trongnhận thức về quảnlýchấtlượng Ban lãnh đạo chưa truyền đạt cho côngnhân hiểu là yếu tố góp lên sự thành công trong quảnlýchấtlượng là tất cả mọi người cùng tham gia quản lýchấtlượngTrong công ty các phong trào chấtlượngcòn diễn ra lẻ tẻ do đó các thành viên, côngnhântrongcôngty chưa... đồng, vui vẻ giữa các cán bộ côngnhân viên Đây là một yếu tốquantrọng để có được những thành công trong quảnlýchấtlượng 2.6 Côngtácquảnlý điều hành của côngtycòn yếu Cơ cấu bộ máy quản lýtrong công tygiấyBãiBằngcòn chưa hợp lý, chưa cân đối được giữa các phòng ban chức năng do đó làm giảm hiệu quả quảnlý của côngtyCôngtácquảnlý và điều hành chưa thực sự nhạy bén, kỷ luật lao động... triển để do đó chấtlượng lao động đầu vào là chưa đạt yêu cầu Điều này gây ảnh hưởng không nhỏ đến côngtácquảnlýchấtlượng nói chung và ảnh hưởng đến chấtlượng sản phẩm của côngty nói riêng Hiện nay, ở CôngtygiấyBãiBằng có một hiện tượng là côngty tuyển tương đối nhiều côngnhân (vượt trên mức cầu của côngty về lao động) do đó gây ra sự mất cân bằngtrong sản xuất Nhiều côngnhân mới tuyển... bảo chấtlượng và cải tiến chấtlượng là trách nhiệm của mọi thành viên trongtổ chức Hơn nữa côngty đã thấy được vai trò quyết định của cán bộ quảnlý cấp cao trong quá trình quảnlýchấtlượng Mọi thành viên trongcôngty luôn ý thức được rằng: để nâng cao chấtlượng “phải làm đúng ngay từ đầu” và quảnlýchấtlượng lấy việc phòng ngừa là chính Chính vì vậy mà việc sử dụng nguồn lực trongcôngty giấy. .. nhờ vào sự coi trọng yếu tốconngười Công ty luôn coi conngười là nhântố quyết định đến sự phát triển của côngty 2 Những tồn tại Bên cạnh những chuyển biến tích cực, côngtácquảnlýchấtlượngcòn một số bất cập sau: 2.1 Đối với côngtác tuyển chọn lao động Mặc dù CôngtygiấyBãiBằng đã đề ra những quy định, tiêu chuẩn trong vấn đề tuyển chọn lao động tuy nhiên vì một lý do nào đó mà những nội... nhântrong nhóm này có cơ hội phấn đấu để lên nhóm trên IV ĐÁNH GIÁ CHUNG 1 Những thành tựu đạt được Sau những nỗ lực về đào tạo, bồi dưỡng, phát triển conngười Cán bộ côngnhân viên trongCôngtygiấyBãiBằng đã thay đổi căn bản về nhận thức quảnlýchấtlượng Thay đổi cho việc xem côngtácquảnlýchấtlượng chỉ là côngtác kiểm tra, tập trung vào một số cán bộ và nhân viên phòng KCS Nay công ty. .. giấyBãiBằng có hiệu quả hơn, hàng hoá sản xuất ra ngày càng có chấtlượng tốt hơn Trong 12 năm 1990-2002, Côngty đã đào tạo, nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho 20.261 lượt cán bộ côngnhân viên Trung bình mỗi năm CôngtygiấyBãiBằng đã đào tạo 1.688 lượt cán bộ côngnhân viên Đây là một con số không nhỏ và nó đã đem lại hiệu quả to lớn cho côngtytrong vấn đề triển khai, thực hiện quảnlýchất lượng. .. Nguyên nhân xảy ra hai yếu kém trên một phần là do các cấp cán bộ lãnh đạo chưa quán triệt nghiêm ngặt các tiêu chuẩn của đào tạo Hơn nữa cán bộ lãnh đạo chưa làm tốt côngtác truyền đạt cho côngnhân hiểu được vai trò to lớn của việc đào tạo trong việc quảnlýchấtlượng và trong sự tồn tại và phát triển của côngty 2.3 Nhận thức về quảnlýchấtlượng Cải tiến chấtlượng và nâng cao chấtlượng sản... hoạt động quảnlýchấtlượng nói riêng sẽ có hiệu quả hơn Bên cạnh đó một môi trường làm việc hấp dẫn còn có tác dụng thu hút những nhântài về với côngty và thúc đẩy người lao động làm việc tốt hơn Từ trước tới nay CôngtygiấyBãiBằng là côngty luôn đi đầu trong lĩnh vực sản xuất giấy của Việt Nam Côngty là nguồn cung về giấy chủ yếu của việt nam, cung cấp tới trên 40% tổng nhu cầu về giấy Để đạt... lại trong năm thì phải nghỉ không ăn lương do đó gây tâm lý hoang mang và không đảm bảo đời sống cho côngnhân 2.2 Côngtác đào tạo và giáo dục Như đã nói ở trên, hàng năm CôngtygiấyBãiBằng đã đào tạo khoảng 1.688 lượt người để nâng cao trình độ, kỹ năng và nhận thức trongcôngtác sản xuất nói chung và côngtácquảnlýchấtlượng nói riêng Con số này không thể nói là nhỏ (so với hơn 3000 cán bộ công . NHÂN TỐ CON NGƯỜI TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TẠI CÔNG TY GIẤY BÃI BẰNG. I. PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG LAO ĐỘNG TRONG CÔNG TY GIẤY BÃI BẰNG. 1 KHAI THÁC NHÂN TỐ CON NGƯỜI TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TẠI CÔNG TY GIẤY BÃI BẰNG TRONG NHỮNG NĂM QUA. 1. Công tác tuyển chọn. Để đảm bảo chất lượng