2. Một số vấn đề lý luận cơ bản và thực tiễn về năng lực tham giathị
2.2.2 Thực tiễn tham giathị trường củahộ nông dân
Nông dân là những người bất lợi nhất trong xã hội, họ không có điều kiện để bắt kịp với sự phát triển của xã hội, lao động nông thôn dư thừa. Cộng với đó với tình hình thị trường không ổn định trong những năm qua họ là người chịu thiệt thòi nhiều nhất, chi phí đầu vào tăng cao, giá sản phẩm đầu ra thấp.Tất cả những nguyên nhân đó đã hạn chế sự tham gia của họ vào các thị trường liên quan trực tiếp đến sản xuất của họ.
Để giải quyết vấn đề này, phương pháp tốt nhất và quan trọng nhất là hỗ trợ cho chính bản thân người nông dân đế họ tự khắc phục các nguyên nhân gây ra những bất lợi cho chính họ.
- Lồng ghép các chưong trình: Các chương trình nâng cao năng lực tham gia thị trường cho người nông dân ở Việt Nam được lồng ghép với các chương trình kinh tế- xã hội khác, bao gồm cả chính sách ổn định chính trị và
kinh tế đặc biệt là giảm lạm phát.
Các hoạt động này thay đối theo thời gian, bắt đầu bằng việc tái phân phối đất nông nghiệp cho các hộ gia đình nông thôn trong giai đoạn đầu cải cách nhằm cung cấp những quyền lợi ưu đãi đế tăng sản xuất nông nghiệp, sau đó tạo việc làm bằng việc phát triến khu vực tư nhân, tăng tính liên kết trong ngành nông nghiệp, khai khoáng và các ngành tập trung nhiều lao động vào nền kinh tế thị trường, đặc biệt là những nỗ lực đế tăng cường cơ hội nhập với thị trường khu vực và thế giới trong những năm gần đây.
- Tăng tỉnh thị trường: Công cuộc đối mới theo hướng kinh tế thị
trường đã giúp khôi phục nền kinh tế trong nước. Thị trường hoá nền kinh tế nội địa đã dần dần được phát triển trên cả bình diện vĩ mô và vi mô, đặc biệt là hộ gia đình. Việc đa dạng hoá sản phẩm, mùa vụ và nghề nghiệp đã trở thành một nguồn lực quan trọng làm gia tăng thu nhập cho người nông dân.
- Tăng tỉnh đa dạng hoá và thương mại hoả các sản phâm nông nghiệp:
Nhìn chung đã giúp cho người dân có thu nhập cao hơn, dần dần giúp họ giảm những rủi ro của họ trước những cú sốc thị trường. Hợp tác hoá quốc tế giúp tăng cơ hội việc làm cho đội ngũ lao động trẻ ở nông thôn với thu nhập cao.
- Đa dạng sự tham gia: Nâng cao năng lực cho người nông dân là một
vấn đề lớn của sự phát triển, nên đòi hỏi sự tham gia của nhiều ngành và các tầng lớp xã hội, tù’ cấp độ quốc gia đến những người dân thường. Xây dựng các tổ kinh doanh, các hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp, các tổ, nhóm ngành hàng...Được sự hỗ trợ, giúp đỡ của Chính phủ, các hộ nông dân ở Việt Nam đã tiếp cận với nhiều nguồn tín dụng khác nhau, cả tín dụng chính thức và phi chính thức. Ngoài ngân hàng CSXH và ngân hang NN & PTNT là 2 tổ chức chính thống. Các nguồn tín dụng chính thức và phi chính thức ngày càng phát triển về sổ lượng và đa dạng về hình thức. Tín dụng vi mô có mặt ở hầu hết các trường họp thịếu vốn của các hộ gia đình, giúp cho họ có thêm cơ hội đế trở thành tầng lớp trung lưu.
- Tăng ciròng các to họp tác:Việc hoạch định các chính sách mới có thế
giúp Việt Nam cũng như các nước đang phát triển khác phát triển hơn nữa nền nông nghiệp, có nghĩa là xây dựng tố kinh doanh nông nghiệp thông qua quy mô liên kết 3 khâu của chuồi giá trị của phát triển nông nghiệp, là sản xuất, chế biến và thị trường.
Xây dụng các tố kinh doanh nông nghiệp là một cuộc cách mạng mới, cuộc cánh mạng xanh lần thức hai trong nông nghiệp. Giải pháp này nếu được thực hiện tốt, chắc chắn sẽ giúp hộ nông dân chủ động tham gia một cách tích cực và có hiệu quả, phục vụ đắc lực cho công cuộc CNH - HĐH nông nghiệp - nông thôn.
2.3 Các công trình nghiên cún có liên quan
Vấn đề nâng cao năng lực tham gia thị trường cho người nông dân là những vấn đề cấp thiết được tất cả các nước nông nghiệp đặc biệt quan tâm cả trong đầu tư nghiên cứu, triển khai các dự án chương trình nhằm đạt mục tiêu nâng cao đời sống và thu nhập của người nông dân hiệu quả nhất.
* Dự án liên quan đến thị trường cho người nông dân ở Việt Nam
1) Dự án “cạnh tranh nông nghiệp” (Agriculture Competitiveness Project). Dự án có tống mức đầu tư 75 triệu USD, trong đó ngoài phần vốn vay từ Ngân hàng Thế giới, vốn đối ứng của Chính phủ (2,3 triệu USD), số còn lại (12,9 triệu USD) là huy động từ chính các doanh nghiệp và các tố chức nông dân tham gia dự án.
Mục tiêu của Dự án nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của nông dân sản xuất nhỏ tại khu vực miền Trung và Tây Nguyên thông qua việc liên kết sản xuất vói các doanh nghiệp. Mục tiêu của dự án đạt được bằng cách nâng cao khả năng tiếp cận thị trường của nông dân, thông qua việc chuyển giao và ứng dụng các công nghệ sản xuất mới, tố chức lại các tố nhóm sản xuất của nông dân và liên kết với các doanh nghiệp, đồng thời hỗ trợ một phần cơ sở hạ tầng thiết yếu cho sản xuất.
2) Dự án “Nâng cao hiệu quả thị trường cho người nghèo” do Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), Bộ Phát triển Quốc tế Anh (DFID) và Viện Nghiên cứu của ADB có trụ sở chính ở Tokyo (ADBI) đồng tài trợ.
Mục tiêu của dự án nhằm đưa ra một chiến lược khác đế phát triến nông thôn bao gồm thương mại hoá nông nghiệp và giảm nghèo. Chiến lược
này dựa trên sự tham gia của người nghèo vào các chuồi giá trị và nhấn mạnh vai trò trung tâm của doanh nghiệp trong chuỗi giá trị tạo ra tính cạnh tranh, sáng tạo, liên kết, tạo công ăn việc làm, xuất khấu và tăng trưởng. Phương pháp này là sự thay đối lớn tù’ phương pháp can thiệp cung sang phương pháp tập trung vào cầu tiêu dùng và khuyến khích doanh nghiệp đáp ứng cầu đó.
3) Dự án “Gắn kết người nông dân sản xuất nhỏ với thị trường” do Quỹ ASEAN tài trợ.
Mục tiêu của dự án nhằm nâng cao kiến thức và kỹ năng cho lãnh đạo, cán bộ và nông dân của tổ chức nông dân về lĩnh vực tiếp cận thị trường, dự án đang được triển khai đế giúp nông dân trồng chè tại xã Tân Cương, Thái Nguyên tiêu thụ sản phẩm.
* Các nghiên cứu liên quan đến thị trường cho người nông dân bao gồm:
1) . Phước Minh Hiệp - Đại học cần Thơ (2005), Thực trạng thị trường
đầu vào của sản xuất nông nghiệp tỉnh Trà Vinh và các đề xuất. Mục tiêu:
Khảo sát và nghiên cứu thực trạng thị trường các yếu tố đầu vào tù' đó đề xuất những giải pháp họp lý nhằm cung cấp kịp thời cây con giống và vật tư nông nghiệp cho nông dân tỉnh.
2) Nguyễn Cao Thịnh (2005), Tiếp cận kinh tế trang trại theo hướng
kinh tế thị trường ở Sơn La. Mục tiêu quan trọng nhất là hiệu quả kinh tế,
đồng nghĩa với việc gắn chặt sản xuất với thị trường. Nhằm chỉ rõ tổng thể các mối quan hệ và mức độ quan hệ của các chủ trang trại là người dân tộc thiểu số tại Sơn La như: Mối quan hệ giữa chủ trang trại với thị trường các yếu tổ đầu vào, thị trường đầu ra; xem xét, xác định thế mạnh là gì? Lợi thế so sánh cụ thế? So sánh về mức độ gắn bó với thị trường giữa các hộ trang trại là người dân tộc thiếu số so với các chủ trang trại người Kinh, tìm ra điếm mạnh, điếm yếu đế tù’ đó có hướng khắc phục; định hướng đầu tư đế phát triển kinh tế trang trại như thế nào, chọn hướng sản xuất kinh doanh dịch vụ nào cho phù hợp với yêu cầu của thị trường; vấn đề liên kết liên doanh, cạnh tranh trong sản xuất trang trại...
Như vậy, nghiên cứu năng lực tham gia thị trường của các hộ nông dân ở Thái Xuyên là một vấn đề mới, có thể đi sâu nghiên cứu.
3. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
3.1 Đặc điếm tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Thái Xuyên, huyện Thái Thuỵ, tỉnh Thái Bình
3. /. 1 Đặc điếm về tự nhiên - Vị trí địa lý, địa hình
Thái Xuyên là một xã nông nghiệp nằm ở phía Đông Nam của huyện Thái Thụy. Với vị trí địa lý: Phía Đông giáp với xã Thái Hòa
Phía Tây giáp với xã Thái Tân Phía Nam giáp với xã Thái Mỹ Lộc
Phía Bắc giáp với 2 xã Thái Hưng và Thái An Thái Xuyên có vị trí khá thuận tiện, nằm cách trung tâm huyện 7 km chạy dọc theo trục lộ 39B. Với hệ thống giao thông khá phát triển, nghề thủ công mây tre đan phát triển với doanh nghiệp đặt trên địa bàn xã. Đặc biệt, xã có trung tâm chợ Lục hoạt động sôi nổi, là đầu mối trao đổi hàng hóa dịch vụ trong và ngoài xã Với vị trí thuận lợi đó đã tạo điều kiện thuận lợi trong việc giao lưu kinh tế, văn hóa xã hội cũng như việc tiếp thu các thành tựu khoa học kỹ thuật và tăng khả năng thu hút vốn đầu tư của các tố chức trong và ngoài huyện, tạo đà thúc đấy xã phát triến một nền kinh tế đa dạng gồm: Thương mại, dịch vụ, tiếu thủ công nghiệp và nông nghiệp.
Địa hình mang nét đặc trưng của vùng Đồng Bằng châu thổ Sông Hồng được bồi đắp bởi sông Trà Lý, tạo cho địa hình của xã khá bằng phang với độ dốc nhỏ hơn 1% thấp dần từ khu dân cư ra biển, cao trình biến thiên phổ biến tù’ 0,7 - 1,25 m so với mực nước biển.
- Khỉ hậu thời tiết
Thái Xuyên nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, song với đặc thù là một xã gần biến nên ở đây ngoài khí hậu lục địa còn mang đặc trung của vùng khí hậu duyên hải, được điều hòa với khí hậu biển cả (mùa hè
Chỉ tiêu 2006 2007 2008 Tốc độ phát triển (%)
1 SL(ha) cc (%) SL (ha) CC(%) 1 cc (%) 07/06 08/07 1 BQ
I. Tống diện tích tự nhiên 1 464,19 100 464,19 ìooị 464,19 100 100 100=
A. Đất nông nghiệp 1 345,98 74,53 343,45 73,99; 341,25 73,52 99,27 99,3ój 99,31 1 Đất SXNN ị 276,75 79,99 274,22 79,84= 272,77 79,93 99,09 99,4 lị 99,28 Đất trồng lúa I 247,46 89,42 245,53 89,54) 244,33 89,57 99,22 99,5 lị 99,37 Đất trồng cây hàng năm khác 29,29 10,58 28,69 10,46) 28,44 10,43 97,95 99,nj 99,54 2. Đất vườn tạp 41,31 11,94 41,31 12,03) 40,56 11,89 100 98,18) 99,59 3. Đất NTTS 27,92 8,07 27,92 8,131 27,92 8,18 100 100=
B. Đất lâm nghiệp 0 0 0 oị 0 0 -
Ị -
c. Đất phi nông nghiệp 114,43 24,65 116,96 25,20= 119,99 25,85 102,11 102,59) 102,40
38,52 33,66 39,77 34,00) 41,47 34,56 103,25 104,28) 103,92
2. Đất chuyên dùng 75,91 66,34 77,19 65,00= 78,52 65,44 101,69 101,72= 101,70
Đất trụ sở cơ quan 0,17 0,22 0,17 0,22; 0,17 0,22 100 100Ị
Đất SXKD phi nông nghiệp 1,03 1,36 1,61 2,09= 1,86 2,37 156,31 115,53) 134,38
Đất có mục đích công cộng 62,07 81,77 62,77 81,32) 63,3 80,62 101,13 100,841 100,99
Đất tôn giáo tín ngưỡng 0,64 0,84 0,64 0,83) 0,64 0,82 100 ìooị
Đất nghĩa trang nghĩa địa 7,33 9,66 7,33 9,50ị 7,88 10,04 100 107,50; 103,38
Mặt nước chuyên dùng 4,67 6,15 4,67 6,05) 4,67 5,95 100 ioo|
D. Đất chưa sử dụng 3,78 0,81 3,78 0,81Ị 2,95 0,64 100 78,04; 88,34 II. Một số chỉ tiêu 1 1 1. Đất NN/hộ 0,28 0,28 = 0,27 - 98,39 98,64; 98,51 2. Đất lúa/hộ 0,20- 0,20 1 0,20- 98,34 98,79) 98,56 3. Đất NN/khẩu 0,07- 0,08 ị 0,08- 98,77 100,11; 99,44 4. Đất NN/lao động NN 0,14- OM I 0,14- 99,62 98,77; 99,20
thường mát hơn so với khu vực nằm sâu trong lục địa).
Nhìn chung, thời tiết Thái Xuyên thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp và đa dạng hóa cây trồng, tạo nhiều sản phẩm cung cấp cho thị trường nông sản.
3.1.2 Đặc điếm kỉnh tế - xã hội
3.1.2.1 Tình hình sử dụng đất dai của xã
Thái Xuyên nằm trong vùng đồng bằng Bắc Bộ là vùng đất đai màu mỡ thuận lợi cho phát triển kinh tế. Sự biến động về đất đai của xã được thể hiện qua bảng 3.1.
Qua số liệu bảng 3.1 cho thấy: Xã Thái Xuyên có tổng diện tích đất tự nhiên 464,19 ha. Trong đó phần lớn là diện tích đất nông nghiệp với 345,98 ha, chiếm 74,53% tổng diện tích đất tự nhiên (năm 2006), năm 2007 là 343,45 ha, chiếm 73,99%, năm 2008 là 341,25 ha, chiếm 73,52%. Đất nông nghiệp có xu hướng giảm qua 3 năm, bình quân mỗi năm giảm 0,69%. Nguyên nhân là do một phần đất nông nghiệp được xã quy hoạch đế chuyến sang làm đất dãn dân, đất SXKD phi nông nghiệp và xây dựng công trình thuỷ lợi, đường giao thông nông thôn.
Trong đất nông nghiệp, diện tích đất SXNN chiếm tỷ trọng cao, năm 2006 diện tích đất SXNN là 276,75 ha, chiếm 79,99%, năm 2007 là 274,22 ha, chiếm 79,84%, năm 2008 là 272,77 ha, chiếm 79,93%. Diện tích đất SXNN cũng giảm qua 3 năm, bình quân mỗi năm giảm 0,72%. Nguyên nhân do diện tích đất trồng lúa giảm qua 3 năm, bình quân mỗi năm giảm 0,63%, và đất trồng cây hàng năm khác cũng giảm qua 3 năm, bình quân mỗi năm giảm 0,46%. Diện tích vườn tạp thay đổi không đáng kể, bình quân 3 năm giảm 0,41%, chủ yếu do thay đối của năm 2008 so với năm 2007, giảm 1,82%. Diện tích mặt nước và nuôi trồng thuỷ sản không thay đối qua 3 năm. Nguyên nhân là do các ao thả cá đã được đào từ lâu và trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế của địa phương không có chủ trương chuyên từ đất trồng lúa, đât màu sang đào ao nuôi cá.
27
Bảng 3.1: Tinh hình phân bô và sử dụng dât đai của xã Thái Xuyên qua 3 năm 2006 - 2008
---1—ỹ---*---:---
(Nguôn: Ban Địa chỉnh xã Thủi Xuyên)
Chỉ tiêu
IWT i_ 2006 2007 2008 Tốc độ phát triển (%)
SL : SL Ị SL 1 CC(%) Ị 08/07 Ị BQ
I- Tổng số khẩu 1 khẩu 1 4530| 100 4553; 100 4519 100Ị 100,51 99,25! 99,88
Khẩu nông nghiệp 4078; 90,02 4058; 89,13 4012 88,78; 99,51 98,87; 99,19
Khẩu phi nông nghiệp khẩu 452Ỉ 9,98 495; 10,88 507 11,22; 109,51 102,42] 105,91
II - Tổng số hộ hộ 1224; 100 I235Ị 100 1244 100; 100,90 100,73; 100,81
Hộ Nông nghiệp hộ 1070; 87,42 1076; 87,13 1082 86,98; 100,56 100,56; 100,56
Hộ Phi Nông nghiệp hộ 154; 12,58 159Ị 12,87 162 13,02) 103,25 101,89Ị 102,57
III - Tổng số lao động Ị lao động Ị 3150; 100 3167Ị 100 3190 100! 100,54 100,73] 100,63
1. Lao động Trục tiếp ; lao động ; 3103; 98,51 3120: 98,52 3154 98,87; 100,55 101,09; 100,82
Lao động nông nghiệp 1 lao động 1 1388; 44,73 1313; 42,08 1306 41,41; 94,60 99,467] 97,00
Lao động TTCN&XDCB 1 lao động 1 1323; 42,64 1395; 44,71 1413 44,80| 105,44 101,29; 103,35
Lao động dịch vụ 1 lao động 1 392; 12,63 412I 13,21 435 13,79; 105,10 105,58j 105,34
2. Lao động gián tiếp ; lao động ; 47; 1,52 47; 1,48 36 1,13; 100 76,60; 87,52
IV- Các chỉ tiêu BQ 1 1 1 Khẩu/hộ j khẩu/hộ j 3,70;- 3,69;- 3,63; ; 99,61 98,54; 99,07 Khẩu NN/hộ NN ị KNN/HNN ị 3,8 lị- 3,77;- 3,71 ; 98,96 98,32; 98,64 Lao động/hộ 1 LĐ/hộ 1 2,57j- 2,56- 2,56 ; 99,64 99,00; 99,82 LĐNN/hộNN ỊLĐNN/HNNỊ 1,31;- 1,22;- 1,21 ; 94,07 98,92) 96,46 Khẩu NN/LĐNN ỊKNN/LĐNNỊ 2,94;- 3,09; 3,07 Ị 105,19 99,40; 102,25
Cùng với việc giảm diện tích đất nông nghiệp nên bình quân diện tích đất nông nghiệp trên hộ và đất trồng lúa trên hộ đều giảm qua 3 năm. Nguyên nhân là do số hộ tăng nhưng diện tích đất nông nghiệp giảm nhưng giảm không đáng kế. Hiện nay, xã đã thực hiện chính sách dồn điền đối thửa của Đảng và Nhà nước đề ra, việc dồn điền đối thửa tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình canh tác, chuyển đôỉ cơ cấu cây trồng, sản xuất hàng hoá, áp dụng