Thực hiện phong trào 5S

Một phần của tài liệu Nhân tố con người trong công tác quản lý chất lượng (Trang 47 - 49)

IV. Đánh giá chung

3. Thực hiện phong trào 5S

Công ty nên thực hiện phong trào 5S với sự tham gia của toàn Công ty nhằm huy động toàn bộ con ngời vào việc cải tiến môi trờng để nâng cao năng suất lao động.

Vì khuôn khổ chuyên đề nghiên cứu không cho phép, ở đây tôi chỉ đề cập đến lợi ích mà phong trào 5S sẽ mang lại cho Công ty và gián tiếp nâng cao hiệu quả sử dụng nhân tố con ngời của Công ty giấy Bãi Bằng.

Lợi ích mà 5S sẽ mang lại cho Công ty khi áp dụng phong trào 5S:

Nguyễn Văn Nguyên Lớp QTCL 41

Kiểm điểm tính hiệu lực Chương trình và tư liệu Thực thi và theo dõi Đào tạo Đánh giá kết quả Xây dựng công tác tổ chức đào tạo Xác định mục tiêu Phân công trách nhiệm

Nêu nhu cầu đào tạo về chất lượng

Chính sách chất lượng

 5S tạo ra sự dễ chịu nơi làm việc của cán bộ công nhân viên Công ty

 5S giúp đỡ trong hiệu quả công việc

 5S và an toàn luôn đi cùng với nhau

 5S dẫn tới chất lợng sản phẩm tốt hơn và năng suất cao hơn

Một số kinh nghiệm của vài Công ty sau khi thực hiện phong trào 5S có thể áp dụng trong Công ty Giấy Bãi Bằng:

1. Kinh nghiệm 1:

Trớc: Dụng cụ để bừa bãi trên bàn. Ngời dùng phải tốn công lục tìm để có đợc thứ mình tìm. Việc quản lý dụng cụ nh vậy là rất tồi, khó xác định đợc những dụng cụ bị mất.

Sau: Mỗi dụng cụ đều có một vị trí chính xác ở nơi quy định, chỉ cần nhìn qua cũng có thể thấy rõ thứ gì đã đợc lấy đi. Điều này giúp cho việc quản lý tài sản trang thiết bị của Công ty đợc tốt nhất, nâng cao hiệu quả lao động.

2. Kinh nghiệm 2:

Trớc: Tất cả dụng cụ bày bừa mọi nơi, không có một trật tự nào cả. Mỗi khi ngời công nhân cần thứ gì, anh ta phải tìm trong đống dụng cụ bừa bãi thứ mình cần rồi lại quay trở về chỗ làm việc. Những công đoạn trên thật buồn tẻ và nhiều khi làm cho ngời công nhân phát bực.

Sau: Mỗi công nhân đều có một bộ dụng cụ đợc xếp gọn gàng tại ngay nơi anh ta làm việc. Điều này sẽ tránh cho ngời công nhân phải đi đi lại lại mất thời gian và gián đoạn công việc.

3. Kinh nghiệm 3:

Trớc: Các mẫu vật liệu, sản phẩm hàng hoá... đợc trng bày cho khách hàng xem nhng lại không đợc xắp sếp hợp lý lộn xộn gây khó khăn cho khách hàng trong việc lựa chọn

Sau: Các mẫu vật liệu, sản phẩm hàng hoá... đợc trng bày theo những hàng ngay ngắn, bên trên mỗi hàng đều có tên của từng mẫu đợc in đầy đủ và rõ ràng. Việc này sẽ làm cho khách hàng ấn tợng về Công ty.

4. Kinh nghiệm 4:

Trớc: Không có những chỉ dẫn bên cạnh mỗi máy móc để hớng dẫn ngời công nhân thao tác, sử dụng. Những ngời công nhân cha quen với quy trình làm việc vì thế phải đi hỏi những ngời khác.

Sau: Bên cạnh mỗi máy đều có một biểu đồ thể hiện quá trình sử dụng bằng những hình vẽ đơn giản để mỗi ngời công nhân, đặc biệt là những ngời mới có thể đọc nó mỗi khi họ cần mà không phải làm phiền những ngời khác.

5. Kinh nghiệm 5:

Trớc: Máy móc không có dán nhãn. Ngời công nhân phải mất thời gian hỏi xung quanh để tìm máy có cỡ mình cần

Sau: Mỗi máy đều đợc đánh số thứ tự và có chỉ dẫn về kích thớc cỡ sản phẩm. Ngời công nhân có thể tìm đợc máy mình cần mà không phải hỏi ngời khác.

Một phần của tài liệu Nhân tố con người trong công tác quản lý chất lượng (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w