1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TUẦN 17 cô thủy quảng tâm

38 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 313,86 KB

Nội dung

TUẦN 17: Thứ ngày 26 tháng 12 năm 2022 TIẾNG VIỆT: ĐỌC: ÁNH SÁNG CỦA YÊU THƯƠNG ( T1+2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:Giúp HS: - Đọc tiếng, từ khó Biết cách đọc lời thoại, độc thoại nhân vật Nhận biết tình u thương, lịng hiếu thảo mẹ - Hiểu nội dung bài: Vì cậu bé Ê – – xơn nảy sáng kiến giúp mẹ phẫu thuật kịp thời, cứu mẹ khởi thần chết - Giúp hình thành phát triển lực văn học: nhận biết việc chuyện - Qua đọc bồi dưỡng tình yêu thương mẹ người thân gia đình II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Máy tính; máy chiếu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: (5’) - GV cho lớp hoạt động tập thể - GV cho HS nhắc lại tên học hôm trước - GV cho HS nêu nói số điều thú vị mà HS học từ học - GV nhận xét kết nối - GV ghi đề Đọc văn bản: a Đọc mẫu:- GV đọc mẫu toàn VB b.Luyện đọc câu: - Yêu cầu HS đọc câu - GV hướng dẫn HS đọc từ ngữ khó, dễ phát âm nhầm ảnh hưởng tiếng địa phương c Đọc đoạn: - GV hướng dẫn HS chia đoạn + Bài chia làm đoạn? - GV HS thống - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn -> GV lắng nghe sửa sai cho HS - GV hướng dẫn HS ngắt nghỉ câu dài luyện đọc -> nghe chỉnh sửa cách phát âm, cách ngắt nghỉ cho HS - GV kết hợpgiải nghĩa thêm từ ngữ khó HS; tập nói câu có chứa từ khó - GV hướng dẫn HS luyện đọc theo nhóm d Đọc toàn văn - GV tổ chức cho HS đọc toàn VB - GV HS nhận xét, sửa lỗi phát âm (nếu có) Tìm hiểu đọc: - GV cho HS đọc lại đoạn hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung trả lời câu hỏi theo hình thức hoạt động nhóm Câu Khi thấy mẹ đau bụng dội, Ê-đi-xơn làm gì? - GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung trả lời câu hỏi - GV gọi HS đọc câu hỏi - GV HS thống câu trả lời Câu Ê-đi-xơn làm cách để mẹ phẫu thuật kịp thời? - GV cho HS làm việc cá nhân, quan sát tranh minh họa, đọc lại đoạn để tìm câu trả lời GV HS nhận xét + GV HS thống câu trả lời Câu Những việc làm Ê-đi-xơn cho thấy tình cảm cậu dành cho mẹ nào? - GV nêu câu hỏi + GV HS thống câu trả lời (VD: Những việc làm Ê-đi-xơn cho thấy cậu yêu thương mẹ thương mẹ/ hiếu thảo với mẹ, ) - GV HS nhận xét Câu Trong câu chuyện trên, em thích nhân vật nhất? Vì sao? - GV nêu câu hỏi - GV mời số HS trả lời - GV HS nhận xét, đánh giá ý kiến nhóm - GV HS thống câu trả lời - GV HS nhận xét, đánh giá ý kiến nhóm - GV khuyến khích HS lí giải theo nhiều cách khác ghi nhận câu trả lời hợp lí Luyện đọc lại: - GV cho HS luyện đọc lại bài:lưu ý HS đọc câu ngoặc kép thể lời nhân vật, giọng đọc Luyện tập theo văn bản: Câu Những chi tiết cho thấy Ê-đi-xơn lo cho sức khoẻ mẹ? - GV cho HS đọc câu hỏi - GV gợi ý: + Thấy mẹ đau bụng, việc Ê-đi-xơn làm gì? + Từ cho thấy Ê-đi-xơn khẩn trương tìm bác sĩ? + Khi khơng đủ ánh sáng, thấy bác sĩ phẫu thuật cho mẹ, tâm trạng Ê-đi-xơn sao? + Nhìn mẹ đau đớn, Ê-đi-xơn nói với bác sĩ? + Ê-đi-xơn nghĩ đó?, - GV HS nhận xét, đánh giá ý kiến nhóm - GV ghi nhận câu trả lời hợp lí nhất, đầy đủ Câu Tìm câu văn phù hợp với tranh - GV cho HS đọc câu hỏi - GV HS nhận xét - GV HS thống câu trả lời Vận dụng: (2’) + Hôm nay, em học nội dung gì? - GV tóm tắt nội dung + Sau học xong hơm nay, em có cảm nhận hay ý kiến khơng? Điều chỉnh sau bài: ………………………………………………………………………………………… TOÁN : ( TIẾT 80) LUYỆN TẬP CHUNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Hs nhận biết ngày – tháng, ngày – giờ, - phút; đọc đồng hồ trường hợp học - HS biết xem tờ lịch tháng - Phát triển kĩ hợp tác, rèn tính cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Máy tính, máy chiếu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động (5’) - GV tổ chức cho HS hoạt động tập thể - GV giới thiệu vào Luyện tập: (28’) Bài 1: Xem hình vẽ chọn câu trả lời - GV chiếu lên hình Trong đồng hồ bên, kim dài chạy qua số 4, số 5, đến số lúc đồng hồ chỉ: A 30 phút B 15 phút C 30 phút - GV yêu cầu HS quan sát tranh, suy nghĩ tìm đáp án - Mở rộng: GV quay tiếp kim dài đến số 7, 8, … đến số 12, lúc kim số lúc giờ? GV yêu cầu HS quay kim đồng hồ biểu diễn giờ, 30 phút Chốt: từ 30 phút đến 30 phút kim thay đổi nào? Bài 2: Xem tờ lịch ảnh chụp Rô – bốt trả lời câu hỏi (theo mẫu): - GV chiếu lên hình - Bài yêu cầu làm gì? - Hãy đọc địa danh mà Rô-bốt ghé thăm - GV yêu cầu HS đọc mẫu - Vì em biết Rơ-bốt ghé thăm Tây Nguyên vào ngày tháng 8? - Tương tự vậy, GV yêu cầu HS thực nhóm đơi chia sẻ trước lớp - Rơ – bốt ghé thăm Mù Căng Chải vào ngày nào? - Rô – bốt ghé thăm chợ Năm Căn vào ngày nào? - Rô – bốt ghé thăm Huế vào ngày nào? - Nhận xét, tuyên dương - Chốt: Kĩ đọc xem tờ lịch tháng - GV cho HS xem video để giới thiệu thêm vẻ đẹp địa danh Bài 3: - Bài yêu cầu làm gì? - GV yêu cầu HS chia sẻ: + Theo em bạn vào thăm viện bảo tàng + Vì em biết điều đó? + Vậy bạn Rơ-bốt khơng vào thăm bảo tàng? - Chốt: Kĩ đọc kim dài số số - Nhận xét, đánh giá HS Bài 4: - Bài yêu cầu làm gì? - Trước học bóng rổ, Rơ-bốt học mơn nào? Vì em biết? - Vậy mơn Rơ-bốt thực sau học bóng rổ? Chốt: Kĩ đọc với kim dài số 3, nhận biết thời gian, Vận dụng: (2’) - Hơm học ? - Tổ chức cho HS thi quay kim đồng hồ - Nhận xét học Chiều thứ ngày 26 tháng 12 năm 2022 TOÁN CỦNG CỐ: LUYỆN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức, kĩ năng: - HS nhận biết ngày - tháng, ngày - giờ, - phút; đọc đồng hồ trường hợp học - HS biết xem tờ lịch tháng Năng lực: - Qua hoạt động quan sát, hoạt động diễn đạt trả lời câu hỏi (bằng cách nói viết) mà GV đặt ra, HS phát triển lực giao tiếp toán học, lực tư lập luận, lực giải vấn đề - Phát triển lực giao tiếp hợp tác qua trị chơi 3.phẩm chất:- Có tính cần thận làm tính tốn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Máy tính, máy chiếu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: (5’) - GV cho HS chơi trị chơi “Đố bạn” - GV dùng mơ hình đồng hồ tờ lịch tháng để tổ chức trò chơi GV vừa người tổ chức vừa làm trọng tài - GV đánh giá, khen HS; dẫn dắt giới thiệu, ghi tên HDHS làm tập (28’) Bài 1: MT Củng cố kĩ đọc đồng hồ - GV cho HS chơi TC: Rung chuông vàng + Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời Trong đồng hồ bên, kim dài chạy qua số 1, số đến số lúc đồng hồ chỉ: A B 12 15 phút C 15 phút - GV nêu luật chơi cách chơi - GV cho HS ghi đáp án vào bảng chữ A, B hặc C - Tại em chọn đáp án C? - Đố bạn biết kim dài chạy qua số 4, số đến số đồng hồ giờ? - Vẫn đồng hồ ban đầu, kim ngắn quay đủ vòng lúc giờ? - Nhận xét, tun dương HS Bài 2: MT Củng cố kĩ xem, đọc ngày tờ lịch tháng - Viết tiếp vào chỗ chấm thích hợp (theo mẫu) Trong tháng 7, Rơ-bốt có tham dự thi khác Lịch thi cho hình vẽ - HS đọc to yêu cầu đọc mẫu? - GV cho HS thảo luận nhóm đơi (2'): bạn hỏi - bạn trả lời - GV quan sát, hỗ trợ nhóm gặp khó khăn - Gọi HS nhóm chia sẻ làm + Rô-bốt thi vẽ vào ngày tháng 7? + Rô-bốt thi đấu võ thuật vào ngày nào? + Rô-bốt thi bơi vào ngày nào? + Rô-bốt thi hát vào ngày nào? - Nhận xét, đánh giá HS GVnhận xét, tuyên dương Bài 3: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp Lớp học bóng rổ bắt đầu vào lúc 15 kết thúc vào lúc 16 HS tham gia lớp học vào lớp muộn Biết thời gian đến lớp học bạn là: - GVHD: Quan sát tranh đồng hồ cho trước để biết thời gian bạn Tiếp theo, dựa vào thời gian đồng hồ tìm, nêu bạn tham gia lớp học - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm (2') - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - GV gọi đại diện nhóm trình bày + Theo em bạn vào lớp + Vì em biết điều đó? + Vậy bạn Rơ-bốt khơng vào thăm bảo tàng? - Nhận xét, đánh giá HS Bài 4:- GV cho HS thảo luận nhóm đơi (3') - GV quan sát, hỗ trợ nhóm gặp khó khăn - Gọi HS nhóm chia sẻ làm + Rô-bốt bắt đầu học đàn vào lúc nào? + Rô-bốt kết thúc học đàn vào lúc nào? + Vậy thời gian Rô-bốt học đàn phút? + Rô-bốt bắt đầu rửa bát vào lúc nào? + Rô-bốt kết thúc rửa bát vào lúc nào? + Vậy thời gian Rô-bốt rửa bát phút? - Nhận xét, tuyên dương Vận dụng: (2’) -Hôm em học kiến thức gì? -GV vặn đồng hồ cho HS quan sát trả lời - Nhận xét học Điều chỉnh sau bài: ………………………………………………………………………………………… Thứ ngày 27 tháng 12 năm 2022 TIẾNG VIỆT: ( TIẾT 163) CHỮ HOA P I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết viết chữ viết hoa P cỡ vừa cỡ nhỏ; viết câu ứng dụng: Phượng nở đỏ rực góc trời Chữ viết rõ ràng, tương đối nét, thẳng hàng - Bước đầu biết nối nét chữ viết hoa với chữ viết thường chữ ghi tiếng - Phát triển lực: quan sát, nhận xét, đánh giá - Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌCMáy tính, máy chiếu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1.Khởi động (5’)Bật hát: Lớp cho HS hát 2.Khám phá (28’) - Gv giới thiệu bài, ghi tên lên bảng a Hướng dẫn viết chữ P hoa : - Hướng dẫn Hs quan sát nhận xét chữ P hoa + Chữ hoa P cỡ vừa có độ rộng độ cao nào? + Chữ hoa P gồm nét ? - Gv chữ mẫu, nêu cách viết, quy trình viết, viết mẫu - Gv viết mẫu chữ P, lưu ý khác biệt chữ cỡ vừa cỡ nhỏ, kết hợp nhắc lại lần cách viết để Hs theo dõi - Gv ý nhận xét kỹ , sửa nét cho HS b Hướng dẫn viết câu ứng dụng - Quan sát đọc câu ứng dụng + Câu ứng dụng gồm có chữ? + Khoảng cách chữ vị trí dấu thanh? + Những chữ cao 2,5 li? cao li? cao 1,5li? - Viết mẫu từ Phượng nêu cách viết - GV nhận xét, sửa lỗi - Viết mẫu vừa hướng dẫn HS cách đặt dấu chữ câu, khoảng cách chữ ghi tiếng - Gv nhận xét, sửa lỗi cho HS c Hướng dẫn Hs viết vào tập viết - GV nêu theo dõi sửa nét, nhận xét số HS - Yêu cầu HS đổi vở, nhận xét Vận dụng: (2’) - Nhận xét học Điều chỉnh sau bài: ………………………………………………………………………………………… TIẾNG VIỆT (TIẾT 164) NÓI VÀ NGHE : ÁNH SÁNG CỦA YÊU THƯƠNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nhận biết việc tranh minh họa câu chuyện Ánh sáng yêu thương - Nói việc tranh - Phát triển kĩ trình bày, kĩ giáo tiếp, hợp tác nhóm - Vận dụng kiến thức vào sống hàng ngày II ĐỒ DÙNG DẠY HỌCMáy tính, máy chiếu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1.Khởi động (5’) - Gv cho Lớp trưởng điều khiển 2.Khám phá (28’) - Chiếu tranh cho HS quan sát: Tranh vẽ gì? - GV dẫn dắt, giới thiệu * Hoạt động 1: Quan sát tranh nói việc tranh - GV tổ chức cho HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi: + Tranh vẽ gì? + Trong tranh có ai? + Mọi người làm gì? - Tổ chức cho HS kể lại nội dung tranh - Nhận xét, động viên HS * Hoạt động 2: Sắp xếp tranh theo trình tự câu chuyện - YC HS nhắc lại nội dung tranh Sau xếp tranh theo nội dung học - Gọi HS chia sẻ trước lớp; - Nhận xét, khen ngợi HS * Hoạt động 3: Chọn kể -2 đoạn câu chuyện theo tranh vừa xếp - GV hướng dẫn HS kể lời nói nhân vật câu chuyện( kể câu, chữ đọc) - GV nhận xét, động viên HS Vận dụng: (2’)- Nhận xét học - Kể vê cậu bé Ê – đi- xơn câu chuyện Ánh sáng yêu thương cho người thân nghe - GV hướng dẫn HS kể suy nghĩ, cảm xúc, việc làm Ê – – xơn khiến em cảm động khâm phục - Lắng nghe ý kiến người thân sau nghe em kể chuyện - Hơm em học gì? - GV nhận xét học Điều chỉnh sau bài: ………………………………………………………………………………………… TOÁN : ( TIẾT 82) 35 28 b) + 42 49 91 - 91 42 49 - 91 49 42 - Gọi HS đọc yêu cầu - Bài u cầu làm gì? Nêu cách đặt tính Khi đặt tính em cần lưu ý gì? Khi thực tính em thực theo thứ tự nào? Em có nhận xét phép tính cột? KT: Củng cố kĩ đặt tính tính với phép cộng có nhớ phạm vi 100 Bài 3:Tìm chỗ đỗ cho tơ - Gọi HS đọc yêu cầu - Bài yêu cầu làm gì? - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - Nhận xét, đánh giá HS - Chữa bài: GV đưa máy chiếu Bài 4:Một đội đồng diễn thể dục thể thao gồm có 56 người mặc áo đỏ 28 người mặc áo vàng Hỏi đội đồng diễn có tất người? GV yêu cầu HS đọc đề - Để tìm tất người em thực phép tính gì? Bài giải Đội đồng diễn có tất số người là: 56 + 28 = 84 ( người) Đáp số: 84 người Chốt kĩ cộng có nhớ phạm vi 100 để giải tốn thực tế có lời văn Vận dụng: (2’)- Nhận xét học Điều chỉnh sau bài: ………………………………………………………………………………………… TIẾNG VIỆT: (TIẾT 167) N –V: CHƠI CHONG CHÓNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nghe - viết xác đoạn bài: Chơi chong chóng - Biết quan sát viết nét chữ, trình bày đẹp tả - Làm tập tả - Phát triển lực: quan sát, nhận xét; thực hành - HS có ý thức chăm học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Máy tính, máy chiếu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Khởi động: (5’) Lớp hát vận động theo hát Chong chóng tình u - GV nêu u cầu tiết học Nghe - viết tả: (18’) - GV đọc đoạn nghe – viết - GV hướng dẫn HS tìm hiểu nhanh nội dung đoạn viết: + Mỗi chong chóng nào? - GV hướng dẫn HS nhận biết tượng tả: + Bài viết có câu? + Những chữ viết hoa? + Khi viết cần viết nào? - GV cho HS luyện viết từ, tiếng dễ viết sai vào nháp - GV đọc to, rõ ràng, tốc độ vừa phải (quan sát HS viết để xác định tốc độ), trọng âm; từ đọc - lần - GV đọc sốt lỗi tả - GV chiếu số HS - GV nhận xét viết HS Bài tập tả (10’) (2) Chọn a b a Chọn iuhoặc ưu thay cho ô vuông - GV nêu tập - GV hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu - GV tổ chức hoạt động nhóm - GV HS nhận xét, góp ý, bổ sung (nếu có) b Tìm từ vật có tiếng chứa ăt, ăc, ât âc - GV hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu - GV chiếu tranh lên -Yêu cầu HS làm việc theo nhóm để tìm đáp án - GV chốt đáp án hình: ( lật đật, mắc áo, ruộng bậc thang, mặt nạ) Vận dụng: (2’) - Hơm nay, em học nội dung gì? - GV tóm tắt nội dung - Sau học xong hơm nay, em có cảm nhận hay ý kiến khơng? - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS Điều chỉnh sau bài: ………………………………………………………………………………………… TIẾNG VIỆT : ( TIẾT 168) MRVT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH DẤU PHẨY I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Tìm từ ngữ tình cảm gia đình - Luyện tập cách sử dụng dấu phẩy, - Phát triển vốn từ ngữ tình cảm gia đình - Rèn kĩ đặt sử dụng dấu phẩy II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Máy tính, máy chiếu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động (5’) Lớp hát vận động theo hát - Gv cho Lớp trưởng điều khiển - Gv nêu yêu cầu tiết học Các hoạt động (28’) * Hoạt động 1: Tìm từ ngữ tình cảm gia đình Bài 1:- GV gọi HS đọc YC - Bài yêu cầu làm gì? - Những người gia đình ai? - Y/c hs thảo luận nhóm tìm từ tình cảm gia đình - Gọi nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung - YC HS làm vào VBT/ tr.71 - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn - GV chữa bài, nhận xét - Nhận xét, tuyên dương HS * Hoạt động 2: Tìm câu nói tình cảm anh chị em Bài 2:- Gọi HS đọc YC - Bài YC làm gì? - Y/c hs suy nghĩ tìm câu nói tình cảm anh chị em - Nhận xét, khen ngợi HS - GV chốt đáp án * Hoạt động 3: Luyện tập cách sử dụng dấu phẩy Bài 3: - Gọi HS đọc YC - HS TL nhóm tìm vị trí dấu phẩy câu - Gọi đại diện nhóm trình bày kết - Nhận xét, tuyên dương HS - GV chốt cách sử dụng dấu phẩy Vận dụng: (2’)- Nhận xét học Điều chỉnh sau bài: ………………………………………………………………………………………… Chiều thứ ngày 29 tháng 12 năm 2022 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI : ( TIẾT 34) BÀI 11: MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA ĐỘNG VẬT VÀ THỰC VẬT ( T2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Mức độ, yêu cầu cần đạt - Nêu tên nơi sống số thực vật, động vật xung quanh - Chỉ nói tên thực vật, động vật cạn, sống nước Năng lực - Năng lực chung:  Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập  Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tịi, phát giải nhiệm vụ sống - Năng lực riêng:  Đặt trả lời câu hỏi để tìm hiểu nơi sống thực vật động vật thông qua quan sát thực tế, tranh ảnh Phẩm chất : Biết cách phân loại thực vật động vật dựa vào môi trường sống chúng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Máy tính, máy chiếu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1.Khởi động (5’) - GV giới trực tiếp vào Môi trường sống thực vật, động vật (tiết 2) 2.Khám phá (28’) Hoạt động 1: Phân loại thực vật theo môi trường sống Bước 1: Làm việc cá nhân - GV mời HS đứng dậy đọc to lời ong SGK trang 64 - GV yêu cầu HS: + Quan sát Hình 1-9 SGK trang 64 trả lời câu hỏi: Chỉ nói tên sống cạn, sống nước + Hoàn thiện bảng theo mẫu SGK trang 65: + có mơi trường sống giống nhau? Qua bảng trên, em rút Bước 2: Làm việc nhóm - GV yêu cầu HS chia sẻ với bạn bảng kết Các bạn nhóm góp ý, bổ sung hoàn thiện - HS ghi chép kết vào giấy A2 Bước 3: Làm việc lớp - GV mời đại diện số nhóm trình bày kết làm việc trước lớp, nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV giải thích cho HS: + Có hai loại rau muống, loại rau muống trắng thường trồng cạn, chịu ngập nước Loại rau muống tía thường thả bè ao, hồ sống cạn ưa đất ẩm + Có nhiều giống lúa khác lúa nương, lúa nước, Lúa nương sống cạn, giống lúa đồng bào vùng cao, thường trồng nương rẫy Tây Nguyên vào mùa mưa Lúa nương có đặc điểm rễ khỏe, ăn sâu vào lòng đất để hút nước, dày, nước Lúa nước sống ruộng nước, rễ ăn nông, mỏng lúa nương Hoạt động 2: Trị chơi “Tìm nhóm” Bước 1: Làm việc nhóm - GV chia lớp thành nhóm, nhóm 5-6 HS - Chia thẻ tên chuẩn bị cho thẻ hình mà HS GV nhóm - Mỗi nhóm chuẩn bị bảng giấy A2 cho phù hợp HS dán thẻ tên cây/thẻ hình vào bảng Bước 3: Làm việc lớp - GV mời đại diện số nhóm trình bày kết làm việc trước lớp, nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Củng cố - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Sau trò chơi này, dựa theo mơi trường sống thực vật, em rút có nhóm thực vật? Hoạt động 3: Vẽ nơi sống - GV hướng dẫn HS: Vẽ mà HS yêu thích nơi sống nó, cho biết thuộc nhóm sống cạn hay nước - GV mời số HS lên bảng giới thiệu bực vẽ với lớp, nêu rõ sống đâu, thuộc nhóm sống cạn hay nước Vận dụng: (2’)- Nhận xét học Điều chỉnh sau bài: ………………………………………………………………………………………… TOÁN CỦNG CỐ: LUYỆN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức, kĩ năng: - Thực phép cộng, phép trừ phạm vi 20; 100 - Vận dụng giải toán thực tế liên quan đến phép cộng, phép trừ học Năng lực: - Qua việc hệ thống giải toán liên quan thực tế, HS phát triển lực giải vấn đề, lực giao tiếp toán học - Phát triển lực giao tiếp hợp tác qua trò chơi 3.phẩm chất:- Có tính cần thận làm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Máy chiếu, ti vi, phiếu tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Khởi động (5’)Tổ chức cho lớp hát tập thể - GV dẫn dắt, giới thiệu, ghi tên Luyện tập: (28’) Bài 1: Củng cố phép cộng, phép trừ (qua 10) phạm vi 20 - GV cho HS đọc thầm yêu cầu - Bài yêu cầu làm gì? - GV cho HS làm vào phiếu BT sau đổi chéo theo cặp đôi kiểm tra cho a 6+ = b.8+6= c.9+3= 7+6= 6+8= 3+9= 13-7= 14-8= 12-3= 13-6= 14-6= 12-9= - Chiếu đáp án - Nhận xét, tuyên dương HS Bài 2:Củng cố phép cộng, phép trừ (qua 10) phạm vi 20 - GV cho HS quan sát tranh đọc YC - Bài yêu cầu làm gì? - GV cho HS làm cá nhân vào phiếu BT - Đổi phiếu kiểm tra cặp; Chia sẻ trước lớp + Số 11 kết phép tính nào? + Số 12 kết phép tính nào? + Số 13 kết phép tính nào? + Số 15 kết phép tính nào? - Tổ chức cho HS thực yêu cầu b, c - Nhận xét, tuyên dương Bài 3:Củng cố phép cộng, phép trừ học - Trò chơi “ Ơ cửa bí mật” - GV nêu tên trị chơi - GV nêu cách chơi luật chơi: Thực phép tính từ trái sang phải, từ xuống theo hình mũi tên - GV cho HS chơi thử - Cho lớp chơi - Vì chỗ “?” thứ em điền số 16? - Còn chỗ“?” thứ hai em điền số mấy? - GV nhận xét, khen ngợi HS Bài 4:Củng cố cách giải trình bày giải tốn có lời văn - HS đọc thầm yêu cầu - HS phân tích đề tốn theo nhóm đơi + Bài tốn cho gì? + Bài tốn hỏi gì? - GV cho học sinh làm vào - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - Gọi HS soi bài, chia sẻ làm - Nhận xét, đánh giá HS Vận dụng: (2’) - GV cho đọc lại bảng trừ (qua 10) PV20 - GV tuyên dương, khen ngợi - Nhận xét học Điều chỉnh sau bài: ………………………………………………………………………………………… TIẾNG VIỆT CỦNG CỐ: ÔN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau học, HS có khả năng: Kiến thức, kĩ năng: - Đọc từ, tiếng khó bài, đọc to, đọc rõ ràng - Biết tìm viết từ ngữ vật; từ ngữ tình cảm; biết sử dụng dấu phẩy viết tin nhắn phù hợp Năng lực: - Giúp hình thành phát triển lực văn học: phát triển vốn từ tình cảm gia đình, kĩ sử dụng dấu phẩy 3.Phẩm chất:- Biết yêu thương, chia sẻ, nhường nhịn anh chị em gia đình II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Máy chiếu, ti vi, phiếu tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Khởi động (5’)Tổ chức cho lớp hát tập thể - GV dẫn dắt, giới thiệu, ghi tên Luyện tập: (28’) Bài 1: Đọc hiểu - GV chiếu tranh -Tranh vẽ gì? - Yêu cầu HD đọc - Bài tập yêu cầu gì? - Yêu cầu HS làm vào VBT/69 - Anh em An làm để chong chóng quay? - GV nhận xét, tuyên dương Bài 2: Nói – viết Bài tập yêu cầu gì? - Yêu cầu HS đọc nhóm tìm từ tả chong chóng đọc - Yêu cầu HS viết lại từ ngữ tả chong chóng đọc - Quan sát, giúp đỡ HS viết chậm, viết sai (lưu ý HS dùng dấu phẩy tách từ Bài 3: Viết câu Bài tập u cầu gì? - Cán chong chóng nào? - Hãy đặt câu để tả cán chong chóng - GVHD để HS nói với từ BT - Yêu cầu HS viết đến câu vào VBT/ 70 Bài 4: Tìm từ vật - Bài tập yêu cầu gì? - Yêu cầu HS đọc 4a - GV tổ chức trò chơi Ai nhanh - GV làm trọng tài tổ chức cho tổ thi đua trước lớp - GV nhận xét, tuyên dương Bài 5: Điền từ - Bài tập yêu cầu gì? - Yêu cầu HS nối tiếp đọc BT trước lớp - u cầu HS làm nhóm đơi - GV nhận xét, tun dương Bài 6: Tìm câu nói tình cảm anh chị em - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi - Hãy nêu câu nói tình cảm anh chị em mà em biết Bài 7: Nói - viết - Yêu cầu HS đọc - GV gợi ý, yêu cầu HS nói trước lớp - Chốt từ tình cảm gia đình, GDHS biết u thương, quan tâm chăm sóc ơng bà, bố mẹ, anh chị em gi đình Bài 8: Điền dấu phẩy - GV chiếu BT 8/ 71 - HD để HS làm trước lớp - Theo em dấu phẩy dùng để làm gì? - Theo dõi, giúp đỡ HS tiếp thu chậm, sử dụng dấu chưa phù hợp - Nhận xét, tuyên dương Bài 8: Viết - Bài tập yêu cầu gì? - GV chiếu số hình ảnh tin nhắn điện thoại, giấy, nhắn nhờ người thân nói lại - Yêu cầu HS đọc - GV gợi ý: + Em viết tin nhắn cho ai? + Vì em viết tin nhắn? + Em viết tin nhắn để làm gì? - Yêu cầu HS viết vào VBT Vận dụng: (2’) - Hàng ngày mẹ làm cho em? - Hãy nêu tình cảm mẹ em - Anh chị em gia đình cần phải có tình cảm gì? - Về nhà học viết tin nhắn điện thoại cho người thân bạn bè - Nhận xét, đánh giá học Điều chỉnh sau bài: ………………………………………………………………………………………… Thứ ngày 30 tháng 12 năm 2022 TIẾNG VIỆT: (TIẾT 169) VIẾT TIN NHẮN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau học, HS có khả năng: - Viết tin nhắn cho người thân - Phát triển lực ngôn ngữ viết tin nhắn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Máy chiếu, ti vi, phiếu tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Khởi động (5’)Tổ chức cho lớp hát tập thể - GV dẫn dắt, giới thiệu, ghi tên - Gv nêu yêu cầu tiết học Các hoạt động (28’) * Hoạt động 1: Quan sát tranh, đọc tin nhắn TLCH Bài 1:- GV gọi HS đọc YC - Bài yêu cầu làm gì? - YC HS quan sát tranh, hỏi: + Sóc nhắn tin cho ai? + Sóc nhắn cho mẹ điều gì? + Vì Sóc lại phải nhắn tin? - Gọi hs nhắc lại câu trả lời - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn - GV gọi HS lên thực - Nhận xét, tuyên dương HS * Hoạt động 2: Viết tin nhắn cho người thân - GV gọi HS đọc yêu cầu - Bài yêu cầu làm gì? - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm theo số câu hỏi gợi ý: ? Em muốn viết tin nhắn cho ai? ? Em muốn nhắn điều gì? ? Vì em phải nhắn tin? - Yêu cầu HS trình bày trước lớp - Yêu cầu HS dựa vào câu hỏi gợi ý mẩu tin nhắn tập thực hành viết vào VBT tr.71 GV lưu ý HS mở đầu kết thúc tin nhắn cần viết gì, - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - Gọi HS đọc làm - Nhận xét, chữa cách diễn đạt Vận dụng: (2’)- Hơm em học gì? - GV nhận xét học Điều chỉnh sau bài: ………………………………………………………………………………………… TIẾNG VIỆT: ( TIẾT 170) ĐỌC MỞ RỘNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Sau học, HS có khả năng: - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, biết nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ - Trả lời câu hỏi Hiểu nắm nội dung II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Máy chiếu, ti vi, phiếu tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Khởi động (5’)Tổ chức cho lớp hát tập thể - GV dẫn dắt, giới thiệu, ghi tên - Gv nêu yêu cầu tiết học Đọc mở rộng: (28’) Hoạt động 1: Tìm đọc thơ, câu chuyện kể sinh hoạt chung gia đình (nấu ăn, thăm họ hàng, du lịch, ) (Trong buổi học trước, GV giao nhiệm vụ cho HS tìm đọc thơ câu chuyện viết sinh hoạt chung gia đình) - GV hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu hoạt động mở rộng theo nhóm * Hoạt động 2: Đọc số câu thơ hay cho bạn nghe - GV hướng dẫn HS đọc thực yêu cầu hoạt động mở rộng Vận dụng: (2’)- GV hỏi HS ý kiến phản hồi học (Em thích hoạt động nào? Em khơng thích hoạt động nào? Vì sao?) - GV nhận xét học Điều chỉnh sau bài: ………………………………………………………………………………………… TOÁN: ( TIẾT 85) BÀI 33 :LUYỆN TẬP (T4) I MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: - Ôn tập, củng cố kiến thức, kĩ phép cộng, phép trừ ( có nhớ) phạm vi 100 - Vận dụng, giải toán thực tế liên quan đến phép cộng, phép trừ học *Phát triển lực phẩm chất: - Phát triển lực tự giải vấn đề, lực tính tốn - Phát triển kĩ hợp tác, rèn tính cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Máy tính, máy chiếu Học sinh: SGK, vở, bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ôn tập khởi động (5’)- Hướng dẫn HS vận động chỗ Luyện tập: (28’) Bài 1:a) Số? b)Tính tổng số hạng 24 + 24 + 24 = 72 + + + +2 = 10 - Gọi HS đọc yêu cầuđề - Bài có u cầu làm gì? - Vì trống thứ em lại điền 35 - Ơ trống bơng hoa màu xanh có kết bao nhiêu? - Dựa vào đâu em có kết này? - Tại em có số 16 - Để điền kết phần a, em thực theo thứ tự nào? -Chốt: Cách thực tốn vận dụng kiến thức cộng có nhớ - Phần b: GV yêu cầu HS thực tính bảng - Em có nhận xét phép tính phần b Bài 2:Cho bảng sau a)Tính tổng ba số trịn chục có bảng b)Hai số bảng có tổng 23? c) Hai số bảng có tổng lớn nhất? - Gọi HS đọc yêu cầu - Bài yêu cầu làm gì? - GV yêu cầu HS làm bảng -GV chữa bài: a) Tổng ba số tròn chục là: 20 + 30 + 40 = 90 b) Hai số có tổng 23 là: 11 12 c) Hai số có tổng lớn là: 44 45 - Trong số từ 11 đến 45 hai số có tổng bé hai số có tổng lớn Vì sao? Bài 3: Một gỗ dài 92 cm Bác thợ mộc cưa đoạn dài 27 cm Hỏi gỗ lại dài xăng – ti – mét? GV yêu cầu HS đọc đề Hỏi phân tích đề Bài giải Thanh gỗ cịn lại dài số xăng-ti-mét là: 92 - 27 = 65 ( cm) Đáp số: 65 cm Chốt kĩ giải toán liên quan đến phép trừ Bài 4: Số? - Gv đưa toán - Để thực em cần dựa vào đâu? - Chữa bài: HS nêu kết GV hoàn thành vào tháp số - Đỉnh tháp số nào? - 52 tổng số nào? Vận dụng: (2’) - Nhận xét học Điều chỉnh sau bài: ………………………………………………………………………………………… ... cho thấy Ê-đi-xơn khẩn trương tìm bác sĩ? + Khi khơng đủ ánh sáng, thấy bác sĩ phẫu thuật cho mẹ, tâm trạng Ê-đi-xơn sao? + Nhìn mẹ đau đớn, Ê-đi-xơn nói với bác sĩ? + Ê-đi-xơn nghĩ đó?, - GV HS... gũi xung quanh - Phẩm chất: Yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái:Biết chia sẻ chơi, biết quan tâm đến người khác hành động đơn giản II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Máy tính, máy chiếu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY... đọc - GV gợi ý, yêu cầu HS nói trước lớp - Chốt từ tình cảm gia đình, GDHS biết yêu thương, quan tâm chăm sóc ơng bà, bố mẹ, anh chị em gi đình Bài 8: Điền dấu phẩy - GV chiếu BT 8/ 71 - HD để

Ngày đăng: 27/12/2022, 02:10

w